TOÁN
TIẾT 116:LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp hs:
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép tính chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp thương có chữ số 0 ).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: - Hát.
tuần 24 Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2010 toán Tiết 116:luyện tập I. Yêu cầu cần đạt : Giúp hs: - Củng cố về kĩ năng thực hiện phép tính chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp thương có chữ số 0 ). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. Hoạt động của thầy 2. KT bài cũ: - Gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính: 5078 : 5 9172 : 3 2406 : 6 - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi tên bài. b. HD luyện tập. Bài 1: - Bài y/c chúng ta làm gì? - Y/c hs tự làm bài. - Y/c 3 hs vừa lên bảng nhắc lại các bước chia phép tính của mình. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 2:( a,b) - Bài toán y/c chúng ta làm gì? - Y/c hs tự làm. - Y/c hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính được số gạo còn lại trước hết ta phải tính được gì? - Y/c hs tóm tắt và giải BT. - Theo dõi hs làm bài. Kèm hs yếu. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 4: - Y/c hs tự làm bài. - Gọi hs nối tiếp nêu cách nhẩm và kết quả phép tính. - Chữa bài ghi điểm. *HS khuyết tật làm bài 1,2,3 4. Củng cố, dặn dò: Hoạt động của trò - 3 hs lên bảng. - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Thực phép chia. - 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. 1608 4 2035 5 4218 6 00 402 03 407 01 703 0 8 35 18 0 0 0 - Hs nhận xét. - Tìm x. - 2 hs lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. a) x ´ 7 = 2107 b) 8 ´ X = 1640 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X =301 X = 205 - Hs nêu. - 1 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Có 2024 kg gạo, đã bán một phần tư số gạo đó. - Số gạo còn lại sau khi bán. - Tính được số kg gạo cửa hàng đã bán. - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vào vở. Tóm tắt Có: 2024 kg gạo. Đã bán: 1/4 số gạo. Còn lại: ..kg gạo. Bài giải Số kg gạo cửa hàng đã bán là: 2024 : 4 = 506 ( kg ). Số kg gạo cửa hàng còn lại là 2024 - 506 = 1518 ( kg ). Đáp số: 1518 kg gạo. - Hs làm bài vào vở. - Hs nối tiếp nêu cách nhẩm và kết quả. 6000 : 3 = 2000 8000 : 4 = 2000 6000 : 2 = 3000 9000 : 3 = 3000 Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010 toán Tiết 117: luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: Giúp hs: - Củng cố về kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. - Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính. III. Các hđ dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. Hoạt động của thầy 2. KT bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính: 1000 x 8: 2 2000 : 4: 2 - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi tên bài. b. HD làm BT. - Bài 1: - Y/c hs tự làm bài. GV nhận xét chữa bài - Khi đã biết 821 x 4 = 3284 ta có thể đọc ngay kết quả 3284 : 4 được không? Bài 2: - Y/c hs tự làm bài. - Y/c hs lần lượt nêu từng bước chia phép tính vừa thực hiện. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 4: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Y/c hs tự làm GV chấm 1số bài – Chữa bài * HS khuyết tật làm bài 1,4 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học Hoạt động của trò 2 hs lên bảng làm bài. - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe, nhắc lại tên bài. - 4 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. 821 1012 308 1230 x 4 x 5 x 7 x 6 3284 5060 2156 7380 3284 4 5060 5 2156 7 08 821 00 1012 05 308 04 06 56 0 10 0 0 7380 6 13 1230 18 00 0 - Được, vì ta lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - 4 hs lên bảng, dưới lớp làm vào vở. 4691 2 1230 3 06 2345 03 410 09 00 11 0 1 - Hs nhận xét. HS nêu HS lên bảng làm dưới lớp làm vào vở Chiều dài sân vận động là 95 x 3 = 285(m) Chu vi sân vận động là (285 + 95) x 2 = 780(m) Đáp số: 780 m Thể dục Bài 47 : Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi : Ném trúng đích. I. yêu cầu cần đạt: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Chơi trò chơi " Ném trúng đích ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : Còi, bóng cao su, mẩu gỗ, túi bọc cát, kẻ vạch, III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu. 2. Phần cơ bản. 3. Phần kết thúc. Thời lượng 3 - 5 ' 25 - 27 ' 2 - 3 ' Hoạt động của thầy * GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - GV điều khiển lớp. - Chơi trò chơi : Kết bạn. * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV tăng yêu cầu cho những em khá trở lên trong thời gian quy định để các tăng tốc độ nhảy. + Chơi trò chơi : Ném trúnh đích - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. - GV chia lớp thành các đội * GV điều khiển lớp. - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động của trò * Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - HS chơi trò chơi. * HS chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công - HS nghe. - HS khởi động kĩ các khớp cổ tay, cánh tay. - Tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người, rồi mới tập động tác ném vào đích. - HS chơi thử. - HS chơi theo đội. * Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát. - Đứng tại chỗ thực hiện động tác thả lỏng Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2010 toán Tiết 118:làm quen với chữ số la mã I.yêu cầu cần đạt : Giúp hs: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết được các chữ số La Mã từ I đến XII (để xem được đồng hồ), số XX, XXI (đọc và viết thế kỉ XX, thế kỉ XXI). III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: Hoạt động của thầy - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính: 9845 : 6 1089 x 3 - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi tên bài. b. Giới thiệu về chữ số La Mã. - GV viết lên bảng các chữ số La Mã I, V, X và giới thiệu cho hs. - GV: Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II đọc là hai. - Ghép ba chữ I với nhau ta được số mấy? - Đây là chữ số V ( năm ) ghép vào bên trái 1 chữ số I ta được số nhỏ hơn V đó là số IV đọc là bốn. - Cùng chữ số V, viết thêm I vào bên phải chữ số V ta được VI là số lớn hơn V một đơn vị. - Giới thiệu các chữ số VII, VIII. XI, XII tương tự như giới thiệu số VI. - Giới thiệu số IX tương tự như giới thiệu số IV. - Giới thiệu số XX ( hai mươi ). - Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta được số lớn hơn XX một đơn vị đó là số XXI. c. Luyện tập thực hành. Bài 1: - GV gọi hs đọc nối tiếp các chữ số La Mã theo thứ tự xuôi, ngược, bất kì. Bài 2: - GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ đúng và yêu cầu hs đọc giờ trên đồng hồ. Bài 3: (a) - Y/c hs tự làm bài. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 4: -Y/c hs tự làm. - Nhận xét ghi điểm. * HS khuyết tật làm bài 1,2,3 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện tập Nhận xét tiết học Hoạt động của trò - 2 hs lên bảng thực hiện. - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Hs quan sát chữ số và lần lượt đọc theo lời gv: một, năm, mười. - Hs viết II vào nháp và đọc theo: Hai. - Ghép ba chữ I ta được số III đọc là ba. - Hs viết IV vào nháp và đọc: bốn. - Hs viết VI vào nháp và đọc: sáu - Hs lần lượt đọc và viết các chữ số La Mã theo giới thiệu của gv. - Hs viết XX và đọc: Hai mươi. - Hs viết XXI và đọc: Hai mươi mốt. - 5 đến 7 hs đọc trước lớp; + Một, ba, năm, bảy, chín, mười một, hai mươi mốt, hai, bốn, sáu, tám, mười, mười hai, hai mươi. - Hs tập đọc giờ đúng trên đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã: A: 6 giờ B: 12 giờ C: 3 giờ. - Hs nhận xét. - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. a. II, IV, V, VI, VII, IX, XI. - Hs nhận xét. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng viết: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII. - Hs nhận xét. Tự nhiên và xã hội. Hoa. I- yêu cầu cần đạt :Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống của con người. - Kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 bông hoa. II- Đồ dùng dạy học Thầy:- Hình vẽ SGK trang 90, 91. Trò:- Sưu tầm các loại hoa khác nhau. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: Nêu ích lợi của 1 số lá cây? 3-Bài mới: Hoạt động 2 QS và thảo luận nhóm. a-Mục tiêu:Biết QS để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hương của 1 số loài hoa. Kể tên các bộ phận thường có của 1 bông hoa. b-Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu: QS hình trang 90, 91, kết hợp hoa mang đến thảo luận: Màu sắc, bông nào có mùi thơm, bông nào không có mùi thơm Chỉ cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của 1 số bông hoa sưu tầm được. Bước2: Làm việc cả lớp: *KL: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. Hoạt động 2 Làm việc với việc thật: a-Mục tiêu:Phân loại các bông hoa sưu tầm được. b-Cách tiến hành: Chia nhóm. Phát giấy. Giao việc:Xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra.Vẽ thêm các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật. Hoạt động 2 thảo luận a-Mục tiêu:Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. b-Cách tiến hành: - Hoa có chức năng gì? - Hoa được dùng để làm gì? *KL: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang tí, làm nước hoa... 4- Củng cố- Dặn dò: -Nêu chức năng và ích lợi của hoa. - Về học bài. Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Hát. - Vài HS trả lời. Lắng nghe. Thảo luận. Đại diện báo cáo KQ. Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. Làm việc theo nhóm. Đại diện báo cáo KQ. Là cơ quan sinh sản của cây. Trang trí, làm nước hoa... - HS nêu. Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2010 toán Tiết 119: luyện tập I. yêu cầu cần đạt: Giúp hs: - Củng cố về đọc, viết nhận biết giá trị của các chữ số La Mã đã học. - Thực hành xem đồng hồ bằng chữ số La Mã. II. Đồ dùng dạy học - Hs chuẩn bị 1 số que diêm. - GV chuẩn bị 1 số que bằng bìa có thể gắn trên bảng. IV. Các hđ dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: Hoạt động của thầy - Gọi 1 hs lên bảng viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12 rồi đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập. Bài 1: - Y/c hs quan sát các mặt đồng hồ trong SGK và đọc giờ. - GV dùng đồng hồ có ghi các chữ số La Mã quay kim đồng hồ các giờ khác cho hs đọc. Bài 2: - GV viết các chữ số La Mã lên bảng: I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII. - GV nhận xét. Bài 3: - Y/c hs tự làm bài vào vở. - Nhận xét. Bài 4: - GV tổ chức cho hs xếp số nhanh. - Tuyên dương hs xếp nhanh tuyên dương tổ xếp nhanh. * HS khuyết tật làm bài 1,2,3 4. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn hs về Hoạt động của trò - 1 hs lên bảng viết: I, II, III, IV, V, VI, VIII, IX, X, XI, XII. - Vài hs đọc các số. - Hs quan sát đồng hồ và đọc giờ: A: 4 giờ, B: 8 giờ 15 phút, C: 5 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút. - Vài hs đọc giờ trên đồng hồ. - Hs đọc các chữ số La Mã theo thứ tự gv chỉ. - Hs nhận xét. - Hs làm vào vở, 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở để KT bài nhau: - Sai : III; bốn, VIIII: chín - 4 hs lên bảng thi xếp, hs cả lớp xếp bằng que diêm đã chuẩn bị. - Đáp án: a, VIII, X b, c, Với 3 que diêm, xếp được các số; III, IV, VI, IX, XI và có thể nối liên tiếp 3 que diêm để được số I. Tự nhiên và xã hội. Quả. I yêu cầu cần đạt: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống của con người. - Kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 quả. II- Đồ dùng dạy học: Thầy:- Hình vẽ SGK trang 92,93. - Sưu tầm các loại quả khác nhau, ảnh chụp các loại quả. Trò:- Sưu tầm ảnh chụp các loại quả khác nhau. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: Nêu chức năng và ích lợi của hoa? 3-Bài mới: Hoạt động 2QS và thảo luận nhóm. a-Mục tiêu:Biết QS để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả. Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả. b-Cách tiến hành: Bước 1: QS hình SGK Thảo luận câu hỏi: Chỉ, nói tên và mô tả mầu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả. Trong các loại quả đó,bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó? Chỉ các hình của bài và nói tên từng bộ phận của quả? Bước2: Làm việc cả lớp: *KL: Có nhiều loại quả, chúngkhác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị.Mỗi quả thường có 3 phần: Vỏ,thịt, hạt. Một số quả chỉ có và thịt hoặc vỏ và hạt. Hoạt động 2 thảo luận a-Mục tiêu:Nêu được chức năng và ích lợi của quả. b-Cách tiến hành: Quả được dùng để làm gì? Hạt có chức năng gì? *KL: Quả thường dùng: ăn, làm mứt, làm rau, ép dầu... Gặp diền kiện thích hợp hạt mọc thành cây, duy trì giống cây. 4- Củng cố- Dặn dò: - Nêu chức năng và ích lợi của quả? - Về học bài. Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Hát. Vài HS. Lắng nghe. Thảo luận. Đại diện báo cáo KQ. Có nhiều loại quả, chúngkhác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị.Mỗi quả thường có 3 phần: Vỏ,thịt, hạt. Một số quả chỉ có và thịt hoặc vỏ và hạt. Ăn. Làm mứt. Làm rau. ép dầu... - Mọc thành cây, duy trì giống cây. - HS nêu. Thứ bảy, ngày 27 tháng 2 năm 2010 toán Tiết 120: thực hành xem đồng hồ I. yêu cầu cần đạt : Giúp hs: - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. II. Đồ dùng dạy học - Mặt đồng hồ ( bằng bìa hoặc bằng nhựa ) có ghi số, có các vạch chia phút và có kim giờ, kim phút, quay được. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: Hoạt động của thầy - Hỏi: 4 que diêm, em xếp được những chữ số La Mã nào? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi tên bài. b. HD xem đồng hồ. - GV sử dụng mặt đồng hồ có các vạch chia phút để giới thiệu chiếc đồng hồ. - Y/c hs quan sát hình 1 và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. - Y/c hs quan sát chiếc đồng hồ thứ 2. - Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? - Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút. Vậy bạn nào có thể tính được số phút kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2. - Vậy kim đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? c. Luyện tập thực hành. Bài 1: - Gv yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ có kèm theo vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm. - GV yêu câu hs nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ. - GV chữa bài, ghi điểm. Bài 2: - Gv cho hs tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài, sau đó yêu cầu 2 hs ngồi cạnh đổi chéo vở cho nhau để KT bài của nhau. Bài 3: - Gv cho hs lần lượt đọc từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định hs bất kì trong lớp nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó. * HS khuyết tật làm bài 1,2 4. Củng cố, dặn dò: - Gv Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà xem đồng hồ và chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Vài hs trả lời: 4 Que diêm xếp được các số La Mã: IV, VI, VII, XII, XX. - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Hs quan sát đồng hồ. - Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. - Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2. - Hs quan sát theo yêu cầu. - Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. - Hs tính nhẩm miệng 5,10 ( đến vạch số 2 tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút. Chỉ 6 giờ 13 phút. - Thực hành xem đồng hồ theo cặp, hs chỉnh sửa lỗi sai cho nhau. a, 2 giờ 9 phút. b, 5 giờ 16 phút. c. 11 giờ 21 phút. d, 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút. e. 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút. g. 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút. - Hs vẽ kim phút bằng bút chì vào SGK sau đó 2 hs ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài của nhau. - Hs đọc nối tiếp: 3 giờ 27 phút: B 12 giờ rưỡi: G 1 giờ kém 16 phút: c 7 giờ 55 phút: A 5 giờ kém 23 phút: E 18 giờ 8 phút: I 8 giờ 50 phút: H 9 giờ 19 phút: D thủ công đan nong đôi ( Tiết 2) I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít.Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - Học sinh yêu thích đan nan. II. Giáo viên chuẩn bị : - Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát. - Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh. - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. - Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III các hoạt động dạy học - Hoạt động 3 : Học sinh thực hành đan nong đôi. Hoạt động của thầy - Gọi học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi - Giáo viên chốt lại quy trình đan nong đôi. - Giáo viên đi kiểm tra, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - KHi dán nẹp nhác học sinh dán thẳng với mép đan. - Tập cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm, khen ngợi những sản phẩm đẹp làm đúng quy trình kĩ thuật. Hoạt động của trò - 1 học sinh nêu quy trình đan - Lớp nhận xét. + Bước 1 : Kẻ, cắt các nan + Bước 2 : Đan nong đôi ( theo các đan nhấc 2 nan, đè 2 nan.. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc ) + Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Học sinh thực hành đan nong đôi - Học sinh trưng bày sản phẩm 4. Nhận xét dặn dò : - Nhận xét sự cơ bản, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh. - Dặn học sinh giờ sau mang giấy thủ công hoặc bìa màu, thức kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bài " Đan hoa chữ thập đơn ". Thể dục Bài 48 : Ôn nhảy dây. Trò chơi : Ném trúng đích. I. yêu cầu cần đạt: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Chơi trò chơi " Ném trúng đích ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : Còi và 1 số dụng cụ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản. 3. Phần kết thúc Thời lượng 2 - 4 ' 26 - 28' 2 - 3 ' Hoạt động của thầy * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV điều khiển lớp - Chơi TC : Làm theo hiệu lệnh. * Nhảy dây kiểu chụm hai chân - GV bao quát chung và nhăc giữ gìn trật tự kỉ luật. - Chơi trò chơi : Ném trúng đích. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. - GV chia lớp thành các đội. * GV điều khiển lớp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động của trò * Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Tập bài TD phát triển chung - HS chơi trò chơi. * Các tổ tâph luyện theo khu vực đã quy định, từng đôi theo nhau nhảy và đếm số lần - Các tổ cử 2, 3 bạn lên thi với các tổ khác. - Từng tổ nhảy dây nhanh trong 1 phút, đếm xem tổ nào nhảy được nhiều lần hơn. - HS khởi động kĩ các khớp cổ tay, cánh tay. - HS chơi trò chơi. * Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. kí xác nhận của ban giám hiệu .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: