Giáo án buổi sáng Các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

Giáo án buổi sáng Các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

HS lắng nghe

+ 1 em đọc – đọc chú giải

+ Lớp đọc thầm – tìm hiểu bài

+ HS :Là Anh Kim Đồng

+ HS đọc các từ cần chú ý phát âm đúng , sau đó mỗi HS đọc một câu , tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài

+ Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV

+4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn , chú ý khi đọc các câu dài :

Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá , / thản nhiên nhìn.

+ Bé con / đi đâu sớm thế ? // ( Gịong hách dịch )

+ Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. //

+ Già ơi ! // Ta đi thôi ! // Về nhà cháu còn xa đấy ! //

Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như vui trong nắng sớm . //

+ Mỗi nhóm 4 HS , lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm

+ 2 nhóm thi đọc tiếp nối

+ Đọc đồng thanh

+ 1 HS đọc , cả lớp cùng theo dõi trong sgk

 

doc 22 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi sáng Các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14:
Ngày soạn: 06/12/2020 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 07 tháng 12 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
-Biết so sánh các khối lượng.
-Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
-Biết sử dụng cân đồng hồ đẻ cân một số đồ dùng học tập.
II.Chuẩn bị : 1 chiếc cân đĩa , 1 chiếc cân đồng hồ , bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng . 
 2.Bài mới : Gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Điền >,<, =
H. Bài tập yêu cầu gì?
H. Để điền dấu đúng ta phải làm thế nào?
+ Viết lên bảng 744g . . . 474kg và yêu cầu HS so sánh 
H : Vì sao biết 744g > 474g ? 
+ Y/C HS tự làm tiếp các phần còn lại 
+ Chữa bài HS
H.Bài tập này có nội dung gì?
Bài 2 :
+ Gọi 1 HS đọc đề bài
H.Bài tập cho biết gì? 
H : Bài toán hỏi gì ? 
H : Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào ? 
H :Số gam kẹo đã biết chưa?
H.Muốn tìm số gam kẹo ta làm thế nào?
+ Y/C HS làm tiếp bài 
+ Đánh giá, nhận xét sửa bài .
H.Bài tập củng cố nội dung gì?
Bài 3 
+ Gọi 1 HS đọc đề bài 
H. Cô Lan có bao nhiêu đường ? 
H. Cô đã dùng hết bao nhiêu gam đường ? 
H .Cô làm gì với số đường còn lại ? 
H. Bài toán yêu cầu tính gì ? 
H.Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam đường chúng ta phải biết được gì ? 
 +Y/C HS làm bài .
+ Chữa bài , nhận xét 
Bài 4: Tổ chức trò chơi” Thi cân hàng”
- GV chuẩn bị một số đồ vật và 1 cân 2đĩa
- Tổ chức cho hs chơi.
- Nhận xét đánh giá.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Điền dấu ,=
- Phải so sáng 2 số đo.
+ 744g > 474g
+ Vì 744 > 474
+ Làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đối chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
* Củng cố Cách so sánh các số đo khối lượng.
2 em đọc.
-HS nêu.
+ Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ? 
+ Ta phải lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh .
-Chưa biết và phải đi tìm.
-Ta lấy 130 x 4
-Cả lớp làm bài.
-1 em làm vào bảng nhóm. 
*Củng cố cách giải bài toán giải bằng 2 phép tính.
+ HS đọc.
+ Cô Lan có 1 kg đường. 
+ Cô đã dùng hết 400g đường.
+ Cô chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ. 
+ Bài toán yêu cầu tính số gam đường có trong mỗi túi nho.û
+ Phải biết cô Lan còn lại bao nhiêu gam đường. 
+ 1 em lên bảng làm ,lớp làm vào vở.
- 3 đội chơi, mỗi đội 4 em
-Tròn vòng 1 phút đội nào cân được nhiều đồ vật nhất và đọc đúng trọng lượng của từng đồ vật thì đội đó sẽ thắng.
3.Củng cố- dặn dò: + Nhận xét giờ học
Tiết 3+4: Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I.Mục tiêu: 
A.Tậpđọc: Đọc trôi chảy toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
+ Hiểu nghĩa các từ : Kim Đồng , ông ké , Nùng , Tây đồn , thầy mo , thong manh 
+ Hiểu được câu chuyện kể về anh Kim Đồng là một người liên lạc rất thông minh nhanh trí dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(Trả lờiđược các câu hỏi SGK).
- Giáo dục quốc phòng: Giáo dục các em có ý thức bảo vệ và xây dụng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn
B.Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa . ( HSKG kể lại được từng đoạn câu chuyện).
II.Chuẩn bị : Tranh minh họa bài tập đọc , bảng phụ ghi phần hướng dẫn đọc 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : gọi 3 em đọc bài “ Cửa Tùng ” 
H:Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? 
H. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì ? 
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1 : Luyện đọc 
+ GV đọc mẫu lần một 
+ Y/C HS đọc bài 
+ HD đọc thầm tìm hiểu bài 
H. Người liên lạc nhỏ trong bài chính là ai 
+Hướng dẫn đọc từng câu và phát âm từ khó, dễ lẫn 
+ HD chia đoạn : 4 đoạn 
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó : 
+ Y/C 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài . Theo dõi HS đọc bài để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng sai câu nào thì cho HS đọc lại câu đó cho đúng 
+ Y/C HS luyện đọc theo nhóm 
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
+ Y/C HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+ GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp
H. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
H.Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ ? 
H.Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? 
H. Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? 
+ Giảng: Vào năm 1941 , các chiến sĩ cách mạng của ta đang trong thời kì hoạt động 
H:Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối ? 
H.Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ?
- GVKL
H.Câu chuyện nói lên điều gì? 
H? Qua câu chuyện muốn giáo dục các em điều gì ?
* HĐ3: Luyện đọc lại bài 
+ Hướng dẫn cách đọc diễn cảm 
+ Y/C HS đọc 
+ Thi đọc giữa các nhóm 
+ GV nhận xét tuyên dương 
KỂ CHUYỆN 
+ Y/C HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện 
H : Tranh minh hoạ điều gì ?
H : Hai bác cháu đi dường như thế nào ? 
H.Hãy kể lại nội dung của tranh 2 ? 
+ Y/C HS quan sát tranh 3 
H : Tây đồn hỏi Kiâm Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ra sao ? 
H .Kết thúc của câu chuyện như thế nào ? 
Kể Theo Nhóm 
+ Chia HS thành nhóm nhỏ và Y/C HS kể chuyện theo nhóm 
Kể Trước Lớp 
+ Tuyên dương HS kể tốt 
+ HS lắng nghe
+ 1 em đọc – đọc chú giải
+ Lớp đọc thầm – tìm hiểu bài
+ HS :Là Anh Kim Đồng
+ HS đọc các từ cần chú ý phát âm đúng , sau đó mỗi HS đọc một câu , tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài 
+ Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV 
+4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn , chú ý khi đọc các câu dài : 
Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá , / thản nhiên nhìn....
+ Bé con / đi đâu sớm thế ? // ( Gịong hách dịch ) 
+ Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. // 
+ Già ơi ! // Ta đi thôi ! // Về nhà cháu còn xa đấy ! // 
Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như vui trong nắng sớm . //
+ Mỗi nhóm 4 HS , lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm 
+ 2 nhóm thi đọc tiếp nối 
+ Đọc đồng thanh 
+ 1 HS đọc , cả lớp cùng theo dõi trong sgk 
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới 
+ Bác cán bộ đóng vai một ông già Nùng . Bác chống gậy trúc ,mac áo Nùng đã phai.
+ HS thảo luận cặp đôi , sau đó đại diện HS trả lời : Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống , đóng giả làm người Nùng...
+ Kim Đồng đi đằng trước , bác cán bộ lững thững theo sau ... 
+ HS nghe giảng 
+ 1 em đọc lớp đọc thầm theo 
+ Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần. 
+ Chúng kêu ầm lên. 
*Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
+ 2 em nhắc lại . 
+ 1 em đọc đoạn 1 
+ 3 em đại diện 3 nhóm đọc , lớp theo dõi nhận xét
+ 1 em đọc 
+ Tranh 1 minh họa cảnh đi đường của hai bác cháu 
 + 1 HS kể , cả lớp theo dõi và nhận xét : Trên đường đi , hai bác cháu gặp Tây ...
+ Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu , anh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho... 
+ Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an toàn . Bọn Tây đồn có mắt mà như thong manh nên không nhận ra bác cán bộ 
+ Mỗi nhóm 4 HS . Mỗi HS chọn kể lại đoạn chuyện mà mình thích . HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau 
+ 2 nhóm HS kể trước lớp , cả lớp theo dõi , nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất 
3.Củng cố – dặn dò :+ GV : Phát biểu cảm nghỉ của em về anh Kim Đồng 
 + Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau 
Buổi chiều:
Tiết 2. Luyện Toán: 
 ÔN TẬP
 - HS làm bài tập ở vở bài tập thực hành
Tiết 3.Thủ công:
CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ H, U, các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Chuẩn bị:
Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV chấm bài cắt dán chữ H,U và nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ H, U.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ H, U.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
Hoạt động 4
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
3. Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ H, Utheo quy trình 3 bước.
HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
HS nhắc lại quy trình
HS lắng nghe
HS tiếp tục hoàn thiện
- HS trưng bày sản phẩm
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ V”.
Ngày soạn: 06/12/2020 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 08 tháng 12 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1. Đạo đức: 
QUAN TÂM , GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÀNG GIỀNG(T1)
I.Mục tiêu: 
-Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng .Biết ý nghĩa của
việc quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng 
-HS biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
II .Chuẩn bị:
+ Các câu ca dao , tục ngữ 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi 
H .Tại sao phải tham gia việc trường việc lớp ? 
H .Em phải làm gì khi được phân công giữ khăn bàn và hôm đó em bị ốm ? 
2.Bài mới : gt bài , ghi đề 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Phân tích truyện Chị Thủy của em 
+ GV kể câu chuyện theo tranh 
+ Y/C HS đọc câu chuyện 
+ Y/C HS đàm thoại theo câu hỏi 
H Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
H Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy ? 
H Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? 
H .Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thủy ? 
H Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? 
H .Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? 
Hoạt động 2 : Đặt tên tranh
+ GV chia nhóm thảo luận 
+ Y/C thảo luận đọc tên tranh 
+ Y/C đại diện nhóm trình bày 
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến 
+ Y/C bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học 
a) Hàng xóm tối lửa , tắt đèn có nhau 
b) Đèn nhà ai nhà nấy rạng ( Tục ngữ ) 
c) Quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm 
d) Trẻ em cũng  ... i diện nêu miệng câu trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết quả: 
1 – k, 2 – h, 3 – d, 4 – b, 5 – g, 6 – a, 7 – c, 8 – e, 9 – i, 10 – l.
- Bưu điện
- Xí nghiệp
- Bệnh viện
- Công viên
- Chợ
- Làm việc cá nhân vào phiếu, 4 đến 5 HS đọc kết quả trước lớp.
- HS dựa vào thực tế bản thân đã đi tham quan để hoàn thành phiếu: Chẳng hạn như đi công viên, siêu thị,...
- Vài HS trình bày kết quả điều tra.
Tiết 2.Toán :
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
* Giảm tải bài 1( cột 4)
I.Mục tiêu:
+ Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư)
+Biết tìm một trong các phần bằng nhau của û một số và giải toán có liên quan đến phép chia. 
II.Chuẩn bị: 
- Bảng con, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài.
 27 : 9 = 3 27 : 3 = 9 63 : 9 = 7
2.Bài mới : Gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 : HD thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số 
a) HD phép chia : 72 : 3 
Y/Clớp đặc tính theo cột dọc và thực hiện.
+ Y/C HS nêu kết quả và cách làm 
+ GV chốt lại cách tính để HS nắm 
b) HD phép chia 65 : 2 
 + Y/C HS đặt tính rồi tính theo cột dọc 
+ Y/C HS nêu kết quả cách làm 
GV nhấn mạnh : Đây là phép chia có dư 
HĐ2 : HD luyện tập 
Bài 1 : Tính:
+ Y/C HS đọc đề , nêu y/c đề 
+ HD HS làm bài 
+ Y/C HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiên phép tính của mình 
+ Y/C HS nêu các phép chia hết , chia có dư trong bài .
+ Lưu ý:khi so sánh số chia và số dư của các phép chia có dư để thấy số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. 
H.Bài tập củng cố nội dung gì?
Bài 2 : 
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2 .
H.Bài toán cho biết gì?
H.Bài toán yêu cầu gì?
+ Muốn tìm giờ á ta làm thế nào?
+ Chữa bài HS .
H.Bài tập củng cố nội dung gì?
Bài 3 : 
+ Gọi HS đọc đề bài , thảo luận đề bài 
H : Có tất cả bao nhiêu m vải ? 
H : May một bộ quần áo hết mấy m vải ? 
H : Vậy có thể may nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa ra mấy m vải ta làm thế nào?
+ HD HS trình bày lời giải bài toán 
*Bài toán giải có phép chia ta phải trình bày phép tính trước.
+ 1 em nhắc lại phép tính 
+1 em lên bảng , lớp làm vào vở nháp 
+ 2 em nêu kết quả và cách làm 
+ Cả lớp thực hiện vào giấy nháp , một số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. 
+ 4 HS lên bảng làm bài , 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần a , 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần b , HS cả lớp làm vào vở bài tập 
+ HS nhận xét bài làm của bạn 
+ HS nêu.
*Củng cố phép chia số có 2 chữ số chia cho số có 1 chữ số.
+ 2 em đọc và nêu y/c đề .
-1 giờ có 60 phút.
-1/5 giờ bằng bao nhiêu phút?
+ Muốn tìm giờ ta lấy 60 chia cho 5 .
-Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng.
*Củng cố cách tìm một phần mấy của một số.
+ 3 em đọc , 2 em thảo luận 
+ Có tất cả 31 m vải 
+ May 1 bộ quần áo hết 5 m vải. 
Bài giải
Ta có: 31 : 5= 6(dư 1)
Vậy may được nhiều nhất 6 bộ quần áo và còn thừa 1 m vải .
+ HS tự sửa bài
3.Củng cố – dặn dò 
+ Y/C HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
+ Nhận xét tiết học .
Tiết 3.Tập làm văn:
NGHE KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC
 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu: 
+Bước đầu biết kể một cách đơn giản(theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác(BT2)
+Nghe - kể truyện vui “Tôi cũng như bác”(BT1)
II . Chuẩn bị: 
- Bảng phụ , bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ : Trả bài và nhận xét bài làm của HS ở tiết trước 
2.Bài mới : gt bài, ghi đề, 2 HS nhắc lại 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 : Kể về tổ em .
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài hai và nội dung gợi ý 
H.Bài tập y/c em giới thiệu điều gì ? 
H.Em giới thiệu những điều này với ai ? 
*Khi tiếp đón họ các em phải thể hiện sự lễ phép , lịch sự . 
+ Gọi HS nối tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài 
+ Chia HS thành nhóm nhỏ , mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm . 
+ GV Nhận xét 
HĐ2: kể chuyện: Tôi cũng như bác.
+ GV kể chuyện 2 lần 
H:Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? 
H. Ông nói gì với người đứng cạnh ? 
H.Người đó trả lời ra sao ? 
H. Câu trả lời có gì đáng buồn cuời? 
*Câu chuyện muốn nói điều gì?
+Y/C HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp 
+ Nhận xét HS 
+ 1 HS đọc yêu cầu , 2 HS đọc nội dung gợi ý , cả lớp đọc thầm đề bài 
+ giới thiệu về tổ em với người khác.
+ Em giới thiệu với một đoàn khách trong lớp 
+ 3 HS nói lời chào mở đầu 
+ 1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét , bổ sung nếu cần. 
+ Hoạt động theo nhóm nhỏ , sau đó một số HS trình bày trước lớp .
+ HS nghe 
+ Vì nhà văn quên không mang kính 
+Ôâng nói : “ Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với ” 
+Người đó trả lời:”Xin lỗi . Tôi cũng như bác thôi , vì lúc bé ...
+ Câu trả lời đáng buồn là người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo..
-HS nêu.
+ 2 HS khá kể , cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn 
3. Củng cố – dặn dò + Nhận xét tiết học. 
 + Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác .
Buổi chiều:
Tiết 1.Luyện Toán: 
 ÔN TẬP
 -HS làm bài tập ở vở thực hành toán
Tiết 2. Luyện Tiếng Việt:
ÔN TẬP
 - Học sinh luyện viết vỏ thực hành viết đúng viết đẹp
Tiết 3. Luyện Tiếng Việt:
 ÔN TẬP
 - Học sinh luyện đọc các bài tập đọc “ Nhớ Việt Bắc”
 Ngày soạn: 06/12/2020 Ngày dạy: Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1	.Toán:
 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( T2)
* Giảm tải bài 2
I. Mục tiêu:
+ Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia ) 
+ Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. 
II .Chuẩn bị:
+ Bộ đồ dùng, bảng con, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài 
Đặt tính rồi tính : 
84 : 7 67 : 5 96 : 6
+ GV sửa bài , nhận xét 
2. Bài mới : Gt bài, ghi đề, nhắc lại đề 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: HD thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
+ HD phép chia : 78 : 4 
+ Y/C HS đặt tính dọc và tính 
+ Y/C HS nêu kết quả và cách làm 
GV chốt : Đây là phép chia có dư 
HĐ2:HD thực hành 
Bài 1 : Tính.
+ Xác định yêu cầu của bài , sau đó cho HS tự làm bài. 
+ Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
+ Y/C HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình 
+ Y/C HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
H.Bài tập củng cố kiến thức gì?
Bài 2 : 
+ Gọi HS đọc đề bài , thảo luận đề 
+Lớp học có bao nhiêu HS ? 
+Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào ? 
+ Y/C HS tìm số bàn có 2 HS ngồi. 
Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn không có chỗ ngồi ? 
Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất một bàn nữa để bạn HS này có chỗ ngồi . Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu bàn ? 
+ Yêu cầu HS làm bài. 
+ Thu đánh giá , sửa bài 
H.Bài toán củng cố nội dung gì?
Bài 4 : Thi ghép hình 
+ Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ . Sau 2 phút , tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc 
+ Tuyên dương tổ thắng cuộc 
+1em đọc lại phép tính 
+1 em lên bảng , lớp làm vào vở nháp 
+ Lần lượt nêu kết quả và cách làm 
+ 4 em lên bảng thực hiện các phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở .
+ Lần lượt nhận xét bài làm của bạn 
+ 4 em nêu từng bước làm 
+ 2 em đổi chéo vở kiểm tra bài 
*Củng cố phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. 
+ 3 em đọc đề , 2 em thảo luận đề 
+ Lớp học có 33 HS 
+ Loại bàn trong lớp là loại bàn hai chỗ ngồi 
+ Số bàn có 2 HS ngồi là 33 : 2 = 16 bàn ( dư 1 bạn HS ) 
+ Còn 1 bạn chưa có chỗ ngồi 
+ Trong lớp có 16 + 1 = 17 ( chiếc bàn ) 
Bài giải
Ta có 33 : 2 = 16 ( dư 1 )
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn , còn
1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa .
Vậy số bàn cần có ít nhất là :
16 + 1 = 17 ( cái bàn )
Đáp số : 17 cái bàn
-Xếp 8 hình tam giác thành hình vuông.
3.Củng cố – dặn dò: Dặn dò về nhà.
 -Nhận xét tiết học.
Tiết 2: GDNGLL – GDKNS:
CHỦ ĐỀ: THÁNG 12
Tiết 3: Tự nhiên xã hội:
TỈNH THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I.Mục tiêu: 
 - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục,y tế, ở địa phương.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Hình minh họa SGK/ 52, 53 + Phiếu BT.
	- HS: Xem trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
 ? Nên và không nên chơi những trò chơi nào?
 ? Cần làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm?
3) Bài mới: 27’
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Tỉnh (TP) nơi bạn đang sống.
b) Các hoạt động:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1: Vai trò, nhiệm vụ
- Phát phiếu thảo luận (SHD/126) và yêu cầu thảo luận nhóm đôi: Nối các cơ quan công sở với chức năng , nhiệm vụ tương ứng
- Nhận xét, bổ sung nếu cần.
 - Yêu cầu HS cho biết:
 ? Cơ quan nào giúp đảm bảo thông tin liên lạc?
? Cơ quan nào sản xuất sản phẩm phục vụ đời sống?
? Cơ quan khám chữa bệnh?
? Nơi vui chơi giải trí?
? Nơi buôn bán?
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu điều tra.
- Phát phiếu điều tra (SHD/128) yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Nhận xét, khen ngợi và thu lại phiếu.
Hoạt động 3: Tham quan thực tế
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào phiếu (SHD/129).
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Chia nhóm, thảo luận, cử đại diện nêu miệng câu trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết quả: 
1 – k, 2 – h, 3 – d, 4 – b, 5 – g, 6 – a, 7 – c, 8 – e, 9 – i, 10 – l.
- Bưu điện
- Xí nghiệp
- Bệnh viện
- Công viên
- Chợ
- Làm việc cá nhân vào phiếu, 4 đến 5 HS đọc kết quả trước lớp.
- HS dựa vào thực tế bản thân đã đi tham quan để hoàn thành phiếu: Chẳng hạn như đi công viên, siêu thị,...
- Vài HS trình bày kết quả điều tra.
4) Củng cố: 2’
? Kể tên các cơ quan hành chính ở địa phương em?
 ? Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan đó là gì?
Tiết 5: HĐTT: 
 SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: 
- Nhận xét đánh giá công tác tuần 14 về học tập, đạo đức, nề nếp. 
- Vạch ra phương hướng tuần 15 để thực hiện cho tốt. 
- GD cho các em có đạo đức tốt , tinh thần học tập tốt. 
II. Nhận xét , đánh giá các mặt:
1. Lớp trưởng lên điều hành
2. Các tổ trưởng điều hành tổ mình
3 các tổ trưởng báo cáo:
a) Đạo đức 
b) Học tập 
C, Các công tác khác 
d) Xếp loại: 
e) Khen thưởng, kỷ luật
III.Nhiệm vụ tuần 15:
1. Duy trì nề nếp, sỉ số học sinh
2. Học tập chương trình tuần 15
3. Tập 1 bài hát chào mừng ngày 22/12

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_sang_cac_mon_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.doc