TOÁN: BÀI 47: LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
- Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Quan hệ của một số đơn vị có độ dài thông dụng.
- Giải toán dạng " gấp 1 số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số"
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
I,Ktbc
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài
- HS + GV nhận xét
5
(2 HS)
II. Bài mới: 27
1. Bài 1: Củng cố về nhân chia trong bảng 6
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả - HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết quả
- HS nhận xét
6 x 3 = 18 6 x 5 = 30 7 x 4 = 28 7 x 6 = 42
18 : 6 = 3 30 : 6 = 5 28 : 4 = 7 42 : 7 = 6 18 : 3 = 6 30 : 5 = 6 28 : 7 = 4 42 : 6 = 7
2, Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 5
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp nêu miệng
a) 2dm 5cm = 25 cm
b) 3m 50cm = 350cm
3m 6 dm = 36 dm 4m23cm = 423cm
- GV nhận xét, sửa sai c) 2m 2 cm = 202 cm
5m 6cm = 506cm
3.Bài 3: Tìm x H/S tự làm bài, chữa bài
a) 24 : x = 3 b) 42 : x = 6
x = 24 : 3 x = 42 : 6
x = 8 x = 7
c) 56 : x = 3 + 4
56 : x = 7
x = 56 : 7
NX
? Muốn tìm số chia ta làm thế nào ? x = 8
4, Bài 4 Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. 5
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
? Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết Có bao nhiêu con bò ta làm thế nào ? - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng
- HS khác nhận xét
Thứ ngày tháng năm 201 Toán: bài 45: Thực hành đo độ dài A. Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết dùng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. B. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng HS c. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy tg Hoạt động học I,Ktbc ( không tiến hành) II, Bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập 32’ 1. Bài 1: HS dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng trên hình vẽ. 12’ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự đo trong bài của mình - GV gọi HS nêu cách đo - Vài HS nêu cách đo - GV nhận xét chung - HS nhận xét - GV yêu cầu HS , ghi độ dài vào vở - HS làm vào vở 2. Bài 2: HS biết cách đo và đọc được kết quả đo 10’ - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm nêu cách làm - GV gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu cách đo - GV yêu cầu HS đo - HS cả lớp cùng đo - 1 vài HS đọc kết quả : - GV nhận xét - HS ghi kết quả vào vở 3. Bài 3: Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác 10’ - GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thước đo quyển toán 3 - HS quan sát, ước lượng chiều dài, chiều rộng nền phòng học lớp em. ước lượng chiều dài cột cờ. - HS dùng mắt ước lượng - HS nêu kết quả ước lượng của mình - GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết ước lượng đúng III. Củng cố dặn dò 3’ - Nêu lại nội dung bài (1HS) - Đánh giá tiết học Bổ sung ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 Toán: bài 46: luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về: Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài - Đọc và đo các độ dài có kết quả cho trước - Đo chiều cao một cách chính xác. Củng cố cách đo chiều dài B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I,Ktbc Đọc tên các dơn vị đo độ dài đã học NX 5’ - 2 HS II, Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập 27’ 1. Bài 1: Củng cố về đo độ dài 12’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hành đo - HS thực hành đo theo tổ rồi viết kết quả vào bảng - GV gọi HS đọc kết quả đo - Vài nhóm đọc kết quả đo của nhóm mình. Độ dài đoạn thẳng AB Độ dài đường gấp khúc ABC Độ dài đường gấp khúc AMNB ..cm cm ..cm Con kiến muốn đi từ A đến B thì phải đi theo đường thẳng AB là ngắn nhất 2. Bài 2 Điền các số đo độ dài vào ô trống theo thứ tự từ bé đến lớn Hs tự điền sau đó chữa bài 120mm 45 cm 600 mm 87 cm 9 dm 3 m 3. Bài 3: Xếp theo thứ tự từ cao đến thấp h/s đọc yêu cầu Quan sát độ chiều cao của các bạn rồi điền tên người và số đo theo thứ tự từ cao đến thấp. Tên người Đông Xuân Hạ Thu Chiều cao 1m 42cm 1m 38cm 1m 35cm 1m 26cm - GV nhận xét chung - HS khác nhận xét III. Củng cố dặn dò 3’ - Nêu lại ND bài (1HS) - Đánh giá tiết học Bổ sung ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 Toán: bài 47: Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị có độ dài thông dụng. - Giải toán dạng " gấp 1 số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số" B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I,Ktbc - Đọc bảng đơn vị đo độ dài - HS + GV nhận xét 5’ (2 HS) II. Bài mới: 27’ 1. Bài 1: Củng cố về nhân chia trong bảng 6’ - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả - HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết quả - HS nhận xét 6 x 3 = 18 6 x 5 = 30 7 x 4 = 28 7 x 6 = 42 18 : 6 = 3 30 : 6 = 5 28 : 4 = 7 42 : 7 = 6 18 : 3 = 6 30 : 5 = 6 28 : 7 = 4 42 : 6 = 7 2, Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 5’ - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp nêu miệng 2dm 5cm = 25 cm 3m 50cm = 350cm 3m 6 dm = 36 dm 4m23cm = 423cm - GV nhận xét, sửa sai c) 2m 2 cm = 202 cm 5m 6cm = 506cm 3.Bài 3: Tìm x H/S tự làm bài, chữa bài a) 24 : x = 3 b) 42 : x = 6 x = 24 : 3 x = 42 : 6 x = 8 x = 7 c) 56 : x = 3 + 4 56 : x = 7 x = 56 : 7 NX ? Muốn tìm số chia ta làm thế nào ? x = 8 4, Bài 4 Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. 5’ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập ? Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết Có bao nhiêu con bò ta làm thế nào ? - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - HS khác nhận xét Bài giải Có số con bò là: 24 x 3 = 72 (con) - GV nhận xét chung Đáp số : 72 con 5. Bài 5: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số 5’ - GV gọi HS yêu cầu bài tập ? Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết Có bao nhiêu con gà trống ta làm thế nào ? - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - HS khác nhận xét Bài giải Có số con gà trống là: - GV sửa sai cho HS 42 : 6 = 7 (con) III: Củng cố - dặn dò 3’ Đáp số : 7 con - Nêu ND bài ? (1HS) - Đánh giá tiết học Bổ sung ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 chính tả : nghe - viết bài: giọng quê hương(từ đầu đến vui vẻ lạ thường) I, mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Giọng quê hương. - Luyện viết tiếng có vần khó ( oai, oay). Âm đầu l/n II, Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học A, kiểm tra bài cũ 4’ Viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng r,d,gi. 3 h/s lên bảng viết mỗi em 1 từ VD: rổ, rá, dân, dao, giặt giũ, giếng... NX B, dạy bài mới 1, Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 1’ Nghe giới thiệu 2, HD h/s nghe - viết 20’ a, HD chuẩn bị GV đọc đoạn viết 1 lần 1 h/s đọc lại Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? Cùng ăn với 3 người thanh niên Đoạn văn có mấy câu? 6 câu Nêu những chữ viết hoa trong bài? Chữ đầu tên bài: Giọng Chữ đầu câu, Tên riêng: Thuyên, Đồng. H/S đọc thầm toàn bài, viết các chữ khó: luôn tiện, chuyện trò, lạ thường. b, GV đọc cho h/s viết bài. h/s viết chính tả c, Chấm chữa bài, nhận xét. 3. hướng dẫn làm bài tập chính tả 7’ a, Bài tập 2 Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, oay? h/s đọc yêu cầu của bài. Từng tổ, nhóm thi tìm đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét , chữa bài VD: khoai, khoan khoái, ngoài... Xoay, ngoáy, ngọ ngoạy... b, BT3 1 h/s đọc yêu cầu của bài a) l hoặc n? Hs tự điền, sau đó đọc trước lớp Lúc Thuyên đứng lên, chợt có một thanh niên bước lại gần anh. b) Dấu hỏi hoặc dấu ngã Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, vẻ mặt buồn bã. Cả lớp và GV nhận xét C, Củng cố, dặn dò 3’ Nhận xét đánh giá tiết học. Bổ sung ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 tập làm văn tập viết thư và phong bì thư I, mục đích yêu cầu 1.Dựa vào mẫu bài tập đọc thư gửi bà và gợi ý về hình thức, nội dung bức thư, biết viết 1 bức thư ngắn( 8 đến 10 dòng) để hỏi thăm và báo tin cho người thân. 2. Diễn đạt rõ ý, trình bày đúng hình thức 1 bức thư: Ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. III, các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học A, kiểm tra bài cũ 4’ Đọc bài thư gửi bà 1 h/s đọc Dòng đầu bức thư ghi những gì? Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai? Địa điểm, thời gian gửi thư Với người nhận thư : bà Nội dung bức thư ghi gì? Thăm hỏi sức khoẻ... Cuối thư ghi gì? Lời chào, chữ kí và tên GV nhận xét B, dạy bài mới 28’ GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 1’ Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a, Bài tập 1 14’ h/s đọc thầm 1 h/s đọc gợi ý (SGK) 1 h/s làm mẫu, nói về bức thư mình viết Em sẽ viết thư cho ai? Chú, cô, anh hoặc chị. Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào? Thái Bình, ngày... Em viết lời xưng hô với chú như thế nào để thể hiện sự kính trọng? Chú kính yêu... Trong phần nội dung, em hỏi thăm chú điều gì, báo tin gì? Hỏi thăm sức khoẻ của chú, báo tin kết quả học tập của em. Phần cuối thư, em viết những gì? Chúc chú luôn vui vẻ, mạnh khoẻ. Lời chào chú, chữ kí tên của em GV nhắc h/s chú ý khi viết thư. Trình bày đúng thể thức, dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp. H/S thực hành viết thư trên giấy rời GV nhận xét, chấm điểm những lá thư hay 1 số em đọc thư của mình trước lớp. a, Bài tập 2 13’ H/S đọc BT2, quan sát phong bì viết mẫu trong vở thực hành, trao đổi cách trình bày mặt trước phong bì. Góc bên trái( trên) Viết tên, địa chỉ người gửi thư. Góc bên phải( dưới) Viết tên, địa chỉ người nhận thư Góc bên phải( trên) Dán tem thư của bưu điện. H/S thực hành ghi nội dung 4 – 5 h/s đọc kết quả Cả lớp và GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò 3’ NX tiết học, Bổ sung ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: