Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 29

Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 29

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : Tiết 57:

THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN

(Mức độ tích hợp GDBVMT : liên hệ ).

I.Mục tiêu :

-Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.

-*BVMT : Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên.Biết bảo vệ cây cối.

II.Đồ dùng dạy học

- Các hình trong sgk/108/109.

- Giấy khổ A4, bút màu: đủ dùng cho mỗi học sinh.

- Giấy khổ to hồ dán.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 7 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 29 tháng 03 năm 2010
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :	 Tiết 57: 
THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN 
(Mức độ tích hợp GDBVMT : liên hệ ).
I.Mục tiêu : 
-Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
-*BVMT : Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên.Biết bảo vệ cây cối.
II.Đồ dùng dạy học
- Các hình trong sgk/108/109. 
- Giấy khổ A4, bút màu: đủ dùng cho mỗi học sinh. 
- Giấy khổ to hồ dán. 
III.Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HS khá gỉoi 
 A/Bài cũ : (3-5') Mặt trời.
 B/Bài mới : (25-30') 
-Làm việc tại lớp hoặc ở một địa điểm của khu vực tham quan. 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. 
-GVHD cho HS quan sát. 
-Gợi ý HS nhận xét đặc điểm các sư ïvật đã quan sát. 
-Nhận xèt.
Hoạt động 2: Thảo luận. 
-GV điều khiển HS thảo luận theo các gợi ý sau. Nêu những đặc điểm chung của thực vật.
[Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng có đặc điểm chung: có rễ, thân lá, hoa, quả. Thực vật là cơ thể sống chúng được gọi là sinh vật. 
*GDMT : -Cây xanh mang lại lợi ích gì cho con người?. Để bảo vệ cây xanh, môi trường tự nhiên chúng ta phải làm gì?. 
3. Củng cố, dặn dò: (3-5') 
-Thực vật và động vật có những nét gì chung. Về nhà xem lại bài.
-HS quan sát các sự vật quanh trường học.
-Từng cá nhân báo cáo với những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ. 
-Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện. 
-Sau khi đã hoàn thành các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm. 
-Nhận xét. 
-Các nhóm thảo luận. 
-Đại diện nhóm trình bày.
-*Cây xanh mang lại lợi ích : Làm cho không khí trong lành, ngăn được lũ lụt, chống xói mòn đất...
-*Chăm sóc bảo vệ cây trồng, tích cực trồng cây gây rừng, không chặt phá rừng bừa bãi. 
-*Biết phân loại được một số cây đã gặp.
******* 
Thứ ba, ngày 30 tháng 03 năm 2010
ĐẠO ĐỨC :	 Tiết 29: 
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TT) 
(Mức độ tích hợp GDBVMT : toàn phần ).
I.Mục tiêu : HS hiểu: 
-Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
-Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
-Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
-*GDMT : Biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
II.Đồ dùng dạy học : 
-Vở BT đạo đức. 
-Các tư liệu sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm ở các địa phương. 
-Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3. (BT 4, 5).
III.Các hoạt động dạy học: Tiết 2. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HS khá gỉoi 
A/Bài cũ : (3-5') Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. (T1).
B/Bài mới : (25-30') 
Hoạt động 1: Xác định các biện pháp. 
Mục tiêu: Học sinh biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 
+ Cách tiến hành: 
GV nhận xét kết quả hoạt động của nhóm. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
Mục tiêu: HS biết đưa ra ý kiến đúng sai. 
+ Cách tiến hành: 
Phát phiếu học tập yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do. 
a. Nước sạch không bao giờ cạn. 
b. Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm. 
c. Nguồn nước được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau. 
d. Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường. 
e. Sử dụng nước ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. 
Các nhóm thảo luận, đại diện lên trình bày. 
GV kết luận: a) sai; b) sai; c) đúng.
-*GDMT : Nước có ích lợi như thế nào?. 
 Làm gì để BV nguồn nước trong sạch?. 
Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh, ai đúng. 
Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 
+Cách tiến hành: GV chia nhóm và phổ biến cách chơi :
-HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. 
- GV nhận xét: đánh giá kết quả. 
Kết luận chung: Nước là nguồn tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng có hạn, do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lý.
-*GDMT : Nước có phải là tài nguyên vô tận hay không?. Chúngta phải làm gì để BV nguồn nước?. 
C/ Củng cố, dặn dò: (3-5') 
-Vì sao phải tiết kiệm sử sụng hợp lý nguồn nước. 
-Chuẩn bị: Chăm sóc cây trồng vật nuôi. 
-Các nhóm lần lượt lên TB kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất. 
-HS đánh dấu + vào ô trống tương ứng với kết quả về sự đánh giá và giải thích lý do.
-Nhận xét.
-Nước rât quan trọng cho đời sống con người và động thực vật. 
-Không đổ rác, nước thải bẩn xuống nguồn nước. Không tắm trâu bò nơi nguồn nước. 
-Việc làm tiết kiệm nước ...............
-Việc làm gây lãng phí nước............
-Việc làm bảo vệ nguồn nước.............
-Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước........... 
-HS thảo luận
-Đại diện lên trình bày.
-Nhận xét.
-Nước là tài nguyên có hạn. 
-Không đổ rác, nước thải bẩn xuống nguồn nước. Không tắm trâu bò nơi nguồn nước. Phải biết tiết kiệm nước. 
-*Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
-*Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. 
---------------------------
THỦ CÔNG : Tiết 29
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TT).
I.Mục tiêu:. 
-Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn.
-Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu đồng hồ để bàn.
-Tranh quy trình.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HS khá gỉoi 
A/Bài cũ : (3-5') Làm đồng hồ để bàn (T1).
B/Bài mới : (25-30') 
Hoạt động 3: HS thực hiện làm đồng hồ để bàn. 
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
+1: Cắt giấy.
+2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).
+3: Làm thành đồng hoàn chỉnh.
-Yêu cầu HS thực hành làm theo nhóm.
-Giáo viên giúp 1 số nhóm gặp khó khăn.
C/Củng cố, dặn dò: (3-5') 
- Giáo viên nhận xét.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành và trưng bày sản phẩm.
-Học sinh nhắc lại gồm 3 bước.
-Học sinh làm. 
-Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. 
--------------------- 
THỂ DỤC : Tiết 57
ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”.
I.Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. 
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm và phương tiện:
-Địa điểm: sân bãi, an toàn vệ sinh.
-Phương tiện: kẻ sân, còi, cờ.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
ĐL
Phương pháp
HS khá gỉoi 
1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng vòng tròn khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi: “Tìm quả ăn được”.
- Chạy chậm địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ, tập liên hoàn 2 lần 4 x 8 nhịp.
- Chơi trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh (chơi 3 – 4 lần).
3. Phần kết thúc:
- Đi lại thả lỏng hít thở sâu.
- Giáo viên và học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao BT: ôn bài thể dục phát triển chung.
1-2/
1-2/
2/
100-200
10-12/
8-10/
1-2/
2/
1/
x
x x x x
x x x x
x x x x
x
x x x
x x x
x x x
x x x
*******
Thứ năm, ngày 01 tháng 04 năm 2010
THỂ DỤC : Tiết 58
ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ.
TRÒ CHƠI “ AI KÉO KHOẺ”.
I.Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. 
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Sân bãi, vệ sinh.
- Phương tiện: kẻ sân, còi, cờ.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
ĐL
Phương pháp
HS khá gỉoi 
1. Phần mở đầu: GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Đứng vòng tròn khởi động các khớp.
- Trò chơi: Vòng tròn
2. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển vời cờ.
- Vòng tròn thực hiện bài thể dục.
- Làm quen trò chơi: Ai kéo khoẻ.
- Giáo viên hướng dẫn chơi.
3. phần kết thúc.
- Đi vòng tròn thả lỏng hít thở sâu.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Nhận xét giao BT.
1-2/
100-200
1-2/
2/
10-12/
2-8 nhịp
10-12/
1-2/
2/
1/
x
x x x
x x x
x x x
******** 
Thứ sáu, ngày 02 tháng 04 năm 2010
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI :	Tiết 58: 
THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TT) 
(Mức độ tích hợp GDBVMT : liên hệ ).
I.Mục tiêu : 
-Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. 
-*BVMT : Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên.Biết bảo vệ động vật nuôi và động vật hoang dã .
II.Đồ dùng dạy học
- Các hình trong sgk/108, 109. 
- Giấy A4, bút màu đủ dùng cho mỗi học sinh. 
- Giấy khổ to bìa dán. 
III.Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HS khá gỉoi 
A/Bài cũ : (3-5') Thực hành đi thăm thiên nhiên. 
B/Bài mới : (25-30') 
+Đi tham quan: 
-GV hướng dẫn học sinh đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ngay ở vườn trường (nếu có điều kiện nhà trường có thể kết hợp, bố trí thêm thời gian để học sinh đi tham quan công viên hay vườn thú).
 -GV giao nhiệm vụ cho cả lớp quan sát vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật mà em đã nhìn thấy. 
-GV theo dõi, giúp đỡ và nhận xét
*GDMT : -Động vật mang lại lợi ích gì cho con người?. Để bảo vệ động vật , môi trường tự nhiên chúng ta phải làm gì?. 
3. Củng cố, dặn dò: (3-5') 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Trái đất Quả địa cầu. 
-Học sinh đi theo nhóm trưởng quản lý các bạn nhóm mình. 
-HS quan sát vẽ hoặc ghi chép mô tả các con vật mà em đã nhìn thấy. 
-Trình bày ý kiến.
-Nhận xét.
-*Động vật mang lại sức kéo, cung cấp thực phẩm. Làm cho môi trường trong sạch.
-Không săn bắt các động quý hiếm, biết bảo vệ môi trường tự nhiên. 
-*Biết phân loại được một số con vật đã gặp.
******* 
Hoạt động tập thể tuần 29 Tiết 29
I/Mục tiêu :
-Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
-Khắc phục những mặt yếu phát huy những mặt mạnh.
II/Lên lớp:
1.Kiểm điểm về tình hình học tập về các mặt hoạt động 
-Học tập: Đi học chuyên cần học bài và làm bài đầy đủ .
Các mặt hoạt động đi vào nề nếp.
Tồn tại: Một số em đọc còn yếu. Chưa chuẩn bị Bài cũ : 
-Đề nghị tuyên dương :
.
2.Phương hướng tuần tới:
Học bài và làm bài đầy đủ trườc khi đến lớp: 
-Kiểm tra đồ dùng học tập .
-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ daỵ.
III/ Sinh hoạt đội, sao : Văn hóa văn nghệ 
************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 29 Cac mon.doc