TOÁN
ÔN LUYỆN
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách đọc, viết, các số có 3 chữ số
- làm bài tập toán ,vở bài tập toán in .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần 1-giáo án buổi 2 thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010 Toán ôn luyện Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết, các số có 3 chữ số - làm bài tập toán ,vở bài tập toán in . II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập luyện Bài 1: Viết (theo mẫu): -Y/c 1 HS đọc câu mẫu . - Yêu cầu HS lần lượt đọc các số vừa viết được. - GV củng cố cho HS cách đọc các số có ba chữ số. Bài 2: :Số - GV giúp HS nắm vững qui luật của từng dãy số. - GV nhận xét chữa bài và củng cố cách đọc, viết các số có 3 chữ số. HĐ3: Củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số . (18') -GV tổ chức cho HS làm các bài tập 3 ,4 ,5 SGK –T3 . Bài3: Điền dấu - GV giúp HS nêu được cách so sánh các số với cách so sánh ở từng hàng (trăm, chục, đơn vị ) -Với các trường hợp so sánh có phép tính, y/c học sinh giải thích rõ khi điền dấu . Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số: - GV nhận xét, giúp HS biết so sánh các số. * Hoàn thiện bài học (3') - GV củng cố nội dung bài . - GV nhận xét tiết học. . -HS lần lượt nêu y/c bài tập rồi tự làm và chữa bài . - 5 HS nêu miệng kết quả cả lớp theo dõi, đối chiếu và thống nhất kết quả . -HS nêu được qui luật của từng dãy số và điền hoàn chỉnh các số còn thiếu vào từng dãy số. - HS nêu y/c bài tập và làm bài cá nhân - 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp theo dõi, đối chiếu và thống nhất kết quả. -1 HS đọc đề bài rồi làm bài, tìm được số lớn nhất (726), bé nhất (267) trong dãy số. Luyện đọc đơn xin vào đội I. Mục tiêu : - Đọc đỳng cỏc từ, tiếng khú hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Liờn đội, điều lệ, rốn luyện, thiếu niờn. - Biết đọc bài với giọng rừ ràng, dứt khoỏt. - Hiểu được nội dung bài . - Bước đầu biết về đơn từ và cỏch viết đơn.trả lời được câu hỏi sach giáo khoa II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ngắn cần HD luyện đọc. - Một lỏ đơn xin vào Đội của HS trong trường. III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. Kiểm tra bài cũ : (5') -GV kiểm tra HS học thuộc lũng bài thơ: "Hai bàn tay em" và trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài thơ. -GV nhận xột và đỏnh giỏ về việc chuẩn bị bài ở nhà của HS . B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : (2')- GV nờu MĐ, ND giờ học . 2 HD luyện đọc.(12') a.Đọc mẫu :- GVđọc toàn bài với giọng rừ ràng, rành mạch, dứt khoỏt. b.HD luyện đọc và giải nghĩa từ: + Đọc từng cõu : - GV tổ chức cho HS tiộp nối nhau đọc từng cõu trong bài . GV theo dừi ,sửa lỗi phỏt õm cho HS. + Đọc từng đoạn trước lớp : - GV chia bài thành 4 đoạn hướng dẫn HS luyện đọc. - GV giỳp HS hiểu nghĩa từ: điều lệ; danh dự. + Đọc từng đoạn trong nhúm : - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. + GV tổ chức cho cỏc nhúm thi đọc bài trước lớp. + GV cựng HS cả lớp theo dừi bỡnh chọn bạn đọc bài tốt nhất . 3. HD tỡm hiểu bài: (10') - GV tổ chức cho HS đọc thầm ,đọc thành tiếng cỏc phần trong bài ,trả lời cỏc cõu hỏi sau bài để tỡm hiểu nội dung . Cõu 1: Đơn này là của ai gửi cho ai ? Nhờ đõu em biết điều đú ? Cõu 2:Bạn Tường Võn viết đơn để làm gỡ? Những cõu nào trong bài cho em biết điều đú ? Cõu3:Nờu nhận xột của em về cỏch trỡnh bày Đơn? - GV giới thiệu và đọc cho HS nghe lỏ đơn xin vào Đội của một HS trong trường. 4. Luyện đọc lại:(8') - GV tổ chức cho HS luyện đọc theocặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp . GV cựng HS cả lớp theo dừi và bỡnh chọn cỏ nhõn ,nhúm đọc tốt nhất C. Củng cố –dặn dũ: (3') - GV củng cố nội dung bài . Nhận xột tiết học - Nhắc nhở HS về nhà đọc lại bài, tập viết đơn theo mẫu của bài học chuẩn bị cho giờ Tập làm văn . - 3 HS lần lượt lờn bảng đọc thuộc bài và trả lời cõu hỏi . - HS cả lớp theo dừi, nhận xột và bổ sung. - HS chỳ ý lắng nghe . -HS theo dừi, đọc thầm theo . - HS tiếp nối nhau đọc từng cõu trong bài. Chỳ ý đọc đỳng theo YC của GV:Phỏt õm đỳng một số tiếng khú . - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc cả bài. - 1 HS khỏ đọc bài .HS cả lớp theo dừi đọc thầm . - HS thực hiện theo y/c của của GV để nắm được ND của bài . - Lỏ đơn này của bạn Lưu Tường Võn, em biết điều đú vỡ trong đơn bạn đó tự giới thiệu về mỡnh. Bạn viết đơn gửi cho Ban phụ trỏch Đội Trường Tiểu học Kim Đồng và ban chỉ huy liờn Đội. Bạn đó ghi rừ địa chỉ nơi nhận trong lỏ đơn của mỡnh . - Bạn Tường Võn viết đơn để xin vào Đội : + Tờn của đơn: Đơn xin vào Đội; Em làm đơn này xin được vào Đội và xin hứa. + Phần đầu của Đơn viết tờn đội;ngày, thỏng, năm; tờn đơn ; nơi nhận đơn. + Phần tiếp theo là giới thiệu và trỡnh bày nguyện vọng . + Phần cuối của lỏ đơn là viết tờn và chữ kớ . - HS cả lớp chỳ ý lắng nghe . - HS luyện đọc theo nhúm 2. Lần lượt HS đọc bài trước nhúm ,sau mỗi bạn đọc cỏc HS trong nhúm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau . - Cỏc nhúm thi dọc trước lớp .HS cả lớp theo dừi và bỡnh chọn . -HS chỳ ý lắng nghe và thực hiện theo cỏc y/c của GV . ***************************************************************************** Thứ4 ngày8 tháng 9 năm 2010 Toán Cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) I. Mục tiờu: -Thực hiện tớnh cộng ,trừ cỏc số cú 3 chữ số (khụng nhớ ). - Áp dụng làm bài tập toán in . II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, vở bài tập, bảng phụ. III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu: B. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm 400 +300 = 700 700 - 300 = 400 700 - 400 = 300 500+40 =540 540-40 = 500 540 -500 = 40 100 + 20 + 4 = 124 300 + 60 + 7 = 367 800 + 10 + 5 = 306 * Phương pháp luyện tập, thực hành - Cả lớp làm bài miệng rồi đọc chữa, nêu cách nhẩm. - GV nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 352 + 416 768 732 - 511 221 418 + 201 619 395 - 44 351 Bài 3: Khối lớp Một có 245 học sinh , khối lớp Hai có ít hơn khối lớp Một 32 học sinh. Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh ? - 2 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính. - Cả lớp tự làm rồi đổi vở để chữa chéo. - HS đọc đề toán. - HS tóm tắt bài toán ra nháp rồi làm bài. Bài giải Khối lớp Hai có số học sinh là: 245 - 32 = 213(học sinh) Đáp số : 213 học sinh - HS lên bảng giải bài toán. - Cả lớp và GV nhận xét Bài 4: Giá tiền một phong bì là 200 đồng, giá tiền một tem thư nhiều hơn một phong bì là 600 đồng. Hỏi giá tiền một tem thư là bao nhiêu? - Cách tiến hành tương tự bài 3. Bài giải Giá tiền một tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng. - HS gọi tên dạng Toán đã học tương ứng với 2 BT trên là: bài toán về “ít hơn” và “nhiều hơn” C. Củng cố, dặn dò: - Cả lớp và GV nhận xét - GV nhận xét giờ học. ************************************* LUYÊN Từ Và CÂU ÔN Về Từ CHỉ Sự VậT SO SáNH I. Mục tiêu: -làm bài tập tiếng Việt . Ôn từ ngữ chỉ sự vật Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với sự vật. Bồi dưỡng lòng yêu thơ văn cho học sinh. Rèn kĩ năng sử dụng từ và diễn đạt nói cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1. - Bảng lớp viết sẵn các câu văn, câu thơ trong BT2. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức A. Ôn định tổ chức B. Bài tâp, Luyện tập: Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau: Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. *Hãy tìm thêm một số từ ngữ chỉ sự vật khác nữa? Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các khổ thơ dưới đây. Lời giải: Hai bàn tay em - hoa đầu cành. Mặt biển - tấm thảm khổng lồ màu ngọc thạch. (tấm thảm khổng lồ). Cánh diều - dấu á. Dấu hỏi - vành tai nhỏ. Bài 3: Em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao? *Ví dụ : + Cánh diều được viết như dấu "á" ai tung lên trời giúp em có tưởng tượng như thế nào? - Cánh diều so sánh với dấu "á" rất chính xác và làm cho cánh diều ngộ nghĩnh, gần gũi hơn. - Mặt biển được so sánh với tấm thảm màu ngọc thạch vừa chính xác lại vừa làm tăng thêm vẻ đẹp của biển hơn. - Bàn tay so sánh với bông hoa làm bàn tay thật đẹp - Dấu hỏi được so sánh với vành tai vì nó gần giống nhau, việc so sánh đó làm cho dấu hỏi ngộ nghĩnh và gần gũi hơn với con người. * Nghệ thuật so sánh thường được sử dụng trong viết văn, thơ, nó làm cho sự vật gần gũi hơn, ngộ nghĩnh hơn và dễ tưởng tượng hơn. Ví dụ: Mặt trăng như ... Mặt đỏ như C. Củng cố, dặn dò: Về nhà quan sát các vật xung quanh xem chúng có thể so sánh với những gì. - HS làm bài trong vở, một hs làm bài trên bảng phụ. - GV cùng hs chữa bài. - 3 hs nêu từ tìm được - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc từng khổ thơ và thực hiện yêu cầu của bài trong vở - Chữa miệng HS khác nhận xét GV nhận xét. - GV treo tranh để học sinh nhận xét. - Hs tự nói theo ý hiểu. Gv có thể dùng câu hỏi gợi mở nếu cần. - GV khuyến khích HS lấy thêm ví dụ tương tự về phép so sánh. - GV nhấn mạnh thêm tác dụng của nghệ thuật so sánh. - Có thể mở rộng để HS tìm thêm các hình ảnh so sánh. - HS nhắc lại nd bài vừa học - HS đặt câu theo mẫu đã học. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt, dặn dò HS. *********************************************************************** Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010 Toán Cộng các số có 3 chữ số (Cú nhớ một lần ) I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. III.Các Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Luyện tập: Bài 1: Tính a. 256 + 125 377 417 + 168 585 555 + 209 764 146 + 214 360 227 + 337 564 * Phương pháp luyện tập, thực hành. - 1 HS lên bảng làm bài rồi nêu cách tính. - Cả lớp làm bài vào vở và nhận xét. - Đây là các phép tính có nhớ sang hàng chục. Bài 2: Đặt tính rồi tính. 256 + 182 438 452 + 361 813 166 + 283 449 372 + 136 508 465 + 172 637 - Đây là phép tính có nhớ sang hàng trăm. - HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo cách đặt tính. Bài 3: Đặt tính rồi tính. a. 235 + 417 652 256 + 70 326 b. 333 + 47 380 60 + 360 420 Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABC: B 126cm 137cm A C Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 (cm) Đáp số : 263cm. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm như thế nào? Bài 5: Điền số: 500 đồng = 200đồng + 300 đồng - 2 HS lên bảng chữa bài (phép tính cuối cùng có thể đặt cho hợp lí hơn bằng cách đổi vị trí ... HS :Bảng con II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hướng dẫn viết chớnh tả : a) Hướng dẫn chuẩn bị : - GVđọc mẫu bài viết - Hai cõu thơ nào núi lờn nội dung bài - Bài thơ này viết theo thể thơ gỡ ? - Cỏch trỡnh bầy bài thơ này cú gỡ cần chỳ ý? Trong bài cú những dấu cõu gỡ ? Những chữ cỏi nào viết hoa ?vỡ sao - Cho HS viết bảng con GVnhận xột b) HS nghe viết bài GVđọc bài cho HSviết Đoc rừ ràng từng dũng thơ c-Chấm -chữa bài: Gvthu vở chấm nhận xột 3-Luyện tập : Bài 1:Nối tiếng thớch hợp để tạo từ ngữ đỳng Phỳt rõy Tiếng Dao Sợi giõy Con Rao Bột dõy Bàn giao Bài 2: Điền vào chỗ trống uụn hoặc uụng - M.hỡnh m.vẻ - .nước nhớ ng - Đo bũ làm ch. - Mẹ trũn con v. C-Củng cố -dặn dũ : Nhận xột tiết học Về nhà ụn bài - HS lắng nghe - 2HS nờu - Lục bỏt - Dũng 6 cỏch lề 2 ụ - Dũng 8 cỏch lề 1 ụ - HS nờu Những chữ cỏi đầu dũng thơ . - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - Đổi vở KT - HS làm BT vào vở - 2HS chữa bài Lớp nhận xột - Nờu Y/c đề bài - Tự làm VBT *************************************************************** Nhận xét bài soạn Tuần 10 Thứ hai ngày8 tháng 11 năm 2010 chào cờ Nhắc nhở đầu tuần -------------*-------*--------*------------- toán THệẽC HAỉNH ẹO ẹOÄ DAỉI I. Muùc tieõu - Bieỏt duứng thửụực vaứ buựt ủeồ veừ caực ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi cho trửụực - Bieỏt caựch ủo vaứ ủoùc keỏt quaỷ ủo ủoọ daứi 1 vaọt gaàn guừi vụựi hoùc sinh nhử ủoọ daứi moọt caựi buựt, chieồu cao meựp baứn, chieồu cao baứn hoùc. - Bieỏt duứng maột ửụực lửụùng ủoọ daứi moọtcaựch tửụng ủoỏi chớnh xaực II. ẹoà duứng daùy hoùc - Thửụực meựt III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc 1. Kieồm tra baứi cuừ 2. Baứi mụựi HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH Baứi 1- Goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi - Y/c HS nhaộc laùi caựch veừ ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi cho trửụực - Y/c HS caỷ lụựp thửùc haứnh veừ ủoaùn thaỳng Baứi 2- Baứi taọp 2 y/c chuựng ta laứm gỡ ? Bài 3 :ước lượng : - Haừy veừ caực ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi ủửùục neõu ụỷ baỷng sau : ủoaùn thaỳng AB daứi 8cm; ủoaùn thaỳng CD daứi 4cm; ủoaùn thaỳng EG daứi 12 cm - chiều rộng quyển toán là : 15 cm -chiều dài quyển toán 3 là :2dm 3 cm - cáI bút chì của em dài :13 cm . -chiều dài cáI cặp sách của em là :40 cm . - Veừ hỡnh, sau ủoự 2 HS ngoài caùnh nhau ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi cuỷa nhau - ẹo ủoọ daứi cuỷa 1 soỏ vaọt -a, Bức tường của lớp em cao khoảng -----b,cái tủ nhà em cao khoảng --------- - Y/c HS tửù laứm coứn phaàn coứn laùi Baứi 4- đo độ dài các cạnh tam giác ,rồi điền kết quả vào chỗ trống . -Đọạn thẳng AB dài là : -đoạn thẳng ac dài là: - Laứm tửụng tửù vụựi caực phaàn coứn laùi - Tuyeõn dửụng nhửừng HS có kết quả tốt toỏt * Hoaùt ủoọng cuoỏi : Cuỷng coỏ, daởn doứ - Thaày vửứa daùy baứi gỡ ? - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Thửùc haứnh ủo vaứ baựo caựo keỏt quaỷ trửụực lụựp - HS ửụực lửụùng vaứ traỷ lụứi C A B ******************************************************** TAÄP ẹOẽC QUEÂ HệễNG I.Muùc ủớch, yeõu caàu - Ngaột ủuựng nhũp (2/4, hoaởc 4/2) ụỷ tửứng doứng thụ, Nghổ hụi sau moói thụ daứi hụn sau moói doứng thụ daứi hụn sau moói caõu thụ. - Bửụực ủaàu boọc loọ tỡnh caỷm qua gioùng nhaỏn gioùng ụỷ caực tửứ ngửừ gụùi taỷ hỡnh aỷnh thaõn thuoọc cuỷa queõ hửụng: chuứm kheỏ ngoùt, ủửụứng ủi hoùc, rụùp bửụựm vaứng bay,). - ẹoùc thaàm tửụng ủoỏi nhanh vaứ naộm ủửụùc noọi dung baứi; caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp giaỷn dũ, thaõn thuoọc cuỷa caỷnh vaọt queõ hửụng. - Hieồu ủửụùc yự nghúa cuỷa baứi thụ: tỡnh yeõu queõ hửụng laứ tỡnh caỷm raỏt tửù nhieõn vaứ saõu saộc. Tỡnh yeõu queõ hửụng laứm ngửụứi ta lụựn leõn. 3. Hoùc thuoọc loứng baứi thụ. II .ẹoà duứng daùy- hoùc - Tranh minh hoaù baứi ủoùc trong SGK / 79. - Baỷngù phuù vieỏt baứi thụ caàn hửụựng daón HS hoùc thuoọc loứng . III.Caực hoaùt ủoọng daùy- hoùc chuỷ yeỏu Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc A. Kieồm tra baứi cuừ. - Goùi 3 HS noỏi tieỏp nhau keồ laùi caõu chuyeọn “Gioùng queõ hửụng ” theo 3tranh minh hoaù truyeọn vaứ traỷ lụứi CH: + Caõu chuyeọn giuựp em hieồu ủieàu gỡ veà gioùng queõ hửụng? - Nhaọn xeựt, cho ủieồm. B.Daùy baứi mụựi 1.Giụựi thieọu baứi: 2.Luyeọn ủoùc a. GV ủoùc dieón caỷm baứi thụ: b. GV hửụựng daón HS luyeọn ủoùc, keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ. + ẹoùc tửứng doứng thụ . + Yeõu caàu HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng doứng thụ .(2 lửụùt) - GV vieỏt caực tửứ khoự leõn baỷng: Treứo haựi, rụùp bửụựm, con dieàu, ven soõng, caàu tre, nghieõng che, , dieàu bieỏc, tuoồi thụ, traờng toỷ, - Y/caàu HS phaựt aõm tửứ khoự. GV theo doừi sửỷa chửừa . +ẹoùc tửứng khoồ thụ trửụực lụựp. + Yeõu caàu HS ủoùc noỏi tieỏp 4 khoồ thụ. - Treo baỷng phuù ghi saỹn khoồ thụ caàn HD luyeọn ủoùc. + Yeõu caàu HS ngaột, nghổ hụi ủuựng, tửù nhieõn vaứ theồ hieọn tỡnh caỷm qua gioùng ủoùc , VD: “ Queõ hửụng / laứ con dieàu bieỏc / Tuoồi thụ / con thaỷ treõn ủoàng / Queõ hửụng / laứ con ủoứ nhoỷ/ Eõm ủeàm khua nửụực/ ven soõng. // + Luyeọn ủoùc tửứng khoồ thụ trong nhoựm . - GV cho caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh baứi thụ: ( gioùng nheù nhaứng, chaọm raừỷi) . 3.Hửụựng daón tỡm hieồu baứi -GV cho HS ủoùc 3 khoồ thụ ủaàu. + Caõu 1:Neõu nhửừng hỡnh aỷnh gaộn lieàn vụựi queõ hửụng? -GV goùi 1HS ủoùc khoồ thụ cuoỏi. + Caõu 2:Vỡ sao queõ hửụng ủửụùc so saựnh vụựi meù? - Caỷ lụựp ủoùc thaàm 2 doứng thụ cuoỏi baứi trao ủoồi vụựi nhau theo nhoựm roài phaựt bieồu yự kieỏn: + Caõu 3: Em hieồu yự 2 doứng thụ cuoỏi baứi nhử theỏ naứo? - HS giaỷi thớch theo nhieàu caựch khaực nhau. - GV giuựp HS hieồu yự khaựi quaựt. GV choỏt laùi: Baứi thụ noựi leõn tỡnh yeõu queõ hửụng laứ tỡnh caỷm raỏt tửù nhieõn vaứ saõu saộc. Tỡnh yeõu queõ hửụng laứm ngửụứi ta lụựn leõn. 4.Luyeọn ủoùc laùi. - GV treo baỷng phuù ghi saỹn khoồ thụ 1. - Nhaộc laùi caựch ủoùc (gioùng nheù nhaứng, chaọm raừỷi) . nhử muùc 2.c - Hửụựng daón HS ủoùc TL taùi lụựp tửứng khoồ thụ - Khoồ thụ 1: GV xoaự daàn caực cuùm tửứ, chổ chửứa laùi chửừ ủaàu cuỷa moói doứng thụ. - Khoồ thụ 2 vaứ3 tửụng tửù. - Hửụựng daón HS ủoùc TL taùi lụựp caỷ baứi thụ. - GV xoaự heỏt, chửứa laùi chửừ ủaàu cuỷa moói khoồ thụ. - Thi ủoùc TL tửứng khoồ thụ. - Thi ủoùc TL caỷ baứi thụ. - GV nhaọn xeựt, bỡnh choùn, coõng boỏ keỏt quaỷ ngửụứi ủoùc hay nhaỏt. C.Cuỷng coỏ daởn doứ - Veà nhaứ HTL baứi thụ, hoùc haựt baứi haựt: “Queõ hửụng”- Chuaồn bũ baứi sau: Thử gửỷi baứ - 3 HS keồ, Moói HS keồ theo 1 tranh. - Nhaọn xeựt. -HS chuự yự laộng nghe. -Moói em ủoùc 2 doứng thụ. - HS ruựt ra tửứ khoự. - 4 HS phaựt aõm tửứ khoự. - 2 HS ủoùc laùi caực tửứ khoự. -Moói em ủoùc 1 khoồ thụ. - Tỡm caựch ủoùc ngaột nhũp . - 2HS neõu ngaột gioùng, nghổ hụi. - 5 HS ủoùc caự nhaõn. - Caỷ lụựp ẹT. - 1 HS ủoùc.Caỷ lụựp ủoùc thaàm. + Chuứm kheỏ ngoùt, ủửụứng ủi hoùc rụùp bửụựm vaứng bay, con dieàu bieỏc thaỷ treõn caựnh ủoàng ,con ủoứ nhoỷ khua nửụực ven soõng, caàu tre nhoỷ,noựn laự nghieõng che, ủeõm traờng toỷ,hoa cau ruùng traộng ngoaứi heứ. - HS caỷ lụựp ủoùc thaàm. -HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi vaứ traỷ lụứi caõu 2. + Vỡ ủoự laứ nụi ta ủửụùc sinh ra, ủửùục nuoõi dửụừng lụựn khoõn, gioỏng nhử ngửụứi meù ủaừ sinh thaứnh vaứ nuoõi dửụừng ta - 1 HS ủoùc. - HS traỷ lụứi nhieàu caựch. VD: + Neỏu ai khoõng nhụự queõ hửụng khoõng yeõu queõ hửụng mỡnh thỡ khoõng trụỷ thaứnh ngửụứi toỏt ủửụùc. + Khoõng nhụự, khoõng yeõu queõ hửụng cuừng nhử khoõng nhụự, khoõng yeõu meù Nhử vaọy thỡ khoõng trụỷ thaứnh moọt ngửụứi toỏt. - HS ủoùc noỏi tieỏp nhau thuoọc loứng tửứng khoồ thụ. - HS noỏi tieỏp nhau ủoùc TL caỷ baứi thụ. - 3 HS thi ủoùc TL 3 khoồ thụ. - 2 HS thi ủoùc TL caỷ baứi thụ. -Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt. ***************************************************** Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 môn Toán Luyện tập chung Tiết 48 I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng. - Giải dạng toán: “Gấp 1 số lên nhiều lần”, “Tìm 1 trong các phần b.nhau của 1 số”. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, phấn màu, bảng phụ III. các Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung dạy học Phương pháp, tổ chức dạy học A. Ôn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ * Kiểm tra, đánh giá. - Đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - Trong bảng đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đứng liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? - Đọc bảng nhân 7, chia 7, nhân 6, chia 6. - 3 HS đọc và trả lời. - 4 HS đọc lại bảng nhân, chia theo yêu cầu. - GV nhận xét, cho điểm. C. Bài mới Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta cùng ôn tập về đơn vị đo độ dài và củng cố các bảng nhân, chia đã học qua bài: Luyện tập chung. * Trực tiếp - GV ghi tên bài học. 2. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm 6 x 9 = 54 7 x 8 = 56 6 x 5 = 30 28 : 7 = 4 36 : 6 = 6 42 : 7 = 6 7 x 7 = 49 6 x 3 = 18 7 x 5 = 35 56 : 7 = 8 48 : 6 = 8 40 : 5 = 8 * Luyện tập, thực hành. - HS làm bài rồi đọc chữa bài, đổi vở chữa chéo. Bài 2: Tính: a) 15 30 28 42 x 7 x 6 x 7 x 5 105 180 196 210 - HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp tự làm bài. - 4 HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét (cách đặt tính và kết quả) b) - HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng chữa bài và nêu cách tính. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 4m4dm = 44dm 2m14cm= 214cm 1m6dm = 16dm 8m32cm= 832cm *1m = dm? 1dm = cm? - Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp, kém nhau bao nhiêu lần? - HS làm bài rồi chữa bài. - 2 HS làm bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét. - HS nhắc lại về MQH giữa các đơn vị đo độ dài. Bài 4: Tổ Một trồng được 25 cây, tổ Hai trồng được gấp 3 lần số cây của tổ Một. Hỏi tổ Hai trồng được bao nhiêu cây? Bài giải. Số cây tổ Hai trồng được là: 25 x 3 = 75 (cây) Đáp số: 75 cây. * Lời giải khác: Tổ Hai trồng được số cây là: - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp tự làm bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét và nêu câu trả lời khác cho bài toán. Bài 5: a) Đo độ dài đoạn thẳng AB (AB = 12cm) b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng đoạn thẳng AB. (CD = 3cm) - 1 HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - 1 HS nêu cách làm - HS nhận xét, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò. *********************************************
Tài liệu đính kèm: