TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 67 :
bề mặt LỤC ĐỊA
(Mức độ tích hợp GDBVMT : Bộ phận ).
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
-*GDMT : Biết được các loại địa hình trên trái đất là thành phần tạo nên môi trtường sống của con người và sinh vật. GD ý thức giữ gìn Môi trường sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tranh ảnh về sông, suối , hồ
-Vở Bt TNXH.
-Sưu tầm nội dung một số câu chuyện , thông tin về các sông hồ trên Thế giới và Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC :
Tuần 34 Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 67 : BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Mức độ tích hợp GDBVMT : Bộ phận ). I. MỤC TIÊU: -Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. -*GDMT : Biết được các loại địa hình trên trái đất là thành phần tạo nên môi trtường sống của con người và sinh vật. GD ý thức giữ gìn Môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tranh ảnh về sông, suối , hồ -Vở Bt TNXH. -Sưu tầm nội dung một số câu chuyện , thông tin về các sông hồ trên Thế giới và Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS KHÁ GIỎI A/ Kiểm tra bài cũ: (3-5') Bề mặt Trái đất. Về cơ bản, bề mặt Trái đất được chia làm mấy phần? Hãy kể tên 6 lục địa và 4 đại dương? Nhận xét và cho điểm. B/ Bài mới: (25-30') Hoạt động 1. Bề mặt lục địa. + Câu hỏi: - Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói được như vậy? + Tổng hợp ý kiến. Giáo viên kết luận: Bề mặt Trái đất không bằng phẳng, có chỗ đất nhô cao, có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nước còn có chỗ không có nước. + Thảo luận nhóm. - Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào? - Nước sông, suối thường chảy đi đâu? + Giảng (hính/SGK): Từ trên núi cao, nước chảy theo các khe chảy thành suối. Các khe suối chảy xuống sông, nước từ sông lại chảy ra biển cả. *Hoạt động 2: Tìm hiểu về suối, sông, hồ. + Học sinh quan sát hình2;3;4/ 129 và nêu nhận xét. + Xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như thế? + Giáo viên kết luận: Bề mặt lục địa có những dòng nước chảy ( sông, suối) và cả những nơi chứa nước ( ao, hồ). +Hoạt động cả lớp. Học sinh trình bày trước lớp những thông tin hoặc câu chuyện có nội dung nói về các sông ngòi, ao hồ nổi tiếng trên Thế Giới và Việt Nam. -*GDMT : Sông suối có ích lợi gì?. Để bảo vệ những dòng nước chảy (sông, suối) chúng ta phải làm gì?. 4. Củng cố & dặn dò: (3-5') +Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại “ Bóng đèn toả sáng”. Giáo dục học sinh và đưa ra thêm thông tin về các sông, ao, hồ mà học sinh biết. +Nhận xét tiết học. Học sinh về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về núi non.s +Chuẩn bị bài + Hoạt động cả lớp. Đại diện phát biểu. - Bề mặt lục địa bằng phẳng vì đều là đất liền. + Đại diện phát biểu. - Giống nhau: đều là nơi chứa nước. Khác nhau: Hồ là nơi nước không lưu thông được. Suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe. Sông là nơi nước chảy có lưu thông được. - Nước sông, suối thường chảy ra biển hoặc đại dương. + Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. + Hình 2 thể hiện sông vì thấy nhiều thuyền đi lại trên đó. + Hình 3 thể hiện hồ vì thấy có tháp Rùa, đây là hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không thấy thuyền nào đi lại trên đó cả. + Hình 4 là thể hiện suối vì có thấy nước chảy từ trên khe xuống, tạo thành dòng. +Học sinh trình bày trước lớp. +Học sinh trao đổi, thảo luận. -*Cung cấp nước. -*Không đổ rác, nước thải ra sông suối. ************** Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010 Đạo Đức : Tiết 34 ĐẠO ĐỨC (DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN) GIÁO DỤC VỀ QUYỀN TRẺ EM. I. MỤC TIÊU : -HS biết được thông tin về quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em. -Biết được Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em ngày 20/2/1990. II. Đ D D H : -Phiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học HS khá giỏi 1/ Bài cũ : (3-5') Nhữngkiến thức cơ bản về vệ sinh môi trường. 2/ Bài mới : (25-30'). a/ Hoạt động 1 : GV đọc qua thông tin về Công ước quốc tế về quyền trẻ em và một số điều khoản trong Luật BV, chăm sóc và GD trẻ em VN. Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi gợi ý và trả lời : -Hãy nêu 1 số điều khoản trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em VN ?. -HS thảo luận. -GV nhận xét chốt lại : Điều 2, Điều 8, Điều 3, Điều 7, Điều 11 (Sách ĐĐ/111). b/ Hoạt động 2 : Trách nhiệm bổn phận của trẻ em : -GV đặt câu hỏi trẻ em có trách nhiệm, bổn phận gì đối với gia đình và xã hội?. (Điều 13, SGK). c/ Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế. -Em đã làm được gì thể hiện được trách nhiệm bổn phận của mình đối với gia đình? Trường học? Xã hội?. -GV nhận xét. -HS trả lời câu hỏi. -HS đọc các điều khoản dán trên bảng. -Thảo luận. -Trình bày ý kiến. -HS phát biểu. -Nhận xét. -HS phát biểu. -Nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò : (3-5') -Chuẩn bị bài : Oân tập cuối HKII. --------------------- Thủ công : Tiết 34 ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV. I. MỤC TIÊU: -Oân tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. -Làm được một sản phẩm đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các mẫu sản phẩm đã học trong HK II. -Thủ công, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS KHÁ GIỎI 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5') -Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: (25-30') A. Nội dung kiểm tra. Đề bài: “ Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học”. + Yên cầu của bài kiểm tra. + Giáo viên cho học sinh quan sát. + Trong quá trình học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên đến quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. B. Đánh giá . Hoàn thành A: Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng. Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt A+ . Chưa hoàn thành B: Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm ra được sản phẩm. 3/Củng cố & dặn dò: (3-5') + Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ làm bài kiểm tra, kĩ năng thực hành và sản phẩm của học sinh. + Nhận xét chung về kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập của học sinh. -HS thực hành. +Học sinh làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kĩ thuật. +Học sinh quan sát lại một số mẫu sản phẩm thủ công đã học. *HS khéo tay : -Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. -Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. ------------------- THỂ DỤC – Tiết 67 ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 – 3 NGƯỜI I. MỤC TIÊU : - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. HS thực hiện động tác tương đối chính xác. -Chơi trò chơi " Chuỷên đồ vật" học sinh biết cách chơi tương đối chủ động. I. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : -Sân trường; bóng; dây nhảy NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội Dung ĐL Phương Pháp HS khá giỏi Phần mở đầu: 1. Nhận lớp : GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 2. Khởi động : Tập bài TD phát triển chung, liên hoàn mỗi động tác Chạy chậm xung quanh sân 3. Trò chơi : Chim bay cò bay 1 - 2' 1 - 2' 1 - 2' x x x x x x x x x x x x x x x x x Phần cơ bản 1. Kiểm tra bài cũ : Bài TD phát triển chung 2. Bài mới :- Ôn bài động tác tung và bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2 - 3 người. - Hs thực hiện động tác tung và bắt qua lại cho nhau - GV có thể cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau khoảng 2 - 4m và tung bóng qua lại cho nhau. - Ôn nhảy dây kiểu dụm hai chân 3. Trò chơi: Chơi trò chơi: " Chuyển đồ vật" 2' 8 - 10' 4 - 6' 6 - 8' xxx xxx xxx xxx Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh : làm động tác cuối người thả lỏng, rồi đứng thẳng rồi lại cúi người thả lỏng và hít thở sâu Hệ thống bài học 2. Nhận xét – Dặn dò Tuyên dương Về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân để chuẩn bị kiểm tra. 1 - 2' 2 - 3' x x x x x x x x x x x x x x x x x ----------------- Thứ năm, ngày 6 tháng 5 năm 2010 THỂ DỤC – Tiết : 68 TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN THEO NHÓM 2 – 3 NGƯỜI I. MỤC TIÊU : - Ôn tập động tác tung và bắt bóng. Hs thực hiện động tác tương đối chính xác. -Chơi trò chơi " Chuyển đồ vật" Hs biết cách chơi và tham gia được. I. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : -Sân; bóng. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội Dung ĐL Phương Pháp HS khá giỏi Phần mở đầu: 1. Nhận lớp : GV phổ biến nội dung yêu cầu kiểm tra 2. Khởi động : Chạy chậm xung quanh sân Tập bài TD phát triển chung liên hoàn, 1 lần 3. Trò chơi : Kết bạn 1 - 2' 2' 1' x x x x x x x x x x x x x x x x x Phần cơ bản 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Ôn tập tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 em. Mỗi lần 2-3 Hs lên thực hiện tung bắt bóng, khoảng cách giữa các em khoảng 2-4m. Các em tung và bắt bóng qua lại với nhau. Cố gắng không để bóng rơi. - Cách đánh giá SGV/156-157 3. Trò chơi: " Chuyển đồ vật" (có thể thay trò chơi khác" 18 - 20' 5 - 7' X xxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxx Phần kết thúc 1. Hồi tỉnh : Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng , hít thở sâu (1-2 phút) Hệ thống bài học 2. Nhận xét – Dặn dò Nhận xét – kết quả Về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. 1 - 2' 2 - 3' x x x x x x x x x x x x x x x x x -------------------------- Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 68 : BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TIẾP THEO) (Mức độ tích hợp GDBVMT : Bộ phận ). I/MỤC TIÊU -Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi; giữa cao nguyên và đồng bằng; giữa sông và suối. -*GDMT : Biết được các loại địa hình trên trái đất là thành phần tạo nên môi trtường sống của con người và sinh vật. GD ý thức giữ gìn Môi trường sống. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các hình trong SGK trang 130, 131. -Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và HS sưu tầm. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học HS khá giỏi A/ Kiểm tra bài cũ (3-5’) -GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 92 (VBT) -GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : (25-30') +Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : -Nhận biết được núi, đồi. -Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. -Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. +Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp Mục tiêu : -Nhận biết được đồng bằêng và cao nguyên. -Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. -GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131 và trả lời theo gợi ý sau : +So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. +Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? -GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. -Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. -*GDMT : Do địa hình không bằng phẳng, để giữ được nguồn nước ở những vùng đồi núi cao ta phải làm gì?. +Hoạt động 3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. -GV yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở (chỉ cần vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó). -GV trưng bày một số hình vẽ của HS trước lớp. -GV cùng HS nhận xét hình vẽ của bạn. C/ Củng cố dặn dò : (3-5') - -HS thảo luận và hoàn thành bảng theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS quan sát hình và trả lời theo gợi y.ù -HS trả lời câu hỏi trước lớp. -Tích cực trồng cây gây rừng, chống xói mòn, lở đất. -HS vẽ hình theo yêu cầu. -Trình bày, nhận xét. ----------------- Hoạt động tập thể tuần 34 Tiết 34 I/Mục tiêu : -Củng cố các mặt hoạt động trong tuần. -Khắc phục những mặt yếu phát huy những mặt mạnh. II/Lên lớp: 1.Kiểm điểm về tình hình học tập về các mặt hoạt động -Học tập: Đi học chuyên cần học bài và làm bài đầy đủ . Các mặt hoạt động đi vào nề nếp. Tồn tại: Một số em đọc còn yếu. Chưa chuẩn bị Bài cũ : -Đề nghị tuyên dương : . 2.Phương pháp tuần tới: Học bài và làm bài đầy đủ trườc khi đến lớp: -Kiểm tra đồ dùng học tập . -Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ daỵ. III/ Sinh hoạt sao, đội : Văn hoá văn nghệ kể chuyện về chú Bộ đội và Bác Hồ. **********
Tài liệu đính kèm: