Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 26 (2)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 26 (2)

Tập đọc - Kể chuyện: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ.

YCCĐ: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . Hiểu nội dung Chử Đồng Tử là người có hiếu , chăm chỉ , có công lớn đối vơíi dân với nước . nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng chữ Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 805Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 26 (2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ. 
YCCĐ: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . Hiểu nội dung Chử Đồng Tử là người có hiếu , chăm chỉ , có công lớn đối vơíi dân với nước . nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng chữ Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó 
	 Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn lại kiến thức cũ 
PP: Thực hành, Hỏi-Đáp
ĐD: SGK
-3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn Hội đua voi ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi:
 +Voi đua có chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc; GV ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (20/)
Luyện đọc:
MT: + Đọc đúng: Lễ hội, Chữ Đồng Tử, quấn khốtình cảnh, hiển linh...
+Đọc đúng câu kể, câu hỏi.
+Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật
+Hiều nghĩa các từ ở phần chú giải
PP: Hỏi đáp, thảo luận
ĐD: SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ
Chúng ta sẽ tìm hiểu về sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - một lễ hội của những người dân sống hai bên bờ sông Hồng, được tổ chức suốt mấy tháng mùa xuân.
a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.
-HS quan sát tranh.
b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 2.
-Bài có 15 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau 	Luyện đoc từ khó: Chử Đồng Tử, quấn khố, ẩn trốn, hiển linh . HS đọc cá nhân - đồng thanh
c.Luyện đọc đoạn:
-Bài có 4 đoạn , 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. Cả lớp theo dõi bạn đọc.
-GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.VD:
 +Đoạn 1: Nhịp đọc chậm, giọng trầm phù hợp với cảm xúc hướng về quá khứ xa xưa và những cảnh nghèo khó của Chử Đồng Tử.
 +Đoạn 2: Nhịp nhanh hơn, nhấn giọng những từ ngữ tả sự hoảng hốt của Chử Đồng Tử khi thấy thuyền của Công Chúa tiến lại gần.
 +Đoạn 3 và 4: giọng đọc nghiêm trang, thể hiện cảm xúc thành kính.
VD:Nhà nghèo, / mẹ mất sớm, / hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặt chung. // Khi cha mất, / chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, / còn mình đành ở không.// (Giọng kể chậm, bùi ngùi. Nhấn giọng những từ ngữ in đậm thể hiện gia cảnh nghèo khó của Chữ Đồng Tử, lòng hiếu thảo của chàng.)
-HS hiểu nghĩa các từ: 
Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời, hiển linh Phần chú giải
d.Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm 2.
-Các nhóm thi đọc: 3 nhóm.
-Các nhóm còn lại nhận xét; GV ghi điểm.
đ.Đọc đồng thanh đoạn : Cả lớp.
-2 HS đọc cả bài, các HS còn lại nhận xét bạn đọc, GV bổ sung và ghi điểm.
Hoạt động 2: (14/) 
Tìm hiểu bài:
MT: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân ,với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. 
PP: Thảo luận, hỏi đáp
ĐD: SGK, tranh
-Gọi một HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi:
 +Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó.
 +Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chử Đồng Tử và Tiên Dung diễn ra như thế nào?
-Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để TLCH:
 +Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
 +Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
 +Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
-HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
GV chốt:Như mục tiêu
Hoạt động 3: (17/)
 Luyện đọc lại
MT: Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
PP: Học nhóm
ĐD: SGK
-GV đọc mẫu đoạn 1, 2 của bài.
-Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm 2. 
-Thi đọc đoạn 1, 2: 5 em.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
-GV động viên, ghi điểm.
Hoạt động 4: (20/)
Kể chuyện:
MT: Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh mình hoạ.
-Kể lại được từng đoạn truyện theo tranh.
PP: Học nhóm, thuyết trìnhĐD: Tranh vẽ ở SGK
a.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ của 4 đoạn truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện sau đó kể lại được từng đoạn.
b.HS kể:Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn.
-HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện; đặt tên cho từng đoạn.
-HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những tên đúng. VD:Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó / Tình cha con ...
có tiến bộ. GV ghi điểm.
Hoạt động 5: (3/) 
Tổng kết:
-Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
 +Chuẩn bị bài sau: Rước đèn ông sao.
Toán: LUYỆN TẬP 
YCCĐ: Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học .Biết cộng , trừ trên các số với đôn vị là đồng .
Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn lại kiến thức đã học
-GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp.
-Chấm 4-5 bài, nhận xét, ghi điểm.
-Chữa bài (nếu HS làm sai).
2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (30/)
Luyện tập - Thực hành
MT: Củng cố Về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
-Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng.
-Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình, động não
ĐD: -Các tờ bạc giấy: 1000 đồng, 2000 đồng và 10000 đồng và các loại đã học.
Vở toán
GV ghi đề bài lên bảng.
-GV tổ chức, hướng dẫn HS làm lần lượt các bài 1, 2, 3, 4 / 132, 133 SGK 
-HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ 
Bài 1:
H: Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải tìm được gì?
-HS phải xác định được số tiền trong mỗi ví (cộng giá trị các tờ giấy bạc trong từng ví).
-So sánh kết quả tìm được.
a,1000 + 5000 + 200 + 100 = 6300 đồng.
b,1000 + 1000 + 1000 + 500 + 100 = 3600 đồng.
Bài 2: HS chọn ra những tờ giấy bạc trong khung bên trái để cộng lại bằng số tiền tương ứng ở bên phải.
 -Khuyến khích HS làm nhiều cách khác nhau.
Bài 3: HS quan sát tranh rồi lần lượt làm các câu a, b, c.
 Ở bài b HS có các cách lựa chọn khác nhau.
Bài 4: HS cần đọc kĩ đề bài và tóm tắt để giải.
-Bài toán cho biết gì ?
 +Sữa : 6700 đồng.
 +Kẹo : 2300 đồng.
 +Đưa cho người bán: 10 000 đồng.
-Bài toán hỏi gì?
 +Số tiền trả lại?
-Muốn tìm số tiền trả lại ta cần thực hiện những phép tính gì?
-HS tự suy nghĩ và thực hiện bài giải vào vở.
-HS làm xong, đổi vở theo nhóm 2 để kiểm tra kết quả đúng hay sai.
-GV chấm, nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2: Tổng kết (4/)
MT: Củng cố các kiến thức đã học
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 45, 46 vào VBT.
Đạo đức:	 TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC.( T1) 
YCCĐ: Nêu được một vài biểu hiện về tộn trọng thư từ tài sản của người khác . Biết không được xâm phạm thư từ tài sản người khác .thực hiện tôn trịng thư từ nhật kí , sách vở đồ dùng người khác 
Hoạt động dạy học : 
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
*Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (11/)
Xử lí tình huống qua đóng vai.
MT: HS biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
PP: Động não, đàm thoại, quan sát
ĐD: Tình huống VBT
Cách tiến hành: 
-HS thảo luận theo nhóm 4 để xử lí tình huống như bài tập 1, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai:	
-Các nhóm suy nghĩ, tìm cách giải quyết, phân vai.
 3 nhóm lên đóng vai; Cả lớp thảo luận:
 +Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất?
 +Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc?
c,Kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Hoạt động 2: (10/)
Thảo luận nhóm
MT: HS hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
PP: Động não, đàm thoại, quan sát
ĐD: Phiếu học tập.
Cách tiến hành: -GV phát phiếu học tập, gọi 2 em đọc nội dung phiếu, cả lớp đọc thầm theo bạn.
-Các nhóm thảo luận và làm việc.
-Đại diện các nhóm trình bày theo từng nội dung; các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
c,GV kết luận: 
-Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi phạm Phát luật.
-Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng.
-Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần; chỉ sử dụng khi được phép; giữ gìn, bảo quản khi sử dụng.
Hoạt động 3: (10/)
HS tự đánh giá 
MT: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
PP: động não, đàm thoại, quan sát ĐD: Bảng phụ 
Cách tiến hành: 
-HS thảo luận theo nhóm 2 với nội dung:
 +Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai ?
 +Việc đó xảy ra như thế nào ?
-Một số HS lên trình bày trước lớp, GV nhận xét.
Hoạt động 4: (3/)
 Củng cố, dặn dò: 
-Hướng dẫn thực hành:+Thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 +Sưu tầm những tấm gương, mẫu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
Chiều Tiếng việt ( NC )
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 25
YCCĐ: HS tự giới thiệu về quang cảnh về hai bức ảnh . Rèn kĩ năng nói tốt .
	 Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
-3 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn, trả lời nội dung câu chuyện.
-GV nhận xét, ghi điểm. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (31/)
MT: Rèn kĩ năng nói: 
Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK, HS chọn kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hổi trong một bức ảnh.
PP: Thảo luận, hỏi đáp, đàm thoại
ĐD: -2 bức ảnh lễ hội trong SGK được phóng to.
Vở nháp
-Hôm nay chúng ta học bài “Kể về lễ hội”.
GV gh đề bài lên bảng.
*Tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập: 
-HS đọc nội dung của bài: 1 em, cả lớp theo dõi SGK.
-GV viết bảng:
 +Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
 +Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
-GV gọi 2 - 3 HS khá giỏi kể trước lớp
-HS quan sát 2 bức ảnh kể theo nhóm 3.
-HS nối tiếp nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
Ví dụ: 
Ảnh 1: Đây là cảnh một sân đình ở làng quê. Người người tấp nập trên sân với những bộ quần áo đủ màu sắc. Lá cờ ngủ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm, khẩu hiệu đỏ chúc mừng năm mới tr ... từ ngữ chỉ nguyên nhân thích hợp vào chỗ trống:
a. Bạn lan hôm nay nghỉ học
b. Hôm nay, Lớp em không đi lao động
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (15/)
MT:+Tiếp tục rèn luyện cho HS về phép nhân hoá:
-Nhận biết hiện tượng nhân hoá
PP: Hỏi đáp, thực hành
ĐD: Bảng phụ viết sẵn các BT.
Bài 1: Tìm từ ngữ trong mỗi đoạn thơ sau để điền vào chõ trống cho thích hợp:
a. Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
b.Mặt trời lặn xuống bờ ao
Ngọn khói xanh lên lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng
Từ ngữ chỉ sự vật được nhân hoá
Từ ngữ nói về người được dùng để nói về sự vật
a. ...
a. ...
-HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở nháp.
-HS nêu kết quả, lớp nhận xét
-GV chốt kết quả đúng
Hoạt động 2: (15/)
MT: Củng cố về câu hỏi vì sao đã học ở lớp 2, tìm được bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? 
PP: Thảo luận, hỏi đáp
ĐD: SGK
Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? trong mỗi câu sau.
a. Trẻ em thích đi xem hội vì được biết nhiều điều lạ.
b. Trong những ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 Việt Nam rất vui vì được đón nhiều bạn bè từ khắp nơi đến.
c.Thủ môn đội bóng đá 5A không ra sân vì bị đau chân
Bài 3: Dùng câu hỏi Vì sao? hoặc Do đâu? Tại sao để hỏi cho những bộ phận câu gạch dưới . Chép các câu hỏi đã đặt vào chỗ trống.
a. Bạn Hoa và bạn Lê đã cãi nhau chỉ vì một chuyện nhỏ.
b. Các bạn nhỏ ở vùng sâu phải đi học bằng thuyền vì lũ lớn.
HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3: (5/)
 Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung của bài? HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học. 
SINH HOẠT SAO 
YCCĐ: Biết nhận xét và đánh giá tuần trước . Đề ra phương hướng cho tuần đến , phát động phong trào thi đua cho HS 
	 Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
1.Hoạt động 1: (20/)
MT: Đánh giá tuần trước
PP: Thảo luận, đàm thoại, quan sát
 B1: Lớp sinh hoạt văn nghệ.
 B2: Lớp trưởng điều khiển
- GV quan sát giúp đỡ.
- GV nêu vấn đề để các tổ thực hiện:
* Các tổ tự sinh hoạt phê bình, tuyên dương đánh giá các bạn các bạn trong tổ của mình theo 10 tiêu chí cơ bản sau. Mỗi tiêu chí được tính một điểm, nếu không thực hiện tốt tiêu chí nào thì trừ đi 1 điểm. Nếu bạn nào thực hiện tốt cả 10 tiêu chí thì xếp loại A
1. Học bài và làm bài tập đầy đủ.
2. Đi học đúng giờ.
3. Hăng say phát biểu xây dựng bài.
4. Không nói chuyện trong gìơ học.
5. Không ăn quà vặt.
6. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
7. Vệ sinh trường lớp chăm chỉ.
8. Chữ viết sạch đẹp.
9. Đoàn kết với bạn bè.
10. Đồ dùng học tập đầy đủ.
B3: GV nhận xét chung:
- GV dựa vào các tiêu chí trên để đánh giá xếp loại thi đua của từng em trong tuần.
Hoạt động 2: (15/)
MT: Kế hoạch cho tuần tới.
PP: Thuyết trình
-Phát động phong trào thi đua học tập tốt để mừng ngày 26-3.
- Nói lời hay làm việc tốt
- GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ.
Về nhà nhớ học bài và làm bài tập.
- Hoàn thành tốt các bài học trong ngày.
- Chú ý trong giờ học: 
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
- Chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
- Tiếp tục nộp các khoản tiều còn thiếu
- Dặn tổ trực nhật tuần sau.
Âm Nhạc :(NC) 
LUYỆN HÁT CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ 
I- Môc tiªu:sgv
YCCĐ: - H¸t thuéc lêi ca (lêi 2), ®óng giai diÖu, ®óng nhÞp, ®Òu giäng.
II- Gi¸o viªn chuÈn bÞ:
Hat thuộc bai hat . 
III- C¸c ho¹t ®éng D¹y- Häc chñ yÕu:
1. Ho¹t ®éng 1: æn ®inh tæ chøc líp (1phót) 
2. Ho¹t ®éng 2: KiÓm tra bµi cò(3phót) 
 yªu cÇu HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t t¸c gi¶. H¸t ®ång thanh lêi 1 kÕt hîp gâ ®Öm.
3. Ho¹t ®éng 3: Bµi míi(28phót)	
Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc cña häc sinh
Néi dung 1: D¹y bµi h¸t ChÞ ong n©u vµ em bÐ(lêi 2)(10phót).
 - Cho HS nghe h¸t mÉu.
- Híng dÉn HS tËp ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu (lêi 2).
- Cho HS h¸t l¹i nhiÒu lÇn, chó ý söa sai (nÕu cã).
- Hưíng dÉn «n h¸t c¶ hai lêi b»ng nhiÒu h×nh thøc.
- Hưíng dÉn HS h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp, tiÕt tÊu c¶ 2 lêi.
- NhËn xÐt.
Néi dung 2: H¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹(11phót).
- Hưíng dÉn vµi ®éng t¸c phô ho¹ ®¬n gi¶n.
Lêi 1:
- C©u 1-2: Nhón ch©n sang tr¸i, sang ph¶i theo nhÞp. Hai tay vÉy ngang hai bªn nh ®éng t¸c chim bay, nghiªng nhÑ ngưêi hai bªn theo nhÞp ch©n.
- C©u 3: Hai tay ®ưa lªn miÖng thµnh h×nh loagi¶ ®éng t¸c gµ g¸y, ch©n vÉn nhón ®Òu nh ë c©u 1,2.
nghiªng ®Çu bªn tr¸i, ph¶i theo nhÞp.
ư
- Nghe GV h¸t mÉu.
- TËp ®äc lêi ca theo hưíng dÉn cña GV.
- L¾ng nghe GV ®µn giai ®iÖu.
- TËp h¸t theo hưíng dÉn cña GV.
- H¸t «n l¹i lêi nhiÒu lÇn.
+ H¸t ®ång thanh.
+ H¸t theo nhãm, tæ.
+ H¸t c¸ nh©n.
- H¸t «n theo hướng dÉn cña GV.
- Dïng c¸c nh¹c cô gâ ®Öm h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo hướng dÉn cña GV.
 - Thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c phô ho¹ theo híng dÉn cña GV.
+ Quan s¸t GV lµm ®éng t¸c mÉu.
§øng t¹i chæ thùc hiÖn tõng ®éng t¸c- HS lªn biÓu diÔn trưíc líp.
- Nghe GV nhËn xÐt vµ ghi nhí.
- Nghe GV giíi thiÖu bµi häc. 
- Nghe néi dung t¸c phÈm.
- Tr¶ lêi tõng c©u hái cña GV. 
- Nghe l¹i giai ®iÖu lÇn 2.
4. Ho¹t ®éng 4: Cñng cè - DÆn dß(3phót)
- Nh¾c l¹i tªn bµi võa häc cho c¶ líp h¸t l¹i bµi kÕt hîp vËn ®éng.
- NhËn xÐt tiÕt häc nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi
PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN , LÀM NHIỀU VIỆC TỐT CHÀO MỪNG NGÀY 8-3 & 26-3
Tiết 	Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: (5’)
MT: Thi đua học tập tốt.
PP: Thi đua 
*Hướng dẫn việc học tập.
-HS tổ chức đôi bạn cùng tiến để thi đua học tập tốt chào mằng ngày 8-3 và 26-3.
-Cách thực hiện: Cứ mỗi bạn học sinh giỏi hoặc khá nhận kèm một bạn học sinh yếu hoặc trung bình.
-Các bạn trong nhóm có nhiệm vụ:
 + Kiểm tra việc học bài và làm bài của bạn mình.
 +Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập hằng ngày của bạn.
 +Giúp đỡ bạn làm các bài tập.
 +Cùng bạn rèn chữ viết đẹp
-Cách đánh giá: Cuối tuần nhận xét xem nhóm nào có nhiều tiến bộ. GV tuyên dương nhóm tiến bộ. 
Hoạt động 2: (20/)
Các hoạt động văn nghệ
MT: Học sinh tập một số tiết mục văn nghệ hoặc tìm hiểu truyền thống ngày 8-3 và 26-3.
PP: Thực hành
-GV giao nhiệm vụ: Mỗi tổ chuẩn bị 2 tết mục văn nghệ và tìm hiểu một số thông tin nói về ngày truyền thống 8-3 và 26 -3.
-Các nhóm thảo luận theo những nội dung sau:
 +Ngày 8-3 là ngày gì?
 +Lịch sử của ngày lễ 8-3?
 +Em biết gì về truyền thống của phụ nữ Việt Nam chúng ta?
 +Các bạn nữ trong nhóm đã làm gì để chào mừng ngày 8-3?
 +Ngày 26-3 là ngày gì?
 +Nhân ngày 26-3 trường em đã tổ chức những hoạt động gì?
 +Lớp em đã làm gì để chào mừng ngày 26-3?
-Hết giờ thảo luận GV gọi đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV tuyên dương nhóm trả lời xuất sắc nhất. 
Hoạt động 3: (10/)
MT: Củng cố.
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những nhóm cá nhân học sôi nổi.
-Dặn học sinh về nhà tập các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 8-3 và 26-3.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ 
CHÀO MỪNG NGÀY 8-3 & 26-3
Tiết 	Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: (5’)
MT: Triển khai kế hoạch.
PP: Thuyết trình
*Bước 1: GV nêu yêu cầu tiét học.
-GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ là một nhóm. Các nhóm sinh hoạt theo nội dung sau.
 +Mỗi nhóm tự tập các tiết mục văn nghệ: Hát hoặc múa các bài hát nói về Đảng, Bác Hồ, về quê hương, đất nước.
 +Ngâm thơ.
 +Diễn kịch.
 +Làm báo tường.
-Các nhóm tiến hành thực hiện các nội dung mà GV đã giao.
-GV theo dõi, giúp đỡ.
Hoạt động 2: (20/)
MT: HS thể hiện một số tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày 26-3.
PP: Thực hành
-Các tổ tiến hành thể hiện các tiết mục mà nhóm đã chuẩn bị.
-Lớp cùng GV quan sát tuyên dương những nhóm các nhân biểu diễn xuất sắc, hấp dẫn. Tuyên dương nhóm có nhiều tiết mục phong phú.
Hoạt động 3: (10/)
MT: Đánh giá
-GV nhận xét giờ học tuyên dương nhóm đã thực hiện tốt các yêu cầu được giao.
-Dăn HS về nhà tiếp tục tập các tiết mục văn nghệ tốt hơn.
Thủ công:	 LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T1).
YCCĐ: Biết cach làm lọ hoa gắn tường . làm được lọ hoa gắn tường các nếp gấp tương đối đều thẳng phẳng .lọ hoa tương đối cân đối .
 Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (2/)
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (5/) 
HS quan sát và nhận xét.
MT: HS biết làm lọ hoa gắn tường.
PP: Quan sát, nhận xét
ĐD: -Mẫu lọ hoa gắn tường.
-GV ghi đề lên bảng- vài HS đọc lại đề
-GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường bằng giấy.
-HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, các bộ phận của lọ hoa gắn tường mẫu.
-GV giải thích: Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp quạt ở lớp 1 
-Liên hệ: Lọ hoa dùng để trang trí.
-Mời 2 em lên bảng mở dần vật mẫu, HS suy nghĩ cách làm lọ hoa gắn tường.
Hoạt động 2: (24/) 
GV hướng dẫn mẫu. 
MT: Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
-Hứng thú với giờ học.
PP: Làm theo mẫu, thực hành, quan sát
ĐD: -Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
-Giấy nháp, giấy thủ công.
-Bút màu, kéo thủ công, hồ dán.
GV hướng dẫn mẫu.
-GV treo tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường -GV hỏi: Em thấy quy trình làm lọ hoa gắn tường gồm mấy bước ? Đó là những bước nào ?
-GV hướng dẫn HS cách làm lọ hoa gắn tường từng bước.
 +Bước 1: Gấp phần giấy đê làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
-Đặt ngang tờ giấy . Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa (H.1).
-Xoay dọc tờ giấy. Gấp như gấp cái quạt (ở lớp 1) cho đến hết tờ giấy (H.2, H.3, H.4).
 +Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa (H.5) -Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V (H.6).
 +Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
-Bôi hồ đều vào 1 nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa (H.6). Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.
-Mời 2 em lên bảng thao tác.
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
-Nêu quy trình cách làm lọ hoa gắn tường? HS trả lời.
 +Về nhà tiếp tục chuẩn bị Giấy nháp, giấy thủ công.
 +Bút màu, kéo thủ công để tiết sau học tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(102).doc