Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 12

Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 12

 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 23

PHỊNG CHY KHI Ở NH

 I.Mục Tiêu : Học sinh biết xác định được một số vật dễ cháy và giải thích vì sao không đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.

Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

 II. Tư liệu, phương tiện:

- Các hình vẽ SGK các tranh 44, 45

- Những mẫu tin trên báo về các vụ hỏa hoạn.

- Xem xét và liệt kê những vật dễ gây cháy và nơi cất giữ chúng ở nhà.

 III. Hoạt dông dạy và học :

 A. Bài cũ: (3-5')Thực hành.

 B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 23 
PHỊNG CHÁY KHI Ở NHÀ 
 I.Mục Tiêu : Học sinh biết xác định được một số vật dễ cháy và giải thích vì sao không đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
 II. Tư liệu, phương tiện: 
- Các hình vẽ SGK các tranh 44, 45
- Những mẫu tin trên báo về các vụ hỏa hoạn.
- Xem xét và liệt kê những vật dễ gây cháy và nơi cất giữ chúng ở nhà.
 III. Hoạt dông dạy và học :
 A. Bài cũ: (3-5')Thực hành.
 B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- GT tranh vẽ 1, 2/44,45
- Hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
- Nêu những thứ dễ cháy trong hình 1
- Điều gì sẽ xảy ra khi can dầu và đống củi bén lửa ?
- Bếp H1 và bếp H2 bếp nào an toàn ?
- Hãy kể một chổ vụ cháy mà em biết ?
=> Kết luận .
Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai.
. Cái gì có thể gây ra cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
. Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa để lung tung trong nhà ?
. Xăng, dầu lửa cần để chổ nào trong nhà ?
. Đồ đạc trong bếp phải sắp xếp thế nào ?
. Khi đun nấu cần chú ý điểm gì để phòng cháy ?
GV nhận xét.
=> Kết luận
- Liên hệ thực tế.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi.
Hướng dẫn cách chơi.
Đưa ra nội quy chơi.
GV nhận xét.
- Từng cặp thảo luận.
- Bị bỏng gây cháy.
- Đọc đề trong bếp.
- Bốc cháy.
- Hình 2.
- Học sinh liên hệ thực tế kể.
- SGK.
- Học sinh động não.
- Diêm, bật lửa, xăng, dầu, củi .
- Các nhóm thảo luận.
- Thu nhặt để đúng nơi.
- Xa chổ đun nấu và các thứ bật lửa và diêm.
- Gọn gàng, ngăn nắp.
. Trông coi cẩn thận nhớ tắt bếp khi xử dụng xong.
- Các nhóm báo cáo
- SGK
- Học sinh tự liên hệ.
- Chơi trò chơi: Gọi cứu hỏa
- Học sin theo dõi.
- Học sinh chơi.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5'). Về học bài. Tiết sau: Một số hoạt động ở trường
D/ Nhận xét tiết học. 
******************** 
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009
 ĐẠO ĐỨC tiết : 12
 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG (T1)
I/ Mục tiêu : 
1. HS hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao phải tham gia việc lớp, việc trường.
- Trẻ em có quyền tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
2.Học sinh tích cực tham gia việc lớp việc trường. Biết quý trọng các bạn tham gia việc lớp, việc trường. 
-Lồng ghép GD môi trường tích hợp liên hệ. 
II/ Tài liệu, phương tiện : 
	- Tranh minh hoạ.
	- Phiếu học tập cho HĐ2.
	- Các bài hát về chủ đề nhà trường.
	- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh.
III/ Hoạt động dạy và học: 
A/ Bài cũ : (3-5')Chia sẽ. 
B/ Bài mới : (25-30')
- GT bài học.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Hoạt động 1 : Phân tích tình huống. 
- Giới thiệu tranh vẽ.
- Đưa ra tình huống. “Cả lớp lao động  Thu lại rủ Huyền đi nhảy dây”
- GV nhận xét.
=> Kết luận:
- Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi.
- Hướng dẫn học sinh vào ô dấu (Đ) đối với việc làm đúng và (S) đối với việc làm sai.
- GV chấm, đánh giá. 
=> Kết luận.
- Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.
- Nêu các ý kiến.
- GV nhận xét, tổng kết.
=> Kết luận.
- Liên hệ thực tế.
Khi lớp t/c hoạt động làm vệ sinh trường lớp chúng ta phải làm thế nào ?
-Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia các hoạt động BVMT do nhà trường lớp tổ chức.
C/ Củng cố, dặn dò (3-5') 
- Về nhà: Học bài.
- Tiết sau: Thực hành.
D/ Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu cách giải quyết.
. Đồng ý.
. Từ chối.
. Doạ đánh.
. Khuyên bạn.
- Huyền khuyên bạn đây là thể hiện ý thức tham gia việc trường.
Phiếu học tập.
- Học sinh tự đánh giá và đánh dấu vào ô trống.
- Nộp phiếu.
Việc làm của bạn trong các tình huống a, d là đúng còn ở tình huống a và b là sai.
- Học sinh theo dõi.
. Đưa ra nhận xét 
Đúng giờ bìa đỏ.
Sai giờ bìa xanh.
- Ý kiến a, b, d là đúng.
- Ý kiến c làsai.
- Học sinh tự liên hệ.
Tích cực tham gia.
------------------------- 
THỦ CÔNG tiết : 12
CẮT DÁN CHỮ I, T
I/ Mục tiêu : Giống tiết 11
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Mẫu chữ I, T đã cắt và dán bằng giấy màu.
- Tranh quy trình cắt dán chữ I, T
- Giấy màu, kéo, thước kẻ, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy và học : 
A/ Bài cũ : Kẻ, cắt, dán chữ I, T 
B/ Bài mới : GT bài 
- Hướng dẫn học sinh cắt dán
 + Hoạt động : thực hành.
 . Nêu các thao tác cắt dán chữ I, T ? 
. Hướng dẫn học sinh thực hành.
GV theo dõi – hướng dẫn.
GV chấm, đánh giá.
=> Liên hệ thực tế.
C/ Củng cố, dặn dò :
- Về tập : học bài và tập cắt dán.
- Tiết sau: cắt dàn chữ U, H.
D/ Nhận xét tiết học.
- Học sinh nhắc lại.
. Bước 1: Kẻ chữ 
. Bước 2: Cắt.
. Bước 3: dán chữ.
- HS kẻ, cắt dán chữ I, T bằng giấy màu.
. HS trưng bày sản phẩm
. HS tự liên hệ.
Dùng mẫu chữ để trang trí.
--------------------------------- 
THỂ DỤC Tiết :23
ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC.
Của bài thể dục phát triển chung.
I/ Mục tiêu :
- Ôn lại 6 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưỡng bụng và toàn thân.
- Chơi trò chơi: Kết bạn.
Yêu cầu: thực hiện động tác tương đối chính xác, chủ động tham gia trò chơi.
II/ phương tiện địa điểm :
Địa điểm : Sân trường. 
Phương tiện ; còi, sân trường. 
III/ Các hoạt động dạy và học :
A. Bài cũ: Học đt toàn thân.
B. Bài mới: 
- Giới thiệu bài học.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP T/C
1/ Phần chuẩn bị :
- Ổn định lớp.
- Phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học.
- Khởi động.
. Dậm chân tại chổ
. Chạy chậm thành vòng tròn.
. Chơi trò chơi “chẳn lẻ”
2/ Phần cơ bản :
- Ôn lại 6 động tác đã học.
- Gv phổ biến yêu cầu và nội dung và phương pháp luyện tập.
- HS luyện tập.
. GV nhận xét.
- Chơi trò chơi: kết bạn
+ Phổ biến cách chơi.
+ Đưa ra luật chơi.
- Tổ chức chơi.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Kết thúc 
- Thả lỏng tại chổ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò. 
3-5 p 
1-2 p 
1-2 p 
2-3 p
25p
1-2 lần
8-10 p
6-7p
3-5p
2’
2’
1’
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
 X X X X X € 
 X X X X X
€
 X X X X X Tổ 4
 Tổ 1 X Tổ 2
 X X € X X 
 X X X X 
 X X X X X X
 X X X X 
 X X X X 
 X 
Tổ 3 X X X X X X
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
*************************** 
Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2009
THỂ DỤC Tiết :24
ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI.
thể dục phát triển chung.
I/ MT:
- Ôn lại 6 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưỡng bụng và toàn thân.
- Học động tác nhảy, chơi trò chơi: Ném trúng đích.
Yêu cầu: thực hiện động tác tương đối chính xác, chủ động tham gia trò chơi.
II/ phương tiện địa điểm :
- Địa điểm : Sân trường. 
- Phương tiện ; còi, sân trường. 
III/ Các hoạt động dạy và học :
A. Bài cũ: Ôn tập.
B. Bài mới: 
- Giới thiệu bài học.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP T/C
1/ Phần chuẩn bị :
- Ổn định lớp.
- Phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học.
- Khởi động.
. Chạy chậm thành vòng tròn.
. Chơi trò chơi “chẳn lẻ”
2/ Phần cơ bản :
- Ôn lại 6 động tác đã học.
- Gv phổ biến yêu cầu và nội dung và phương pháp luyện tập.
- HS luyện tập.
. GV theo dõi, nhắc nhở.
- HS đt nhảy.
. GV làm mẫu.
. GV hướng dẫn HS thực tập.
. GV nhận xét.
- Chơi trò chơi: kết bạn
+ Phổ biến cách chơi.
+ Đưa ra luật chơi.
- Tổ chức chơi.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Kết thúc 
- Thả lỏng tại chổ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò. 
3-5 p 
1-2 p 
1-2 p 
2-3 p
25p
7-8 p
2 lần
8 nhịp 
7-8 p
2 lần
8 nhịp 
6-7p
3-5p
2’
2’
1’
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
€
 X X € X X 
 X X X X
 X X X X X X 
 X X X X 
 X X X X 
 X X X 
 X X 
 X X X 
********************** 
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 24 
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
 I.Mục Tiêu : Học sinh có khả năng kể tên được các môn học và nêu được một số hoạt động về học tập diễn ra trong các giờ học của các môn đó..
-Hợp tác giúp đỡ chia sẽ với các bạn trong lớp, trong trường.
-Lồng ghép GD môi trường tích hợp bộ phận. 
 II. Tư liệu, phương tiện: 
- Các hình trong SGK trang 46, 47.
 III. Hoạt dông dạy và học :
 A. Bài cũ: (3-5') Phòng cháy khi ở nhà.
. Cái gì dễ gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
. Khi bạn nấu bạn và những người trong nhà cần chú ý điều gì để phòng cháy ?
. GV nhận xét, đánh giá.
 B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Quan sát.
- GT tranh vẽ SGK
- H1 nói lên hoạt động gì trong giờ học.
- H2 nói lên hoạt động gì trong giờ học.
- H4 các bạn làm gì ?
- H5 các bạn làm gì ?
- H6 các bạn làm gì ?
Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm.
- Em có thích những hoạt động đó không ?
-GV nhận xét.
-GD HS biết những hoạt động ở trường, có ý thức tham gia các hoạt động BVMT thiên nhiên, như làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây. 
=> Kết luận .
Hoạt động 2: Làm việc theo tổ.
. Hướng dẫn các tổ thảo luận.
. Ở trường công việc chính của học sinh là gì ?
. Kể tên các môn học ở trường ?
. Em thích môn nào nhất ?
. Môn nào hay bị điểm xấu nhất ?
. Em đã làm gì để giúp bạn trong học tập.
. Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Trong nhóm các bạn đã có những biện pháp gì để giúp đỡ các bạn học yếu.
GV nhận xét, đánh giá.
=> Kết luận
- Liên hệ thực tế.
- Lớp em đã có những biện pháp gì để giúp đỡ bạn yếu ?
- Theo cặp.
- Quan sát cây và hoa trong giờ TNXH.
- Thảo luận nhóm giờ đạo đức.
- Trình bày Sp của giờ thủ công.
- Làm việc cá nhân trong giờ toán
- Tập thể dục.
Các nhóm thảo luận, làm việc với SGK, động não, thảo luận, thực hành, quan sát.
- Từng nhóm báo cáo 
SGK
- Thảo luận.
- Học tập.
- Toán, T.việt, TNXH, đạo đức, thủ công, hát, mĩ thuật, Tdục.
- HS tự trả lời.
- Học sinh tự liên hệ.
- Học nhóm cùng bạn, giảng bài cho bạn giúp đỡ bạn học yếu.
- Thảo luận nhóm.
- Phân công những bạn học khá kèm.
- Chia nhóm học tập.
- Từng tổ báo cáo 
SGK
- HS tự liên hệ.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5'). Về học bài. Tiết sau: Một số hoạt động ở trường (tt)
D/ Nhận xét tiết học. 
--------------------------- 
An toàn giao thông Bài 5
CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG
I/Mục tiêu kiến thức: 
-HS biết tên đường phố xung quanh trường biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn 
2,Kỹ năng 
HS biết các đặc điểm an toàn vỉa hè an toàn của đường đi.
-HS biết lựa chọn đường đi đến trường an toàn nhất.
3,Thái độ 
Có thói quen chỉ đường đến trường an toàn nhất.
II/Nội dung an toàn giao thông 
Đặc điểm những con đường an toàn 
-Có vỉa hè, vỉa hè không có vật cản .
-Đường một chiều, nếu là đường hai chiều phải rộng và phải có dải phân cách .
Đường thẳng ít khúc quanh, có vạch phân chia các làn xe chạy.
Đường có số lượng xe đi lại vừa phải .
Có biển báo giao thông và có đèn chiếu sáng.
Những con đường kém an toàn .
Đường dốc không trải nhựa hoặc betông. 
Đường rộng có nhiều làn xe, không có dải phân cách .
Đường quanh co tầm nhìn bị hạn chế .
Đường có nhiều xe đỗ
Đường không có đèn tín hiệu giao thông 
Đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
Đường có nhiều người bán hàng rong.
Đường không có kẻ vạch đi qua đường .
II/Chuẩn bị: (3-5') Tranh minh họa 
Sơ đồ phần luyện tập 
Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường 
III/Các hoạt động chính: (25-30')
Đường phố an toàn và kém an toàn .
Yêu cầu HS nêu tên một số đường phố mà em biết miêuu tả một số đặc điểm chính (gợi ý độ rộng hẹp có nhiều hay ít người xe cộ đường một chiều hay hai chiều)
Theo em đường đó an toàn hay nguy hiểm 
Chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm viết tên một đường phố và thảo luận các đặc điểm, sau đó đánh dấu x và phiếu được phát , những đường phồ nào có nhiều dấu “có” an toàn, dấu “K” là không an toàn.
Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường an toàn 
a)Mục tiêu : (Xem sách)
b)Cách tiến hành 
Cả lớp thảo luận trong SGK.
HS trình bày trên bảng vẽ vì sao chọn đường A, không chọn đường B
(vẽ hình)
Kết luận : Cách chọn con đường an toàn kkhi đến trường ngắn có thể không phải là đường an toàn nhất .
Hoạt động 3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học.
a)Mục tiêu: HS tự đánh giá con đường hàng ngày em đi học có đặc điểm an toàn hay chưa an toàn vì sao?
b)Cách tiến hành 
Yêu cầu HS giới thiệu con đường từ nhà em đến trường qua những đoạn đường nào an toàn và đoạn đường nào không an toàn , các em có ý kiến bổ sung 
C/Kết luận : GV nhắc lại con đường an toàn có những đặc điểm gì? (ở mục nd an toàn giao thông )
V/Củng cố dặn dò: (3-5') Thế nào là con đường an toàn và không an toàn . Về nhà xem lại bài .
Chuẩn bị an toàn khi đi ôtô xe buýt .
................................
************************* 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 12 Cac mon.doc