Giáo án Lớp 3 (Bản 4 cột) - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 (Bản 4 cột) - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

5 THỦ CÔNG

GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (tiết 2 )

I. MỤC TIÊU. Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

 - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.

2. Kĩ năng:

- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đổi.

3. Thái độ:

- HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói . Các nếp gấp thẳng, phẳng, cân đối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.

- HS : Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.

III. Các hoạt động dạy – học:

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 - 2’ 1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động 3:

a.HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.

b. GV tổ chức cho HS thực hành.

4.Nhận xét- dặn dò:

Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.

Tiếp tục HDHS thực hiện tiếp hoạt động 3.

- GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.

- GV gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ, có thể dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp.

- GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản phẩm.

- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.

- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.

Đánh giá sản phẩm - Hát

- 2 HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói và thực hành gấp trước lớp.

- HS thực hành.

- HS trưng bày sản phẩm.

HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp con ếch”.

- Lắng nghe.

 

docx 52 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 4 cột) - Tuần 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019
TIẾT : 3 + 4 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
AI CÓ LỖI?
 I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
 2. Kỹ năng: 
- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn .
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể, bảng phụ. 
 - HS: Sách, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2-3’
1’
14-15’
6-7’
25-
27’
3-4’
2’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc: 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
d. Luyện đọc lại: 
* Kể chuyện:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- Gọi 2 em đọc bài: “Hai bàn tay em”.
- Giáo viên nhận xét.
 -Gv giới thiệu, ghi tên bài
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu trước lớp 
- Viết từ khó lên bảng (Cô- rét- ti, En- ri -cô .,..Yêu cầu HS đọc.
- Gọi HS đọc tiếp nối từng câu.
- Lắng nghe uốn nắn cho HS
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài. Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm đọc theo cặp.
- Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- Yêu cầu 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4. 
-Yêu cầu học sinh đọc thầm .
- Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì? Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau?
- Vì sao En ri cô hối hận muốn xin lỗi Cô rét ti?
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? Em đoán Cô rét ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn?
- Bố đã trách mắng En ri cô như thế nào? Lời trách của bố có đúng không? Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- Chọn để đọc mẫu đoạn 4và 5.
* Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em.
- Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai 
- Lắng nghe và sửa sai.
- Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
*Giáo viên nêu nhiệm vụ 
*Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm mẫu trong sách giáo khoa phân biệt nhân vật.
- Yêu cầu học sinh kể cho nhau
- Yêu cầu học sinh thi kể từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi gợi ý học sinh kể còn lúng túng. 
* Qua câu chuyện em học được điều gì?
- Nhắc lại yêu cầu của tiết kể chuyện .
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
-HS hát.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời yêu cầu của giáo viên
- HS lắng nghe.
-Ghi tên bài vào vở.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc
- HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật.
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài (một hoặc hai lượt) 
- HS dựa vào chú giải trong SGK để giải nghĩa từ.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm, từng cặp HS tập đọc 
- Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc .
- 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn .
- HS tiếp đọc đoạn 3 và 4 
- HS đọc thầm, thảo luận.
- HS trả lời cá nhân, theo nhóm.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhóm tự phân vai (En ri cô , Cô rét ti và người bố)
- Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm. Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay .
- Lắng nghe.
- Quan sát lần lượt dựa vào 5 tranh minh họa của 5 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện. 
- Đọc thầm câu chuyện theo lời kể SGK. 
- Từng học sinh kể cho nhau 
- 5 học sinh nối tiếp nhau kể theo 5 đoạn của câu chuyện. 
- Lớp nhận xét lời kể.
- Bạn bè phải biết nhường nhịn, yêu thương và luôn nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn.
-Lắng nghe.
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019
TIẾT : 1 TOÁN
TRỪ SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hiện về phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ).
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, cẩn thận.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ, phấn màu.
 - HS: Sách, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2-3’
1’
28-30’
3-4’
1’
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Khai thác:
* Giới thiệu phép trừ: 432 – 215=?
* Giới thiệu phép trừ: 627 – 143 = ? 
c. Luyện tập:
Bài 1: Tính:
Bài 2: Tính:
Bài 3: 
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 2 và bài tập số 3.
- Nhận xét bài cũ.
-Gv giới thiệu, ghi tên bài
+ Ghi bảng phép tính 
432 - 215 = ? 
- Yêu cầu học sinh đặt tính.
- Hướng dẫn học sinh cách tính.
- Nhận xét.
- Phép trừ này có gì khác so với các phép trừ đã học ?
- Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự như đối phép tính trên .
- Vậy phép trừ này có gì khác so với phép trừ ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ? 
- Gọi HS nêu bài tập 1
- Yêu cầu vận dụng trực tiếp cách tính như phần lí thuyết tự đặt tính và tính kết quả 
- Yêu cầu lớp làm miệng.
- Gọi 1 số HS nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con. 
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá
- GV gọi HSđọc bài toán.
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng tính .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Nhận xét một số vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Nêu cách đặt tính về các phép tính trừ số có 3 chữ số có nhớ một lần?
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
-HS hát.
2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS khác nhận xét .
-Ghi tên bài vào vở.
- Nêu cách đặt tính .
- Lớp theo dõi.
- Đây là phép trừ có nhớ ở hàng chục .
- Đặt tính và tính khi đến hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên hướng dẫn về cách tính tiếp.
- Đây là trừ có nhớ sang hàng trăm. 
- Một HS đọc yêu cầu bài. 
- Vận dụng cách tính qua 2 ví dụ để thực hiện làm bàì 
- HS nhận xét bài bạn 
- HS nêu đề bài.
- 3 em lên bảng đặt tính và tính. 
- HS nhận xét bài bạn .
- Đọc bài tập.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải bài vào bải vào bảng vở.
- HS nhận xét bài bạn.
-Chữa bài
- HS nêu cách tính.
-Theo dõi
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
TIẾT : 2 CHÍNH TẢ
AI CÓ LỖI. PHÂN BIỆT uêch/uyu
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, uyu (Bài 2).
- Làm đúng bài (3)a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, cẩn thận khi viết chính tả.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả , bảng kẻ chữ và tên chữ bài tập. 
 - HS: Sách, vở môn học.
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2-3’
1’
26-28’
3-4’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tập chép:
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: 
Bài 3a: 
4. Củng cố:
 5. Dặn dò:
-Yêu cầu HS hát
- Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ HS thường hay viết sai.
* Giới thiệu bài, ghi tên bài. 
- Đọc mẫu bài lần 1 đoạn văn cần viết.
- Yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết:
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+Khi viết tên riêng ta viết như thế nào?
- Hướng dẫn học sinh viết tên riêng. 
- Yêu cầu HS lấy bảng con và viết các tiếng khó Cô- rét- ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm...
- Yêu cầu HS xét. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Đọc cho HS viết vào vở. 
- Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề 
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chia bảng thành cột.
- Yêu cầu chia lớp thành nhóm chơi tiếp sức: mỗi nhóm tiếp nối nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uếch, uyu.
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 3 a.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn.
- Gọi 2 HS lên làm trên bảng. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
-Hệ thống nội dung bài..
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
-Lớp hát
- Ngọt ngào, ngao ngán, đàng hoàng , cái đàn, hạn hán, hạng nhất...
-Ghi tên bài vào vở.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2-3 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm 
- HS trả lời.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở .
- Nghe và tự sửa lỗi.
- Lớp chia thành nhóm.
- Các nhóm thi đua tìm nhanh các từ có vần: uêch/uyu như: nguyệch ngoạc, rỗng tuyếch, bộc tuệch, khuếch trương, trống huếch trống hoác, khuỷu tay, ngã khuỵu, .
- HS đọc yêu cầu bài. 
- 2 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
-Lắng nghe.
-Tiếp thu
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
TIẾT : 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH HÔ HẤP
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức: Hs biết:
+ Lợi ích của việc tập thở buổi sáng.
+ Kể ra những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 2. Kỹ năng: Giữ sạch mũi, họng.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh trong sách giáo khoa. 
- HS: Sách, vở môn học.
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2-3’
26-28’
2-3’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác: 
*Hoạt động 1: Ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng.
*Hoạt động 2: Việc nên làm và không nên làm để giữ gìn cơ quan hô hấp
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- Thở không khí trong lành có lợi gì?
- Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?
- Nhận xét đánh giá 
-Gv giới thiệu, ghi tên bài
* Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Cho học sinh thảo luận nhóm, các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 SGK trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết ích lợi việc thở sâu vào buổi sáng? 
- Hàng ngày em nên làm gì để giữ sạch mũi họng ?
* Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. 
-Giáo viên theo dõi nhận xé ... , vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2-3
1’
26-28’
2-4
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
Bài 2: Tính nhẩm:
Bài 3:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- Gọi 2HS lên bảng sửa bài tập số 2 cột b và 3 về nhà .
- Nhận xét đánh giá.
-Gv giới thiệu, ghi tên bài. 
- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài. 
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả các phép tính.
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia?
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi và tự tính nhẩm theo mẫu 200 : 2 = ?
- Yêu cầu 1 HS làm mẫu phép tính. 
 200 : 2 = ?
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại
- Gọi HS nêu kết quả. 
- Nhận xét chung về bài làm của HS.
- Gọi HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu học sinh nêu dự kiện và yêu cầu đề.
+ Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc ta làm thế nào?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét chữa bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
-HS hát.
- 2học sinh lên bảng sửa bài.
-Ghi tên bài vào vở.
- Cả lớp thực hiện điền nhanh kết quả vào các phép tính dựa vào các bảng nhân, chia đã học.
- 3 em nêu miệng kết quả 
- HS nêu.
- Lớp theo dõi để nắm về cách chia nhẩm 
200 : 2 = ? 
Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài bạn.
- Cả lớp tự làm bài, nêu kết quả
- HS nhận xét, chữa bài .
- 2 em nêu yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm và phân tích bài toán. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở
- HS lên bảng giải 
- HS nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-Theo dõi
-Lắng nghe
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
TIẾT : 2 TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA Ă, Â
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng : Ăn quả...mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, cẩn thận.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. 	
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L.
- HS: Sách, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2-3’
1’
8-10’
11-13’
3-4’
2-3
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
c. Hướng dẫn viết vào vở:
d. Chấm nhận xét, chữa bài: 
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- Gọi HS lên bảng viết.
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
-Gv giới thiệu, ghi tên bài.
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa Ă, Â có trong tên riêng Âu Lạc?
-Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. 
*Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Âu Lạc 
- Giới thiệu về Âu Lạc là tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh Hà Nội).
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Ăn quả trồng cây/Ăn khoai mình trồng.
- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ 
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa.
- Nêu yêu cầu: viết chữ Ă, Â,L: 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết tên riêng Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ.
- Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
- Chấm từ 4-6 bài học sinh 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới.
-HS hát.
- Hai em lên bảng, cả lớp viết bảng con: Vừ A Dính, anh em .
- Học sinh nhận xét.
-Ghi tên bài vào vở.
- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Âu Lạc gồm  và L.
- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào bảng con .
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về Âu Lạc. 
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con 
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- HS tập viết trên bảng con : Ăn khoai, Ăn quả.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên (Chữ mẫu ở vở tập viết).
-Theo dõi
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng .
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THÔNG 
BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I-MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS
2. Kỹ năng: 
HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
3. Thái độ:	
Có ý thức bảo vệ đường sắt.
II- CHUẨN BỊ:
Thầy:sa hình đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua.
Trò: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
ND 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10'
10'
10'
8'
2'
HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt.
a-MỤC TIÊU:HS biết được đặc đIểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam.
Phân biệt các loại đường bộ
2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
a-MỤC TIÊU:Nhận biết được đường sắt nước ta có các tuyến đi các nơi
2-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt.
a-MỤC TIÊU: Nắm được quy định khi đi trên đường sắt.
H Đ 4: Thực hành.
a-MỤC TIÊU: Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt ccắt ngang.
3. Củng cố dặn dò. 
- Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào?
- Đường sắt có đặc điểm gì?
Vì sao tàu hoả lạicó đường riêng?
Chia nhóm.
Giao việc:
Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh?
Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
Chia nhóm. Giao việc:
QS hai biển báo: 210, 211 nêu:
Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo?
Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì?
Cho HS ra sân.
Hệ thống kiến thức.Thực hiện tốt luật GT.
- Đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ.
*KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện GT khác không được đi trên đường sắt.
*KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
Biển 210: Giao nhauvới đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
*KL: Khi đi trên đường sắt cắt ngang,đường bộ chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu và của người chỉ dẫn.
-Thực hành trên sa hình.
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
***************************************************
Thứ bảy ngày 21 tháng 9 năm 2019
TIẾT : 1 TẬP LÀM VĂN
VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Bước đầu viết được đơn xin vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu của bài Đơn xin vào Đội.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, cẩn thận.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Mẫu đơn, bảng phụ.
 - HS: Sách, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3-4’
1’
26-28’
3’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- GV kiểm tra vở của HS về viết đơn xin thẻ đọc sách. 
- Gọi 2 HS lên làm bài tập 1 
 -Gv giới thiệu, ghi tên bài. 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài .
- Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu.
- Phần nào trong đơn phải viết như mẫu và phần nào không theo mẫu? Vì sao?
- Giáo viên chốt lại: Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu phải viết tên Đội.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn,.
+Tên của đơn, tên người hoặc tổ chức nhận đơn, 
+ Họ tên ngày, tháng, năm sinh của người viết,... trình bày lí do, lời hứa , chữ kí.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét, đánh giá. 
-Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà học bài.
-HS hát.
- Học sinh nộp vở.
- Hai em lên bảng làm bài tập 1.
-Ghi tên bài vào vở.
- Hai em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe giáo viên để tìm hiểu thêm về cách viết đơn xin vào Đội.
- Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi.
- Sau đó đại diện nhóm nói về nội dung lá đơn.
- Phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng.
- Thực hành viết đơn vào vở hoặc vào tờ giấy rời.
- 3-5 HS đọc lại đơn của mình.
- Lớp theo nhận xét bài bạn, bổ sung.
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
TIẾT : 2 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, cẩn thận.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phấn màu. 
 - HS: Sách, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3-4’
1’
28’
2-3’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính:
Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập số 1 cột 3 và 4 và bài tập số 2.
- Nhận xét đánh giá.
-Gv giới thiệu, ghi tên bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con GV theo dõi giúp đỡ.
- Gọi 3 HS lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh rồi trả lời miệng câu hỏi :
+ Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình nào?
+ Đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ở hình B? 
- Học sinh khác nhận xét.
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
- Gọi HS đọc bài toán .
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và soạn bài.
-HS hát.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
-Ghi tên bài vào vở
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
- 3 em lên bảng thực hiện. 
- Cả lớp nhận xét bài bạn
- Một em nêu yêu cầu bài 
- Lớp quan sát tranh vẽ và trả lời theo yêu cầu.
- Đã khoanh vào ¼ số con vịt ở hình A
- Hình B có 3 hàng đã khoanh vào một hàng vậy đã khoanh vào số con vịt.
-Chữa bài
- Một em đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập.
- Một học sinh lên bảng giải bài.
-Lắng nghe.
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_4_cot_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.docx