A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm 3 từ có vần et hoặc oet NX,
B. DẠY BÀI MỚI.
1, Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
2, HD h/s viết chính tả
a, HD chuẩn bị
GV đọc toàn bài 1 lần
Điệu hò chèo thuyền của Chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì?
Không kể đầu bài, bài văn có mấy câu?
Nêu các tên riêng trong bài?
Trong bài có những từ nào khó viết?
b, GV đọc cho h/s viết
c, Chấm, chữa bài
GV đọc cho h/s tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
Chấm 5-7 bài, NX
Thứ ngày tháng năm 201 chính tả : nghe - viết tiếng hò trên sông I, mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. Biết viết hoađúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài( Gái ,Thu Bồn). Ghi đúng dấu câu( chấm, phẩy, chấm lửng). - Luyện viết tiếng có vần khó (ong/ oong). Âm đầu l/n II, Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ 4’ Tìm 3 từ có vần et hoặc oet 3 h/s lên bảng tìm NX, B. Dạy bài mới. 1, Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 1’ nghe giới thiệu 2, HD h/s viết chính tả 20’ a, HD chuẩn bị GV đọc toàn bài 1 lần 1 em đọc lại Điệu hò chèo thuyền của Chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì? Tác giả nghĩ đến quê hươngvới hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn Không kể đầu bài, bài văn có mấy câu? 4 câu Nêu các tên riêng trong bài? Gái, Thu Bồn Trong bài có những từ nào khó viết? Trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời. h/s đọc thầm đoạn văn, tự viết ra nháp những chữ mình dễ viết sai. b, GV đọc cho h/s viết c, Chấm, chữa bài H/S viết chính tả GV đọc cho h/s tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở h/s tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở Chấm 5-7 bài, NX 3, HD h/s làm bài tập chính tả 7’ a, BT2 1 h/s đọc yêu cầu của bài Điền vào chỗ trống ong hay oong h/s làm bài cá nhân 2 h/s lên thi làm đúng, làm nhanh Lời giải Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Mong nhớ, Anh thợ mỏ đang ở dưới moong Trong trẻo , nhõng nhẽo b, BT3 Thi tìm nhanh viết đúng 1 h/s đọc yêu cầu bài tập Các nhóm thi làm bài Đại diện nhóm đọc kết quả + Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng l Con lươn, quả lê, cái lá, con lợn, . + Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng n Quả na, cái nón, cái nôi, c, Củng cố, dặn dò 3’ NX tiết học, dặn dò Bổ sung ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 201 Toán: Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: - Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bước ? -> HS + GV nhận xét 5’ (1HS) II. Bài mới: 27’ * Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 9’ - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán - GV theo dõi HS làm - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm -> lớp nhận xét Số gạo tẻ Số gạo nếp = 1/4 số gạo tẻ Tổng số gạo nếp và gạo tẻ 72 kg 18 kg 90 kg * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 9’ - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Bài toán này cần giải theo mấy bước -> 2 bước - HS làm vào vở + 1HS lên bảng - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét Bài giải Có tất cả số người Mĩ và Pháp là: 24 + 48 = 72 ( người) Mỗi xe chở số khách du lịch là: -> GV nhận xét, sửa sai cho HS 72 : 6 = 12 (người) Đ/S: 12 người * Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 9’ - 2 HS nêu yêu cầu bài toán. - GV gọi HS phân tích bài - HS phân tích bài toán -> giải vào vở. - HS đọc bài -> HS khác nhận xét Bài giải Mỗi thùng có số gói kẹo và bánh là: 25 + 12 = 37 (gói) 5 thùng có số gói kẹo và bánh là: -> GV nhận xét, sửa sai 37 x 5 = 185 (gói) Đ/S: 185 gói III. Củng cố dặn dò 3’ - Nêu lại ND bài ? * Đánh giá tiết học Bổ sung ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 201 Toán: Bảng nhân 8 A. Mục tiêu: Giúp HS :- Học thuộc bảng nhân 8 . - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép tính nhân. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I.Ôn luyện: - Đọc bảnh nhân 6 , 7 - HS + GV nhận xét 5’ ( 2 HS ) II. Bài mới: 27’ a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 9’ -2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả bằng cách truyền điện - HS làn nhẩm -> nêu kết quả - HS nhận xét 8 x 1 = 8 8 x 2 = 16 1 x 8 = 8 2 x 8 = 16 -> GV nhận xét 8 x 3 = 21 3 x 8 = 24 .. b. Bài tập 2 9’ Nhân (theo mẫu) HS nêu yêu cầu BT Nhẩm: 6 x 6 = 48 Hs làm theo hình thức tiếp sức, mỗi em điền 1 số vào 1 ô Cả lớp nhận xét, chữa bài 8 6 2 7 3 5 7 10 9 1 48 16 56 24 40 56 80 72 8 c. Bài 3: Củng cố bảng nhân 8 và giải toán có lời văn . 9’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS phân tích bài toán - HS phân tích , làm vào vở -1 HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét - > HS nhận xét Bài giải : 6 phòng học có số bóng điện là: 8 x 6 = 48 ( bóng ) Đáp số : 48 bóng -> GV nhận xét sửa sai cho HS III. Củng cố dặn dò: 3’ - Đọc lại bảng nhân 8 ? - 3 HS Bổ sung ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 201 Toán: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 8. - Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán. B. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: - Đọc bảng nhân 8 - HS + GV nhận xét. 5’ ( 3 HS ). II. Bài mới: 27’ a. Bài 1. GV gọi HS nêu yêu cầu 7’ - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu tính nhẩm sau nêu kết quả - HS tính nhẩm - Nêu kết quả a. 8 x 1 = 8 8 x 5 = 40 8 x 2 = 16 8 x 6 = 48 b. 2 x 8 = 16 8 x 7 = 56 - Giáo viên nhận xét, sửa sai 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 b. Bài 2. - GV gọi HS yêu cầu. 7’ 2 HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn phân tích làm vào vở - HS phân tích làm bài toán - HS làm vào vở - Đọc bài làm - GV theo dõi HS làm - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét Bài giải 5 bàn có số cáI bát là: 8 x 5 = 40( cái bát) - Giáo viên nhận xét Đáp số: 40 cái bát c. Bài 3. 7’ 2 HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích làm bài toán - HS làm vào vở - Đọc bài làm Bài giải 3 mảnh dài số mét là: 8 x 3 = 24( m) Tấm vảI còn lại số mét là: 38 - 24 = 14 (m) Đáp số: 14 m d. Bài 4. - GV gọi HS nêu yêu cầu 6’ HS nêu yêu cầu BT Số? Hs tự làm bài, chữa bài 8 13 100 8 40 100 + 5 + 87 + GV nhận xét, sửa sai x 5 + 60 III. Củng cố dặn dò 3’ * Đánh giá tiết học Bổ sung ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 201 tập làm văn tập viết thư và phong bì thư I, mục đích yêu cầu 1.Dựa vào mẫu bài tập đọc thư gửi bà và gợi ý về hình thức, nội dung bức thư, biết viết 1 bức thư ngắn( 8 đến 10 dòng) để hỏi thăm và báo tin cho người thân. 2. Diễn đạt rõ ý, trình bày đúng hình thức 1 bức thư: Ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. III, các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học A, kiểm tra bài cũ 4’ Đọc bài thư gửi bà 1 h/s đọc Dòng đầu bức thư ghi những gì? Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai? Địa điểm, thời gian gửi thư Với người nhận thư : bà Nội dung bức thư ghi gì? Thăm hỏi sức khoẻ... Cuối thư ghi gì? Lời chào, chữ kí và tên GV nhận xét B, dạy bài mới 28’ GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 1’ Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a, Bài tập 1 14’ h/s đọc thầm 1 h/s đọc gợi ý (SGK) 1 h/s làm mẫu, nói về bức thư mình viết Em sẽ viết thư cho ai? Chú, cô, anh hoặc chị. Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào? Thái Bình, ngày... Em viết lời xưng hô với chú như thế nào để thể hiện sự kính trọng? Chú kính yêu... Trong phần nội dung, em hỏi thăm chú điều gì, báo tin gì? Hỏi thăm sức khoẻ của chú, báo tin kết quả học tập của em. Phần cuối thư, em viết những gì? Chúc chú luôn vui vẻ, mạnh khoẻ. Lời chào chú, chữ kí tên của em GV nhắc h/s chú ý khi viết thư. Trình bày đúng thể thức, dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp. H/S thực hành viết thư trên giấy rời GV nhận xét, chấm điểm những lá thư hay 1 số em đọc thư của mình trước lớp. a, Bài tập 2 13’ H/S đọc BT2, quan sát phong bì viết mẫu trong vở thực hành, trao đổi cách trình bày mặt trước phong bì. Góc bên trái( trên) Viết tên, địa chỉ người gửi thư. Góc bên phải( dưới) Viết tên, địa chỉ người nhận thư Góc bên phải( trên) Dán tem thư của bưu điện. H/S thực hành ghi nội dung 4 – 5 h/s đọc kết quả Cả lớp và GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò 3’ NX tiết học, Bổ sung ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: