HĐ2. Luyện đọc và giải nghĩa từ
- HS theo dõi GV đọc mẫu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- 1 HS đọc phần giải nghĩa từ trong SGK
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
HĐ3: Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp theo dõi SGK
- Vì bố của các bạn đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố.
- HS đọc thầm đoạn 2
- Hai chị em gặp chú Lý ở ga và giúp mang những đồ đạc đến rạp xiếc.
- Vì nhớ lời mẹ dặn, không nên làm phiền người khác.
- 1 HS đọc to đoạn 3, lớp đọc thầm
- Chú muốn cám ơn hai chị em Xô-phi
- Rất nhiều điều bất ngờ đã xảy ra: một cái bảnh biến thành hai cái bánh,
- Chị em Xô-phi được xem ngay tại nhà
TUẦN 23 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021 Sáng Tiết 2+3 Tập đọc - kể chuyện NHÀ ẢO THUẬT (2 tiết ) I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng: Nổi tiếng, lỉnh kỉnh, mộ lát, uống trà, nhận lời, nắp lọ. Hiểu nghĩa từ mới: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, đại tài, thán phục. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khen ngợi 2 chị em Xô-phi ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Ca ngợi chú Lý là người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em. - Phát triển năng lực giao tiếp, mạnh dạn chia sẻ ý kiến; biết nhập vai, kể lại tự nhiên câu chuyện. - Biết chia sẻ sự khó khăn, quan tâm giúp đỡ người khác. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh tranh minh họa SGK, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Kiểm tra - 3 HS đọc thuộc lòng và TLCH - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Bàn tay cô giáo và trả lời câu hỏi HĐ2. Luyện đọc và giải nghĩa từ - HS theo dõi GV đọc mẫu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc nối tiếp từng đoạn - 1 HS đọc phần giải nghĩa từ trong SGK - HS đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài - GV đọc đoạn 1, 2, 3 với giọng kể bình thản. Đoạn 4: đọc nhanh hơn, đầy ngạc nhiên, bất ngờ - Luyện đọc câu (chú ý phát âm) - Luyện đọc đoạn - Giải nghĩa từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài - Đọc đồng thanh HĐ3: Tìm hiểu bài - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp theo dõi SGK - Vì bố của các bạn đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố. - HS đọc thầm đoạn 2 - Hai chị em gặp chú Lý ở ga và giúp mang những đồ đạc đến rạp xiếc. - Vì nhớ lời mẹ dặn, không nên làm phiền người khác. - 1 HS đọc to đoạn 3, lớp đọc thầm - Chú muốn cám ơn hai chị em Xô-phi - Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? - Hai chị em Xô-phi đã gặp nhà ảo thuật và giúp đỡ như thế nào? - Vì sao 2 chị em không chờ chú Lý dẫn vào dạp? - Vì sao chú Lý tìm đến nhà 2 chị em? - Rất nhiều điều bất ngờ đã xảy ra: một cái bảnh biến thành hai cái bánh, - Chị em Xô-phi được xem ngay tại nhà - Những chuyện gì đã xảy khi mọi người uống trà? - Theo em chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa? - GV chốt lại: Vì ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người khác nên lòng tốt của hai chị em Xô-phi đã được đền bù, nhà ảo thuật đã đến tận nhà để biểu diễn cám ơn. HĐ4. Luyện đọc lại bài - HS luyện đọc trong nhóm - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Cả lớp chia sẻ ý kiến HĐ5. Kể chuyện - HS đọc lại các câu hỏi gợi ý - 1 HS kể mẫu đoạn 1 - 4 HS kể nối tiếp thi kể từng đoạn câu chuyện - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện HĐ6. Củng cố, dặn dò - Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ người khác, biết nghe lời mẹ - Ca ngợi chú Lý - nhà ảo thuật tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS đọc nhấn giọng - HS luyện đọc trong nhóm - GV cho HS đọc nối tiếp - GV tuyên dương HS 1. GV nêu nhiệm vụ 2. GV hướng dẫn kể - GV cho HS dựa vào 4 bức tranh kể lại câu chuyện. Lưu ý HS nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô-phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Tuyên dương HS - Em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? - Ngoài ca ngợi hai chị em Xô-phi, câu chuyện còn ca ngợi ai? - Nhận xét giờ học - Dặn HS về tập kể chuyện Tiết 4. Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp) I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép tính nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần, không liền nhau). Vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - Phát triển năng lực giao tiếp, giải quyết tốt nhiệm vụ học tập. - HS tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, SGK, vở Toán III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Kiểm tra - 2 HS lên bảng làm - HS chia sẻ ý kiến HĐ2. Thực hiện phép nhân 1427 x 3 - 1 HS lên bảng làm, ở dưới HS làm ra bảng con. - HS nêu cách đặt tính và tính - 2 HS nêu lại cách nhân - HS so sánh: phép nhân có nhớ 2 lần không liền nhau HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (115): Tính - HS làm vào SGK + bảng lớp - Cả lớp chia sẻ ý kiến - HS nêu cách tính Bài 2 (115): Đặt tính rồi tính - HS làm ra bảng con, chia sẻ trong nhóm - Cả lớp chia sẻ, chữa bài Bài 3 (115): - HS đọc đề bài - HS làm vào vở + bảng phụ, tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn - HS chia sẻ ý kiến Bài 4 (115): - HS làm bài vở - HS đọc bài giải - Cả lớp chia sẻ ý kiến HĐ4. Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe - Đặt tính rồi tính: 1023 x 3; 3102 x 2 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn - Cho HS so sánh với các phép nhân ở bài cũ - GV giao nhiệm vụ - Củng cố cách tính - GV giao nhiệm vụ - Củng cố cách đặt tính, tính - GV quan sát giúp đỡ HS - Củng cố giải bài toán - Củng cố cách tính chu vi hình vuông - Nhận xét giờ học - Dặn HS về ôn bài Chiều Tiết 1: Tập viết ÔN CHỮ HOA: Q I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng) T, S (1 dòng) viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em... nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * MT: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu thơ : Quê em đồng lúa nương dâu / Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang (trực tiếp). II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa Q (T, S), các chữ Quang Trung và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các họat động chính: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng con (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng các con chữ, hiểu từ và câu ứng dụng. * Cách tiến hành: - Hát đầu tiết. - Viết bảng con. - Nhắc lại tên bài học. F Luyện viết chữ hoa. - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: Q, T - Treo chữ mẫu cho HS quan sát - Cho HS nhắc lại cách viết hoa chữ: Q, T - Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS viết chữ Q, T vào bảng con. F Cho HS luyện viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Quang Trung - Cho HS nói về Quang Trung - Giới thiệu: Quang Trung là niên hiệu của Nguyễn Hiệu (1753-1792), người anh hùng dân tộc có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh. - Yêu cầu HS viết vào bảng con: Quang Trung F Luyện viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của câu ca dao - KL: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. - Cho HS viết bảng con: Quê, Bên. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết (17 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. * Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu: + Viết chữ Q: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ T, S: 1 dòng. + Viế chữ Quang Trung: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu ca dao 2 lần. - Cho HS viết vào vở - Theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - Thu 7 bài để chấm. - Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Hướng dẫn HS sửa lỗi sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu các chữ hoa - Quan sát. - 2 HS nêu. - Viết các chữ vào bảng con. - 1 HS đọc: Quang Trung. - Phát biểu - Viết trên bảng con. - 1 HS đọc câu ứng dụng - 2 HS nêu - Viết trên bảng con: Quê, Bên. - Lắng nghe Quang Trung Quê Bên Quê Bên - Sửa lỗi sai theo hướng dẫn Tiết 3. Luyện Tiếng Việt ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu - Củng cố, Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “Như thế nào?” - Bồi dưỡng năng lực tự học và giải quyết vấn đề. - Yêu quý tiếng Việt; tích cực , tự tin trao đổi ý kiến. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ sẵn nội dung BT1, BT3 - HS: VBT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Củng cố kiến thức: Các từ chỉ hoạt động, đặc điểm có thể trả lời cho câu hỏi: Như thế nào? HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập - Các từ chỉ hoạt động, đặc điểm có thể trả lời cho câu hỏi gì? Bài 2 (45): Dựa vào bài thơ trên, trả lời câu hỏi - HS làm bài theo cặp - Một số cặp lên hỏi đáp - HS bổ sung, chia sẻ ý kiến - GV chốt lại câu trả lời đúng Bài 3 (45): Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - HS làm vở + bảng phụ, tìm kiếm sự giúp đỡ nếu gặp khó khăn - HS chia sẻ ý kiến - Là các từ chỉ hoạt động, đặc điểm => các từ chỉ hoạt động, đặc điểm có thể trả lời cho câu hỏi: Như thế nào? HĐ3. Củng cố, dặn dò ? Các từ in đậm có đặc điểm gì? - Nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021 Sáng. Tiết 1. Tập đọc CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I. Mục tiêu - Đọc chính xác các chữ số, các tỷ lệ % và số điện thoại, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. - Đọc to, rõ ràng, cuốn hút; tích cực chia sẻ ý kiến - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, tự tin khi viết đoạn quảng cáo II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Kiểm tra bài cũ - 4 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS chia sẻ HĐ2. Luyện đọc + giải nghĩa từ - HS theo dõi GV đọc mẫu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc từ ngữ, con số khó đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS nêu nghĩa từ - HS đọc từng đoạn trong nhóm - 3 HS đọc - HS chia sẻ ý kiến HĐ3. Tìm hiểu bài - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm - Để thu hút, lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc - + Thông báo những tin cần thiết nhất + Thời gian biểu diễn, giảm giá vé + Có tranh minh hoạ rất hấp dẫn - HS chia sẻ ý kiến. HS khác bổ sung HĐ3. Luyện đọc lại bài - HS nêu đoạn thích đọc - HS theo dõi - Luyện đọc trong nhóm - Gọi HS và trả lời câu hỏi bài: Nhà ảo thuật - GV đọc cả bài: Rõ ràng, rành mạch, vui - Luyện đọc từng câu (chú ý phát âm) - GV treo bảng phụ viết bảng các từ: + 1 – 6: Mồng một tháng sáu + 50%: Năm mươi phần trăm + 10%: Mười phần trăm + 5180360: Năm, một tám không, ba sáu ... o tõng nhãm cã kÝch thíc, h×nh d¹ng t¬ng tù nhau. - C¸c nhãm treo lªn b¶ng vµtù giíi thiÖu bé su tËp c¸c lo¹i l¸ cña m×nh tríc líp. - C¸c nhãm nhËn xÐt xem nhãm nµo su tÇm ®îc nhiÒu, tr×nh bµy ®Ñp vµ nhanh lµ nhãm ®¹t gi¶i nhÊt. - Hs l¾ng nghe. Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2021 Sáng. Tiết 1. Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp) I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia có dư), thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số. Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác. - Chăm học, yêu thích môn Toán, tích cực trao đổi ý kiến. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở Toán III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm, làm vào nháp HĐ2. Phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số - Đặt tính rồi tính: 3630 : 3 5645 : 5 a) Phép chia 9365 : 3 =? - HS làm ra bảng con + bảng lớp - HS nêu cách thực hiện - HS chia sẻ ý kiến - 2-3 HS nhắc lại b/ Phép chia: 2249 : 4 = ? - HS thực hiện tương tự phép tính trên - Yêu cầu HS đặt tính và tính - GV ghi bảng như SGK - Cho HS nhận xét về 2 phép chia - Yêu cầu HS đặt tính và tính HĐ3. Luyện tập Bài 1 (118): Tính - HS làm ra bảng con + bảng lớp - HS nêu cách tính - GV giao nhiệm vụ - Củng cố thực hiện phép chia Bài 2 (118) - HS đọc bài toán - HS làm vào vở + bảng phụ - HS chia sẻ ý kiến Bài 3 (118) - HS quan sát và xếp hình theo nhóm HĐ4: Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe - Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn - Củng cố giải bài toán có dư - Cho HS quan sát hình - Thi đội nào xếp nhanh và đúng - GV đánh giá, tuyên dương HS, nhóm - Nhận xét giờ học - Dặn HS về luyện tập Tiết 2. Chính tả (Nghe - viết) NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn văn: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dễ lẫn: l/n; vần ut/uc - Phát triển năng lực giao tiếp, tự học và giải quyết vấn đề. - HS có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch. - AN- QP: HS biết được ý nghĩa của bài Quốc ca cùng cờ đỏ sao vàng hãnh diện tung bay trong ngày Bác Hồ bố cáo trước toàn thể quốc dân đồng bào, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT2 - HS: VBT, vở Chính tả III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Kiểm tra HĐ2. Viết chính tả - 2 HS đọc to, lớp đọc đồng thanh - HS nêu nghĩa từ - HS trả lời - HS tìm viết ra nháp - HS chia sẻ trong nhóm, cả lớp - HS nghe đọc viết - HS soát lỗi - Đọc đoạn viết - Giải thích từ: Quốc hội, Quốc ca - Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Tại sao? - Cho HS tìm một số từ viết khó, dễ lẫn - GV đọc bài viết - GV đọc lại bài - GV kiểm tra một số bài viết, tuyên dương HS. * AN-QP: Ý nghĩa của Quốc ca. Một đất nước có bài hát riêng, có lá cờ riêng thì khẳng định điều gì? HĐ3. Luyện tập Bài 2a (47): Điền vào chỗ trống: l hay n? - HS làm bài vào vở + bảng phụ - HS chia sẻ ý kiến - HS đọc lại đoạn thơ Bài 3b (48): Đặt câu phân biệt hai trong từng cặp từ sau: nồi - lồi, lo - no. - HS làm vào vở + bảng lớp - HS chia sẻ ý kiến HĐ3. Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe - Củng cố phân biệt chính tả l/n - GV củng cố bài, tuyên dương HS - Nhận xét giờ học dặn HS về luyện sửa lỗi chính tả. Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2021 Sáng Tiết 1. Tập làm văn KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn văn nghệ đã được xem hoặc tham gia (theo gợi ý trong SGK). Rèn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ngắn. - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; mạnh dạn chia sẻ ý kiến. - HS bạo dạn tự tin trước đông người, yêu thích nghệ thuật. * Giảm tải: Thay kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật bằng kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ mà em được xem hoặc tham gia. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ viết sẵn gợi ý - HS: Vở Tập làm văn III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Kiểm tra - 3 HS đọc HĐ2. Hãy kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ mà em đã được xem hoặc tham gia. - 1 HS đọc yêu cầu và các câu gợi ý - 1 HS kể mẫu - HS kể theo nhóm - 4 - 5 HS thi kể - Cả lớp chia sẻ, bình chọn bạn kể hay - Cho HS đọc bài viết về một người lao động trí óc - Mời HS kể mẫu - Cho HS tập kể - Mời HS thi kể trước lớp - GV sửa, tuyên dương HS HĐ3. Dựa vào những điều vừa kể, hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ mà em đã được xem hoặc tham gia. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp viết bài vào vở - 4 -5 HS lần lượt đọc đoạn văn - HS sửa cho bạn, bình chọn bạn có bài viết hay nhất HĐ4. Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe - Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn. Viết rõ ràng, diễn đạt thành câu. - GV quan sát hướng dẫn HS - Mời HS đọc bài trước lớp - Tuyên dương HS có bài viết hay, sáng tạo - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về tìm hiểu thêm về nghệ thuật Tiết 2. Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp) I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). Ôn giải toán có hai phép tính. - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự hoàn thành nhiệm vụ trong học tập. - Tích cực chia sẻ ý kiến, cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở Toán III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số a) Phép chia 4218 : 6 = ? - HS làm ra bảng con, bảng lớp - HS nêu cách thực hiện - HS giao lưu, chia sẻ ý kiến - Vài HS nhắc lại b) Phép chia 2407 : 4 - HS thực hiện tương tự phép tính trên - Yêu cầu HS đặt tính và tính - GV ghi bảng như SGK - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Củng cố cách thực hiện phép chia... HĐ2. Luyện tập Bài 1 (119): Tính - HS làm ra bảng con - 2-3 HS nêu cách thực hiện - Cả lớp chia sẻ ý kiến - GV giao nhiệm vụ - Củng cố cách chia có chữ số 0 ở thương Bài 2 (119): - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở + bảng phụ - Cả lớp bổ sung, chia sẻ ý kiến Bài 3 (119): Điền Đ hay S - HS làm bài vào SGK - Cả lớp chia sẻ ý kiến HĐ3. Củng cố, dặn dò - GV quan sát giúp đỡ HS - Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính - Tại sao con điền Đ (S) - Củng cố cách thực hiện tính chia - Nhận xét giờ học - Dặn HS về luyện tập Tiêt 3. Tự nhiên và Xã hội KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY I. Mục tiêu - Biết và nêu được các chức năng của lá cây; ích lợi của lá cây. - Phát triển khả năng quan sát, tìm tòi, hợp tác và giải quyết vấn đề. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Các hình minh họa SGK; Bảng phụ ghi câu hỏi TL nhóm. - HS: Một số lá cây thật III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Chức năng của lá cây - HS thảo luận nhóm - HS chia sẻ ý kiến, bổ sung + Dưới ánh sáng mặt trời + Lá cây + Hấp thụ khí cac-bon-nic, thải khí ô - xi. + Suốt ngày đêm + Lá cây + Hấp thụ khí ô - xi, thải khí cac-bon-nic và hơi nước + Thoát hơi nước - Vài HS chia sẻ ý kiến - HS nêu kết luận - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ quá trình quang hợp và hô hấp của lá cây, thảo luận theo câu hỏi - Lá cây có những chức năng gì? - Giúp HS rút ra kết luận HĐ2. Ích lợi của lá cây - HS thảo luận nhóm - HS trả lời mỗi em 1 tranh - Cả lớp bổ sung, chia sẻ ý kiến - Không chặt cây, bẻ cành, trồng thêm nhiều cây,... HĐ3. Trò chơi: Đi chợ - Nghe phổ biến, nắm luật chơi - Tham gia, mỗi lượt có 2 HS chơi HĐ4. Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan sát hình 2, 3, 4, 5, 6, 7 và cho biết: Lá cây dùng để làm gì? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ lá cây? - Phổ biến luật chơi. (SHD/53) - Tổ chức trò chơi - Động viên, khen ngợi HS - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 4. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả. - Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học - Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập. - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá. 3. Thái độ - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao - Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát - biểu xây dựng bài. II. Phần lên lớp: 1. Ổn định lớp: Hát tập thể 1 bài 2. Các hoạt động. a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua. b. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt - Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém) - Phê bình những em vi phạm: + Tìm hiểu lí do khắc phục + Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh. c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau - Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau. d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi - Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần. - Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập. - Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ, truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần. - Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần. - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần . - Cờ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập. - Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau * Phương hướng, kế hoạch hoạt động: + Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như bảng tên, đi học trễ, nói chuyện + Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài. + Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra. + Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ. - Lớp hát tập thể - Chơi trò chơi.
Tài liệu đính kèm: