Giáo án buổi 2 Lớp 3 tuần 14 - Trường Tiẻu học Trần Quốc Toản

Giáo án buổi 2 Lớp 3 tuần 14 - Trường Tiẻu học Trần Quốc Toản

Thực hành Tiếng Việt

Chính tả: Người liên lạc nhỏ

 I. Mục tiêu:

- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài viết: Người liên lạc nhỏ

- Viết hoa đúng các chữ cái đầu câu, tên riêng, ghi đúng dấu câu.

- Luyện phân biệt tiếng có vần au / âu, âm đầu : l/n

- GD HS tình cảm yêu quê hương, đất nước

II. Đồ dùng:

- Bảng nhóm, vở ô ly

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 2 Lớp 3 tuần 14 - Trường Tiẻu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/2010 Tuần 14
 Ngày giảng: 22/11/2010 	Tiết thứ: ( 79 )
Thực hành Tiếng Việt
Chính tả: Người liên lạc nhỏ
 I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài viết: Người liên lạc nhỏ
- Viết hoa đúng các chữ cái đầu câu, tên riêng, ghi đúng dấu câu.
- Luyện phân biệt tiếng có vần au / âu, âm đầu : l/n
- GD HS tình cảm yêu quê hương, đất nước
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm, vở ô ly
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: Lớp 3C: sĩ số: 22 Vắng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV đọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã
- GV nhận xét và cho điểm
-1 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài.
- HS theo dõi
2. Hướng dẫn viết chính tả:(5’)
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết.
- Gọi học sinh đọc lại
- HS nghe và theo dõi 
- 1, 2 học sinh đọc lại.
- Tìm hiểu nội dung và cách trình bày.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Nêu các tên riêng trong bài?
+ Kim Đồng và ông ké.
+ 6 câu
+ anh Đức Thanh, Kim Đồng, ông ké.
+ Câu nào trong đoạn là lời nhân vật ? Lời đó được viết như thế nào ?
+ sau dấu gạch đầu dòng.
- Tiếng khó: Nùng , Hà Quảng
- học sinh viết bảng con.
- 2 học sinh viết bảng lớp
b) Học sinh viết bài:(15’)
- Giáo viên đọc thong thả từng ý, từng cụm từ cho học sinh viết.
- Lưu ý học sinh ngồi đúng tư thế
- học sinh viết bài
 - học sinh ngồi đúng
c) Chấm, chữa bài:
- Giáo viên chấm 5 bài.
- Nhận xét.
- Học sinh tự chữa.
3. Làm bài tập chính tả:(10’)
 Bài 2 - Điền vào chỗ trống.
- GV chốt lời giải đúng: cây sậy/ chày giã gạo; dạy học/ ngủ dậy; số bảy/ đòn bẩy
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- học sinh làm bài tập. 
- 2 học sinh làm trên bảng nhóm. 
- 5 học sinh đọc lại.
Bài 3 (a): 
 - GV chốt lời giải đúng:
 trưa nay; nằm; nấu cơm; nát; mọi lần.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Các nhóm thi làm bài.
- học sinh đọc lại đoạn văn
4 - Củng cố:(2’)
- khi viét một đoạn văn đâu đoan em viết ntn? 
5.dặn dò:(1’)
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________________________
Ngày soạn: 15/11/2010	 
 Ngày giảng: 23/11/2010 
 Thực hành Tiếng Việt	Tiết thứ: ( 80 )
Ôn tập về từ chỉ đặc điểm.
Ôn tập câu: Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập về từ chỉ đặc điểm: tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh.
 - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai thế nào?: tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? và Thế nào?
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu quí tiếng Việt 
II. Đồ dùng:
Phiếu học tập, bảng phụ.
- HS: VBT
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: Lớp 3C: sĩ số: 22 Vắng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc kết quả bài tập 2
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 học sinh lên bảng.
- 2 học sinh nêu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu , ghi đầu bài.
- học sinh theo dõi và ghi tên bài vào vở.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
1/ Hửụựng daón HS laứm BT:
- Yeõu caàu HS laứm caực BT sau:
Baứi 1: ẹoùc vaứ tỡm caực tửứ chổ ủaởc ủieồm trong 2 ủoaùn thụ sau:
a) Coỷ moùc xanh chaõn ủeõ
Rau xum xueõ nửụng baừi
Caõy cam vaứng theõm traựi
 Hoa khoe saộc nụi nụi.
 Xuaõn Duùc
b) Coỷ giaỏu maàm trong ủaỏt
 Chụứ moọt muứa ủoõng qua
 Laự baứng nhử raỏm lửỷa
 Suoỏt thaựng ngaứy hanh khoõ
 Buựp gaùo nhuự thaọp thoứ
 Ngaùi ngaàn nhỡn gioự baỏc
 Caựnh tay xoan khoõ khoỏc
 Taùc daựng vaứo ủụứi ủoõng.
 Leõ Quang Trang
Baứi 2: Tỡm tửứ chổ ủaởc ủieồm ủieàn vaứo choó troỏng:
a) - Em beự ... b) - Con voi ...
 - Cuù giaứ ... - Con ruứa...
 - Chuự boọ ủoọi ... - Con ong ...
 - Coõ tieõn ... - Caõy rau ...
 - OÂng buùt ... - Luừy tre ...
Baứi 3: ẹaởt 3 caõu theo kieồu caõu Ai - laứm gỡ?
 - Chaỏm, chửừa baứi.
2/ Daởn doứ: Veà nhaứ xem laùi caực BT ủaừ laứm.
- Laàn lửụùt 3 em laứm maóu 3 yự cuỷa 3 baứi, lụựp theo doừi boồ sung.
- Caỷ lụựp ủoùc kú yeõu caàu cuỷa baứi vaứ tửù laứm baứi vaứo vụỷ.
- HS xung phong chửừa baứi, caỷ lụựp nhaọn xeựt boồ sung.
* Caực tửứ chổ ủaởc ủieồm laứ:
a) xanh, xum xueõ, vaứng, khoe saộc.
b) giaỏu maàm, raỏm lửỷa, hanh khoõ, nhuự, khoõ khoỏc.
- Em beự khaựu khổnh (deó thửụng, buù baóm, ....)
- OÂng giaứ ủeùp laừo.
- Con voi to xaực.
............................
 Baùn lan raỏt chũu khoự ủoùc saựch.
Caựi thaựp raỏt cao. ....
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________
Thực hành Toán Tiết thứ:81
Bảng chia 9
I)Yêu cầu: 
 - Giúp học sinh dựa vào bảng nhân 9 lập được bảng chia 9 và học thuộc bảng chia 9
 - Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải bài toán có liên quan (chia thành 9 phần bằng nhau và chia theo nhóm 9).
 - học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng giảng dạy:
 - GV:Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn
- HS:Bộ học toán lớp 3
1.ổn định tổ chức: Lớp 3C: sĩ số: 22 Vắng:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
2) KTBC: (5’)
a. Đặt tính, rồi tính:
 9 x 5 = 9 x 3 = 
 9 x 4 = 9 x 7 = 
b.Đọc bảng chia 9.
- Nhận xét, cho điểm.
3)Bài mới:
3.1Giới thiệu bài
- Hai học sinh lên bảng
- Kiểm tra 4-6 HS
3)Luyện tập:
Bài 1: (4’)Tính nhẩm.
- bài yêu cầu gì?
- Để nhân đúng cần dựa vào đâu?
*) Củng cố: Chia cho 9 và trường hợp 9 : 9.
Bài 2: ( 4’)Tính nhẩm:
*Nhận xét các phép tính trong từng cột?
-Nhận xét các phép tính trong từng cột?
 -> Củng cố: mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 3:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toan hỏi gì?
*) Gv củng cố toán giải có lời văn liên quan đến phép chia 9. (Chia thành 9 phần bằng nhau)
Bài 4: (5’)
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toan hỏi gì?
*) Gv củng cố toán giải có lời văn liên quan đến phép chia 9. (Chia thành 9 nhóm)
* Bài nâng cao dành cho HS giỏi
 Viết tiếp 3 số vào mỗi dãy số sau theo đúng qui luật của nó:
340; 342; 344 ;  ;  ;  
 901; 911; 921 ;  ;  ;  
- Làm như thế nào để tìm ra quy luật của chúng?
-Tìm ra quy luật ta vận dụng thế nào?
4. Củng cố:(2’)
- học sinh học thuộc lòng bảng chia 9
5. dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Xác định yêu cầu bài tập.
- học sinh nhẩm nhanh nêu gv ghi bảng.
18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 
 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 
 9 : 9 = 1 90 : 9 = 10 
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
 36 : 9 = 4 63 : 7 = 9
 81 : 9 = 9 72 : 8 = 9
- Đọc yêu cầu đề bài.
- học sinh làm bài.
 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 
 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6
 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9
- Tích chia cho thừa số thứ nhất thương được là thừa số thứ hai.
- học sinh đọc yêu cầu.
- học sinh lên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải :
Mỗi can có số lít dầu là:
27 : 9 = 3 (lít)
 Đáp số: 3 lít
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn tương tự bài 3
Bài giải :
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi
340; 342; 344; 346; 348; 350
901; 911; 921; 931; 941; 951
-Lấy số đứng sau trừ đi số đứng trước.
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________
Ngày soạn: 15/11/2010	 
 Ngày giảng: 23/11/2010 
 Bồi dưỡng Tiếng Việt	Tiết thứ: ( 82)
Nghe – kể: Tôi cũng như bác.
Giới thiệu hoạt động.
 I. Mục tiêu:
1.Nghe-nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui: Tôi cũng như bác! . Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. 
2.Biết giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. 
3. Giáo dục học sinh tình cảm yêu quí nhau , đoàn kết , gắn bó.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (BT1)
 - Bảng phụ viết sẵn gợi ý BT 2
III.Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: Lớp 3C: sĩ số: 22 Vắng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi học sinh đọc lá thư đã viết (Tiết TLV tuần 10)
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các em sẽ nghe và tập kể lại một câu chuyện vui: Tôi cũng như bác!; Sau đó, các em sẽ tập giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. 
2.Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1: (15’)Nghe và kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác
- Gv treo tranh và hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV kể chuyện lần 1.
* GV kể chuyện lần 2+ chỉ tranh.
* Hỏi :
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu ?
+Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
+Vì sao nhà văn không đọc được bảng thông báo ?
+ Ông nói gì với người đứng cạnh ?
+ Ngừơi đó trả lời ra sao ?
+ Câu trả lời có gì buồn cười ?
- Yêu cầu 1 học sinh kể lại chuyện.
* Kể chuyện theo nhóm.
- Gv giao nhiệm vụ:
+ N1: Kể đúng nội dung truyện.
+ N2: Kể kết hợp động tác.
+ N3: Kể phân vai.
- Thi kể chuyện 
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người hiểu câu chuyện, biết kể chuyện với giọng khôi hài.
Bài 2: (15’)Giới thiệu về tổ em
- GV giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài .
-Đoàn khách đến thăm lớp có thể là ai?
-Để thể hiện là người lễ phép, lịch sự khi khách đến em phải làm gì?
- Khi giới thiệu về tổ em giới thiệu ntn?
- GV hướng dẫn học sinh giới thiệu: Đoàn khách đến thăm lớp mình có thể là thầy cô trong trường, BGH, thầy cô giáo ở trường khác, phụ huynh...Vì thế khi tiếp đón khách chúng ta phải thể hiện sự lễ phép, lịch sự. Trước khi giới thiệu về tổ phải lời chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu về tổ đựa theo gợi ý SGK, có thể nói đến những nội dung khác nhưng cần nói rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên.
- Cho HS đọc gợi ý :
a. Tổ em gồm những banị nào?
-Các bạn là người dântộc nào?
b. Mỗi bạn có đặc điểm gì?
c. Tháng vừa qua các bạn đã làm được những việc gì tốt?
 1 học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý tập giới thiệu trước lớp để cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt.
- Luyện giới thiệu theo nhóm:
- Thi giới thiệu trước lớp.
3.Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét và biểu dương những học sinh học tốt.
- Yêu cầu học sinh viết lại những điều vừa giới thiệu
vào vở. 
- 3 học sinh đọc. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu .
- Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ.
- học sinh nghe
+ nhà ga.
+ 2 nhân vật
+ vì ông quên mang kính.
+ Phiền bác đọc giúp tôi bảng thông báo.
+ Xin lỗi! Vì ngày bé không được đi học nên bây giờ đành mù chữ vậy.
+ ông ta tưởng nhà văn không biết chữ như mình.
-1 học sinh kể lại chuyện.
- học sinh kể theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- học sinh đọc yêu cầu.
-Đoàn khách đến thăm lớp mình có thể là thầy cô trong trường, BGH, thầy cô giáo ở trường khác, phụ huynh..
- Chào hỏi.
-
 1 học sinh tập giới thiệu mẫu. 
- Các nhóm luyện giới thiệu. 
- học sinh thi giới thiệu về tổ mình
- học sinh làm bài vào VBT.
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________
Thực hành toán Tiết thứ: 83
Chia số có hai chữ số 
cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
 - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia.
 - học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng giảng dạy:
 - Bảng nhóm
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu :
1.ổn định tổ chức: Lớp 3C: sĩ số: 22 Vắng:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đặt tính rồi tính:
 28 : 7 = 45 : 5 = 58 : 6 = 48 : 8 =
- Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :.
3.2. Luyện tập thực hành.
Bài 1: (5’) Tính.
- Bài yêu cầu gì?
*) Củng cố: chia số có hai chữ số có một chữ số
 Bài 2: (5’)
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Đây là dạng toán nào?
*) Củng cố: trình bày bài toán giải có lời văn.
Bài 3: (5’)
Bài 4: (4’) Vẽ hình.
14. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng.
- học sinh đọc yêu cầu.
- 4 học sinh lên bảng.Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
a) 84 3 96 6 90 5 91 7
 6 28 6 16 5 18 7 13 
 24 36 40 21
 24 36 40 21 
 0 0 0 0 
b) 68 6 97 3 59 5 89 2
 6 11 9 32 5 11 8 44 
 08 07 09 09
 6 6 5 8 
 2 1 4 1 
Bài giải :
 Số trang sách đã đọc là:
 75 : 5 = 15( trang)
 Đáp số: 15 trang.
- học sinh đọc yêu cầu.
- học sinh xác định yêu cầu bài tập.
- học sinh lên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bàì.
Bài giải
Ta có 58 : 5 = 11 (dư 3)
Như vậy có thể rót được nhiều nhất là 11 can và còn thừa 3 lít.
Đáp số: 11can, thừa 3 lít
- học sinh nêu yêu cầu và thi xếp hình.
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________________
Bồi dưỡng Toán Tiết thứ:84
Toán nâng cao
 A/ Yeõu caàu: - Naõng cao kieỏn tửực veà pheựp nhaõn, pheựp chia, giaỷi baứi toaựn baống 2 pheựp tớnh.
 - Reứn cho HS tớnh kieõn trỡ, caồn thaọn trong hoùc toaựn.
 B/ Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc:
1.ổn định tổ chức: Lớp 3C: sĩ số: 22 Vắng:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
2/ Hửụựng daón HS laứm BT:
- Yeõu caàu HS laứm caực BT sau:
Baứi 1: Tớnh :
 6 x 9 + 13 = 25 + 5 x 9 =
 9 x 3 + 96 = 74 + 7 x 9 =
Baứi 2: Tỡm x:
x : 5 = 106 x : 2 = 432 
 x : 4 = 431 - 200
Baứi 3: Baực Toaứn mua 4 goựi baựnh vaứ 1 goựi keùo. Moói goựi baựnh caõn naởng 150g vaứ goựi keùo caõn naởng 166g. Hoỷi baực Toaứn ủaừ mua taỏt caỷ bao nhieõu gam baựnh vaứ keùo?
- Chaỏm vụỷ 1 soỏ em, nhaọn xeựt chửừa baứi.
3/ Daởn doứ: Veà nhaứ xem laùi caực BT ủaừ laứm.
- Caỷ lụựp suy nghú tửù laứm baứi vaứo vụỷ.
- HS xung phong leõn baỷng chửừa BT, lụựp nhaọn xeựt boồ sung.
6 x 9 + 13 = 54 + 13 25 + 5 x 9 = 25 + 45
 = 67 = 70
9 x 3 + 95 = 27 + 96 74 + 7 x 9 = 74 + 63
 = 123 = 137
 x : 5 = 106 x : 4 = 431 - 200
 x = 106 x 5 x = ( 431 - 200) x 4
 x = 530 x = 924
Baứi 3: Giaỷi:
4 goựi baựnh caõn naởng laứ:
150 x 4 = 600 (g)
Soỏ gam baựnh vaứ keùo baực Toaứn mua laứ:
600 + 166 = 766 (g)
 ẹS: 766 gam

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI 2- 2010.doc