Tập đọc- Kể chuyện
Chiếc áo len
I. Mục tiêu
1. Tập đọc
1.2 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu,
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của các nhân vật.
1.2 Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa của các từ khó được chú giải ở cuối bài: ( SGK ).
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Khuyên các em cần biết yêu thương, nhường nhịn anh, chị, em trong gia đình.
2. Kể chuyện
2.1 Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK lại được từng đoạn của câu chuyện.
2.2 Rèn kĩ năng nghe: Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn
Tuần 3 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tập đọc- Kể chuyện Chiếc áo len I. Mục tiêu 1. Tập đọc 1.2 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: Năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu, - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của các nhân vật. 1.2 Đọc hiểu - Hiểu nghĩa của các từ khó được chú giải ở cuối bài: ( SGK ). - Hiểu nội dung của câu chuyện: Khuyên các em cần biết yêu thương, nhường nhịn anh, chị, em trong gia đình. 2. Kể chuyện 2.1 Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK lại được từng đoạn của câu chuyện. 2.2 Rèn kĩ năng nghe: Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn II Đồ dùng dạy học: Tranh trong sách giáo khoa III Hoạt động dạy học Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc b.1 Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài b.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu (nhắc nhở, sửa lỗi cho học sinh ) - Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ, phân biệt lời kể của các nhân vật. - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ mới: bối rối, thì thào. - Đọc đoạn trong nhóm + Chia nhóm và giao nhiện vụ + Học sinh hoạt động trong nhóm. GV hướng dẫn các nhóm đọc đúng. b.3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài * Gọi một học sinh đọc đoạn một, cả lớp đọc thầm. - Mùa đông năm nay như thế nào ? - Vì mùa đông đến sớm và lạnh buốt nên những chiếc áo len rất cần thiết và được mọi người chú ý.hãy tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và tiện lợi. * Gọi H đọc đoạn 2 và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Vì sao Lan dỗi mẹ ? + Gọi đại diện của từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ xung. * Học sinh đọc đoạn 3. - Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp mà mẹ lại không có tiền mua, Tuấn đã nói với mẹ điều gì ? - Tuấn là người như thế nào ? * Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài. - Vì sao Lan ân hận ? - Em có suy nghĩ gì về bạn Lan trong truyện này ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả câu chuyện để tìm tên khác cho chuyện. * Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 2 - Một học sinh giỏi đọc mẫu đoạn 2 - Hai tốp học sinh đọc phân vai - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Kể chuyện I. Giáo viên giao nhiệm vụ: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài. - Kể theo lời của Lan là kể như thế nào ? II. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn chuyện . 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh kể mẫu đoạn một theo một só câu hỏi sau: - Nội dung của đoạn một là gì ? - Nội dung cần thể hiện mấy ý ? - Hãy nêu cụ thể nội dung từng ý? - Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý kể lại đoạn một của chuyện 2. Kể theo nhóm . - Chia học sinh thành năm nhóm, yêu cầu các học sinh nối tiếp nhau kể chuyện trong nhóm. 3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - Bốn học sinh đại diện của bốn nhóm nối tiếp nhau thi kể bốn đoạn của câu chuyện - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất 3. củng cố, dặn dò - GV hỏi: Theo em, câu chuyện Chiếc áo len muốn khuyên chúng ta điều gì ? - Em thích nhất đoạn nào trong truyện? Vì sao ? - Nhận xét giờ học + Ưu điểm. + Nhược điểm. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau Toán Ôn tập về hình học I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, tứ giác. - Củng cố cách nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài ''đếm hình'' và '' vẽ hình'' II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: a. Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh tự làm bài vào vở .Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh nhận xét, GV nhận xét và chốt lời giải đúng. + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? - Gọi học sinh nhắc lại . b. Củng cố cách tính chu vi hình tam giác. - Học sinh nêu yêu cầu của ý b. - Học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Học sinh nhận xét, GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 2 : Ôn cách đo độ dài đoạn thẳng: - Học sinh nêu yêu cầu của bài, GV vẽ hình như SGK lên bảng. - Học sinh đo, nêu số đo của hình vẽ trong SGK . - Học sinh làm bài, đọc kết quả và nêu cách làm. - Hỏi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào. Bài 3 : - Học sinh nêu yêu cầu, GV vẽ hình như SGK lên bảng. - Học sinh quan sát, đếm hình ( như yêu cầu ) - Gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở . - Học sinh nêu kết quả mình tìm được. - Học sinh bổ xung. GV chốt số hình đếm được: Bài 4 : - Học sinh đọc yêu cầu và quan sát hình trong SGK - Học sinh kẻ hình vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. GV nhận xét và chốt ý đúng d. Củng cố, dặn dò - T: Củng cố kiến thức cần ghi nhớ - Nhận xét giờ học Và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Toán Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Giới thiệu bổ xung dạng toán về '' hơn kém nhau một số đơn vị'' (tìm phần ''nhiều hơn'' hoặc ''ít hơn'' ). II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Nội dung ôn tập 2.1. Bài 1: Củng cố cách giải toán về nhiều hơn. - Học sinh đọc đề bài, GV tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng lên bảng. - Học sinh nhìn vào tóm tắt, đọc lại đề bài . - Yêu cầu một học sinh làm bài trên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở. - Học sinh nhận xét kết quả và cách trình bày của bạn - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. - Hỏi: Bài toán trên thuộc dạng toán nào, được giải bằng phép tính gì ? - Học sinh chữa bài vào vở theo lời giải đúng. 2. 2. Bài 2: Củng cố về giải bài toán về dạng ít hơn: - Học sinh đọc đề bài và tóm tắt đề bài. - GV ghi tóm tắt lên bảng. - Gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Gọi học sinh nhận xét, GV nhận xét và chốt kết quả đúng. Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán nào các em đã được học ở lớp 2 ? 2.3: Bài 3: a. Giới thiệu về bài toán '' hơn kém nhau một số đơn vị'' - Học sinh đọc đề bài, tóm tắt đề bài - Cho học sinh quan sát mô hình trong SGK để trả lời câu hỏi: + Hàng trên có bao nhiêu quả cam? + Hàng dưới có mấy quả cam? + Muốn biết hàng trên nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam ta làm tính gì? Làm như thế nào? - Học sinh lên bảng làm mẫu, học sinh quan sát. Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán nào? Giải bằng phép tính gì . b. Học sinh tự làm vào vở. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. GV nhận xét và chốt kết quả đúng. 2.4: Bài 4: - Gọi học sinh đọc và tóm tắt đề bài. - Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Học sinh nhận xét, GV nhận xét và chữa bài 3. Củng cố dặn dò - Củng cố kiến thức vừa ôn tập & hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. Tự nhiên & Xã hội Beọnh lao phoồi I/ Muùc tieõu: Kieỏn thửực: - Neõu nguyeõn nhaõn, ủửụứng laõy beọnh vaứ taực haùi cuỷa beọnh lao phoồi - Neõu ủửụùc nhửùng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứmủeồ ủeà phoứng beọnh lao phoồi Kyừ naờng: - Phaựt hieọn ủửụùc beọnh vaứ chửừa trũ kũp thụứi. c) Thaựi ủoọ: - Giaoự duùc Hs tuaõn theo caực chổ daón cuỷa baực sú. II/ Chuaồn bũ: * GV: Hỡnh trong SGK trang12, 13 * HS: SGK, vụỷ. III/ Caực hoaùt ủoọng: Khụỷi ủoọng: Haựt. Baứi cuừ: Phoứng beọnh ủửụứng hoõ haỏp - Gv goùi 2 Hs leõn traỷ lụứi caõu 2 caõu hoỷi: + Haừy keồ teõn caực beọnh ủửụứng hoõ haỏp thửụứng gaởp? + Neõu nguyeõn nhaõn vaứ caựch ủeà phoứng? - Gv nhaọn xeựt. Giụựi thieọu vaứ neõu vaỏn ủeà: Giụựi thiieọu baứi – ghi tửùa: 4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng. * Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK. - Muùc tieõu: Neõu nguyeõn nhaõn, ủửụứng laõy beọnh vaứ taực haùi cuỷa beọnh lao phoồi. . Caựch tieỏn haứnh. Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm nhoỷ. - Gv yeõu caàu Hs quan saựt caực hỡnh trang 12 SGK. - Caực nhoựm laàn lửụùc traỷ lụứi caõu hoỷi: + Nguyeõn nhaõn gaõy ra beọnh lao phoồi? + Beọnh lao phoồi coự nhửừng bieồu hieọn nhử theỏ naứo? + Beọnh lao phoồi laỏy tửứ ngửụứi naứy sang ngửụứi khaực baống con ủửụứng naứo? + Taực haùi cuỷa beọnh lao phoồi. - Gv nhaọn xeựt. Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp - ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh. Moói nhoựm trỡnh baứy moọt caõu. Caực nhoựm khaực boồ sung - Gv choỏt laùi: + Beọnh lao phoồi laứ beọnh do vi khuaồn gaõy ra. Nhửừng ngửụứi aờn uoỏng thieỏu chaỏt, laứm vieọc quaự sửực deó bũ nhieóm vi khuaồn lao taỏn coõng vaứ gaõy beọnh. + Ngửụứi beọnh caỷm thaỏy aờn khoõng ngon, ngửụứi gaày hay soỏt nheù vaứo buoài chieàu. + Beọnh naứy coự theồ laõy tửứ ngửụứi naứy sang ngửụứi khaực baống ủửụứng hoõ haỏp. * Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm SGK. - Muùc tieõu: Neõu ủửụùc nhửừng vieọc laứm vaứ nhửừng vieọc khoõng neõn laứm ủeồ phoứng beọnh lao phoồi. Caực bửụực tieỏn haứnh. Bửụực 1 : Thaỷo luaọn theo nhoựm. - Gv yeõu caàu Hs quan saựt caực hỡnh SGK trang 13, keỏt hụùp vụựi lieõn heọ thửùc teỏ ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi. + Keồ ra caực vieọc laứm vaứ hoaứn caỷnh khieỏn ngửụứi ta ủeó maộc beọnh lao phoồi ? + Nhửừng bieọn phaựp phoứng choỏng beọnh lao phoồi? + Taùi sao khoõng neõn khaùc nhoồ bửứa baừi? - Gv choỏt laùi. Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp. - Gv goùi moọt soỏ caởp Hs leõn trỡnh baứy. Nhoựm khaực boồ sung - Gv giaỷng nhửừng trửụứng hụùp deó beọnh lao phoồi. + Ngửụứi huựt thuoỏc laự, lao ủoọng naởng nhoùc, aờn uoỏng khoõng ủuỷ chaỏt dinh dửụừng. + Ngửụứi soỏng trong nhaứ chaọt, aồm thaỏp, khoõng aựnh saựng. + Bieọn phaựp phoứng choỏng: tieõm phoứng, laứm vieọc nghổ ngụi vửứa sửực, nhaứ cửỷa saùch seừ, thoaựng ủaừng. + Khoõng neõn khaùc nhoồ bửứa baừi. * Hoaùt ủoọng 3: ẹoựng vai - Muùc tieõu: Giuựp Hs cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc. - Gv cho Hs ủoựng vai. - Tỡnh huoỏng: + Neỏu bũ moọt trong caực beọnh ủửụứng hoõ haỏp em seừ noựi gỡ vụựi boỏ meù? + Khi ủửụùc ủửa ủi khaựm beọnh, em seừ noựi gỡ vụựi baực sú? - Gv nhaọn xeựt. 5 .Toồng keàt – daởn doứ. Veà xem laùi baứi. Chuaồn bũ baứi sau: Maựu vaứ cụ quan tuaỏn hoaứn. Nhaọn xeựt baứi hoùc. Tập đọc Quạt cho bà ngủ I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ, tiếng khó có trong bài - Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, câu thơ, cá ... t và chốt lời giải đúng. - Cả lớp chữa bài vào vở theo lời giải đúng. Bài 3: - Một học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV: Các em cần đọc kĩ đoqạn văn để chấm câu cho đúng. Nhớ viết hoa lại ở những chữ đầu câu. - Học sinh làm việc cá nhân. - Gọi một học sinh lên bảng chữa bài - Học sinh nhận xét, GV nhận xét và chốt lời giải đúng. - Học sinh chữa bài vào vở theo lừi giải đúng. ( Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi. ) Củng cố, dặn dò - Một học sinh nhắc lại nội dung bài học ( tìm hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh; ôn luyện về dấu chấm.) - Nhận xét giờ học, biểu dương những học sinh học tốt - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Toán Xem đồng hồ ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - cách xem đồng hồ khi kim phút chie ở vị trí từ số 1 đến số 12, rồi đọc theo hai cách, chẳng hạn '' 8 giờ 35 phút '' hoặc ''9 giờ kém 25 phút'' - Tiếp tục só biêưủ tượng về thời gian và hiẻu biết về thời điểm làm các công vệưc hằng ngày của học sinh. II. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung: b.1: Giáo viên hướng dẫn cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách - GV cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trtong khung của bài học rồi nêu: '' Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút''. Sau đó giáo viên hướng dẫn một cách đọc giờ, phút nữa, chẳng hạn: Các kim đồng hồ đang chỉ 8 giờ 35 phút , em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phuít nữa thì đến 9 giờ? Học sinh có thể đếm từ vị trí hiện tại của kim dài đến vách ghi số 12 là còn: ( nhẩm miệng 5, 10, 15, 20, 25) 25 phút nữa nên các kim đồng hồ cghỉ 9 giờ kém 25 phút. Vậy có thể nói: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được. - Tương tự, T hướng dẫn học sinh đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng hai cách. * Lưu ý: thông thường người ta chỉ nói giờ, phút theo một trong hai cách: Nếu kim đai chưa vượt quá số 6( theo chiều thuận) thì nói theo cách chẳng hạn''7 giờ 20 phút''; nếu kim phút vượt quá số 6( theo chiều thuận) thì nói theo cách, chẳng hạn: ''9 giờ kém 5 phút. c. Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV làm mẫu phần A( như hướng dẫn ) - Học sinh quan sát hình đồng hồ trong SGK rồi trả lời bằng miệng - GV nhận xét và củng cố kiến thức cần ghi nhớ ( Giờ hơn, giờ kém) Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Gọi học sinh lên bảng thực hành, học sinh nhận xét, GV nhận xét rồi củng cố kiến thức thông qua nội dung bài học. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh quan sát các hình trong SGK để tìm mô hinh mặt đồng hồ tương ứng. - Học sinh nêu, học sinh nhận xét, GV nhận xét và bổ xung (nếu cần) Bài 4: Làm tương tự như bài 3. 3. Củng cố, dặn dò Chính tả Chị em I. Mục tiêu - chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm dễ lẫn: tr/ch, ăc/oăc II. Đồ dùng : Sách bài tập Tiếng Việt II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài về nhà của học sinh 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn học sinh nghe viết T: Đọc 1 lần cho học sinh nghe H: Một em đọc bài thơ Chị em, cả lớp theo dõi trong SGK - Giúp học sinh nắm nội dung bài thơ: + Người chị trong bài thơ làm những việc gì ? ( Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ./ Chị quét sạch thềm./ chị đuổi gà không cho phá vườn rau./ chị ngủ cùng em. - Hướng dẫn học sinh về cách trình bày bài: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào? + Những chữ nào viết hoa? H: Đọc thầm những từ mình dễ mắc lỗi khi viết để ghi nhớ( VD: luống rau, lim dim,ngoan) c. Học sinh viết bài T: Đọc cho học sinh viết bài T: Đọc cho học sinh soát lỗi chính tả d. Chấm và chữa bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2 - H: Đọc yêu cầu của bài. - H: Đọc thầm nội dung, làm bài cá nhân - T: gọi H lên bảng điền chỗ trống, sau đó từng em đọc kết quả của mình. - Cả lớp và GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lời giải đúng - Cả lớp sửa vào vở theo lời giải đúng Bài giải Ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. - Gọi một số học sinh đọc các từ mà các em vừa điền đúng trên bảng Bài 3( a): - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài 3 ý a. - Cả lớp làm bài vào bảng con. Sau thời gian quy định, GV yêu cầu học sinh giơ bảng. GV nhận xét và chữa bài. Học sinh chữa bài vào vở theo lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn Kể về gia đình . Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. 2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài T: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập b.1: bài tập 1( Học sinh làm miệng) - Học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm theo. - GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới( mới đến lớp hoặc mới quen). Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD: Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình như thế nào? - Học sinh kể về gia đình mình theo nhóm bàn. - Đại diện của từng nhóm lên kể trước lớp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ xung sau đó bình chọn bạn kể hay nhất, diễn đạt tự nhiên. b.2: Bài tập 2.GV nêu yêu cầu. - Gọi học sinh đọc mẫu đơn. Cả lớp đọc thầm theo. - T giúp học sinh hiểu về trình tự của một lá đơn xin nghỉ học: + Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Cộng hoà.. ) + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Tên của người nhận đơn. + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp của người viết đơn ( là học sinh lớp nào) + Lí do viết đơn. + Lí do nghỉ học. + Lời hứa của người viết đơn. + ý kiến và chữ kí của gia đình học sinh. + Tên và chữ kí của học sinh. - Gọi ba học sinh làm miệng. GV cùng cả lớp nhận xét. - Học sinh làm vào vở bài tập Tiếng Việt. - Hai học sinh đọc bài viết của mình. Cả lớp và giáo viên nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố cách xem đồng hồ ( chính xác đến 5 phút). - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể ) - Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. II. Hoạt dộng dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Học sinh nêu yêu cầu của bài.. - Yêu cầu học sinh quan sát các mô hình đồng hồ trong SGK trang 17 . - Học sinh nêu miệng, GV nhận xét và chốt kết quả đúng. - Hỏi: khi xem đồng hồ có mấy cách đọc ở thời điểm đó ? Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt. - Học sinh nêu tóm tắt. - Học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại đề bài. - Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Học sinh nhận xét ( về trình bày và kết quả ), GV nhận xét và chữa bài - Hỏi: Bài toán được giải bằng mấy phép tính? Là phép tính gì? - Học sinh chữa bài vào vở theo kết quả đúng. Bài 3: a. Đã khoanh vào 1/3 số quả cam trong hình nào? - Học sinh đọc yêu cầu, quan sát hình trong SGK. - Hỏi: Em hiểu như thế nào là một phần ba? - Học sinh trả lời miệng yêu cầu của phần a bài 3. b. Đã khoanh vào 1/2 số quả cam trong hình nào? Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - Học sinh nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài. - Yêu cầu mỗi học sinh lên bảng điền dấu. - Học sinh nêu cách làm. - Học sinh nhận xét, GV nhận xét và chốt bài giải đúng. - GV chấm một số bài, sau đó chữa bài. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Tự nhiên & Xã hội Máu và cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh có khả năng: - Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. - Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. II. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. * Hoạt động 1: Quan sát và luận nhóm. 1.Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 14 SGK để trả lời câu hỏi: + Bạn đã bị đứt tay hay chầy da bao giờ chưa? khi bị đứt tay hay chầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương? + Quan sát máu trong ống nghiệm bạn thấy máu được chia thành mấy phần? Là những phần nào? + Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ ở hình dạng như thế nào? + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp các cơ quan trong cơ thể có tên là gì? 2. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện của các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, nhóm khác nhận xét và bổ xung. - GV kết luận: + Máu là chất lỏng màu đỏ gồm có hai thành phần là huyết tương và huyết cầu. + Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang ô- xi đi nuôi cơ thể. + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp các cơ quan trong cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn. * Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 trang 15 SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi: + Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đau là các mạch máu? + Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực? + Chỉ vị trí của tim trong lồng ngực mình? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV chỉ định một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận của mình, các bạn khác nhận xét và bổ xung ý kiến. - Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có: + Tim và các mạch máu. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài Phần ký duyệt của ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: