A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ).
- Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mô hình đồng hồ
- Đồng hồ để bàn
- Đồng hồ điện tử.
Thứ ngày tháng năm 201 chính tả : nghe - viết Bài : chiếc áo len (từ đầu đến ấm ơi là ấm) I, mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của bài Chiếc áo len. - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu dễ lẫn : tr/ch. 2. Ôn bảng chữ: - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ - Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. II, Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ 4’ Viết từ: xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh 3 h/s lên bảng viết NX, B. Dạy bài mới. 1, Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 1’ nghe giới thiệu 2, HD h/s viết chính tả 20’ a, HD chuẩn bị GV đọc bài 1 lần (đoạn 1) 1 em đọc đoạn 1 của bài Chiếc áo len. Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người: Lan, Hòa. Đoạn viết gồm mấy câu? 5 câu Tìm trong bài những chữ dễ viết sai? Năm nay, lạnh buốt, lất phất. b, GV đọc cho h/s viết H/S viết chính tả c, Chấm, chữa bài GV đọc cho h/s tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở h/s tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở Chấm 5-7 bài, NX 3, HD h/s làm bài tập chính tả 7’ a, BT 2 + Điền vào chỗ trống tr hay ch? 1 h/s đọc yêu cầu của bài Làm bài cá nhân, chữa bài Giọng trầm xuống, lựa chọn Chạy chầm chậm, trọn vẹn. + hỏi hay ngã Hàng ngũ chỉnh tề, ru em bé ngủ b, BT 3 Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau. h/s đọc yêu cầu của bài 1 h/s làm mẫu: gh – giê hát. h/s làm bài vào vở 1 vài h/s lên chữa bài trên bảng lớp GV khuyến khích h/s đọc thuộc ngay tại lớp thứ tự 8 chữ và tên chữ mới học /s nhìn bảng đọc 8 chữ và tên chữ. Sau đó chữa bài c, Củng cố, dặn dò 3’ NX tiết học, dặn dò Bổ sung ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 Toán: bài 12 Ôn tập về giải toán. A. Mục tiêu: - Giúp HS: + Củng cố cách giải toán về “nhiều hơn, ít hơn” + Giới thiệu, bổ xung bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị”, tìm phần “nhiều hơn” hoặc “ít hơn” B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: Làm bài tập 2: Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? 5’ (1HS) (1 HS nêu) NX II. Bài mới: 27’ 1.Bài 1: Yêu cầu HS giải được bài toán về nhiều hơn. 7’ - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải bài toán. - HS phân tích bài toán. - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng tóm tắt + 1HS giải + lớp làm vào vở . Tóm tắt Giải Chủ nhật 275 bông Thứ hai, mẹ hái được số bông hoa hồng là: Thứ hai 43 bông 275 + 43 = 318 (bông) Đáp số: 318 bông - GV nhận xét – sửa sai. - Lớp nhận xét. 2. Bài 2: Củng cố giải toán về “ít hơn” 7’ Yêu cầu HS làm tốt bài toán. - HS nêu đề bài – phân tích bài toán - HS nêu cách làm – giải vào vở - 1 HS lên bảng làm. Tóm tắt Giải Đợt 1 706 con Đợt hai nở được số con vịt là: Đợt 2 123 con 706 - 123 = 583 (con) Đáp số: 583 con - GV nhận xét, sửa sai cho HS. 3. Bài tập 3 . Yêu cầu HS làm được bài tập dạng nhiều hơn, ít hơn. 7’ - HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán. - HS nêu cách làm Giải Con lợn nặng hơn con dê số ki-lô-gam là: 115 - 43 = 72 (kg) Đáp số: 72 kg - HS viết bài giải vào vở. 4, Bài tập 4. 6’ - 1HS nêu yêu cầu BT - 1HS tóm tắt, giải Giải Bạn Hà thấp hơn bạn Sơn số xăng-ti-mét là: 120 - 97 = 23 (cm) Đáp số: 23cm - GV nhận xét chung. III. Củng cố dặn dò 3’ - Nhận xét tiết học Bổ sung ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 Toán: bài 13 Xem đồng hồ A. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ). - Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày B. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ - Đồng hồ để bàn - Đồng hồ điện tử. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I.Ôn luyện - làm lại BT 3,4 5’ 2HS II. Bài mới: 27’ a. Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ 7’ - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn mẫu đồng hồ A: + Nêu vị trí kim ngắn? 1 h/s nêu +Nêu vị trí kim dài ? 1 h/s nêu + Nêu giờ phút tương ứng? 9 giờ - HS trả lời miệng các đồng hồ còn lại Đồng hồ B: 9 giờ 5 phút Đồng hồ C: 9 giờ 15 phút Đồng hồ D: 1 giờ 30 phút Đồng hồ E: 7 giờ 20 phút Đồng hồ G: 10 giờ 10 phút b. Bài 2: Vẽ thêm kim đồng hồ 7’ - HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi, hướng dẫn thêm khi HS thực hành HS tự vẽ thêm kim phút vào đồng hồ cho phù hợp với thời gian c. Bài 3: 7’ Nối hai đồng hồ chỉ cùng giờ vào buổi chiều HS tự nối cho phù hợp d. Bài 4: 6’ - HS nêu yêu cầu BT - HS trả lời các câu hỏi tương ứng. - Lớp nhận xét. Thu đI từ nhà đến trường hết 15 phút III. Củng cố dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học Bổ sung ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 Toán: bài 14 Xem đồng hồ ( Tiếp) A. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 – 12 , rồi đọc theo hai cách - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. B. Đồ dùng dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện - Trả lời bài tập 4 NX 5’ 1HS II. Bài mới 27’ a. Bài 1: Củng cố cách xem đồng hồ. Yêu cầu quan sát và trả lời đúng 4’ - HS nêu yêu cầu bài tập - HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ. - Lớp chữa bài b. Bài 2: Nối đồng hồ với các câu thích hợp 4’ - HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét chung - HS qua sát từng đồng hồ sau đó nối với câu thích hợp. c. Bài 3: Số? 4’ - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét chung Bạn Lan đến trường lúc 6 giờ 55 phút, khi đó kim phút chỉ vào số: 11 Bạn Lan về nhà lúc 11 giờ 40 phút, khi đó kim phút chỉ vào số : 8 - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học Bổ sung ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 tập làm văn: viết đơn I, mục đích yêu cầu Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội, mỗi h/s viết được một lá đơn xin vào đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. II, Đồ dùng dạy học Giấy rời để viết đơn, vở bài tập III, các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học A, kiểm tra bài cũ 4’ GV kiểm tra vở của 4,5 h/s viết đơn xin cấp thể đọc sách. GV nhận xét, B, Dạy bài mới 1,Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 1’ Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 27’ GV giúp h/s nắm vững yêu cầu của bài: Các em cần viết đơn xin vào đội theo mẫu đơn đã học trong bài tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. 10’ 1 h/s đọc yêu cầu của bài Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao? * Lá đơn phải trình bày theo mẫu: Mở đầu đơn phải viết tên đội ( đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh) Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. Tên của đơn: Đơn xin... Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. Họ, tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn; người viết là h/s của lớp nào... Trình bày lí do viết đơn. Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. Chữ kí và họ, tên của người viết đơn. * Trong các nội dung trên thì phần líu do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng. H/s được tự nhiên, thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là thể hiện được đủ những ý cần thiết. Yêu cầu h/s viết đơn và đọc đơn của mình 17’ h/s viết đơn vào giấy rời hoặc vở bài tập 1 số h/s đọc đơn Cả lớp và gv nhận xét các tiêu chí sau: +Đơn viết có đúng mẫu không?( trình tự của đơn, nội dung trong đơn, bạn đã kí tên trong đơn chưa) + Cách diễn đạt trong lá đơn( dùng từ, đặt câu) + Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào đội hay không? GV cho điểm, đặc biệt khen ngợi những h/s viết được những lá đơn đúng là của mình. 3. Củng cố dặn dò 3’ Nhận xét đánh giá tiết học Bổ sung .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: