MụC ĐíCH YÊU CầU:
A. TậP ĐọC
1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS hay sai :hạ lệnh ,làng ,lo sợ ,làm lạ ,bình tĩnh ,xin sữa ,bật cười , .
-Biết nghỉ hơi sau dấu chấm ,phẩy và giữa các cụm từ .
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật .(cậu bé ,nhà vua )
2 . Rèn kĩ năng đọc -hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài .
Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện (ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé )
B .Kể CHUYệN :
1 .Rèn kĩ năng nói :
Dựa vào trí nhớ và tranh ,kể laị được từng đoạn của câu chuyện .
Biết phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt ;biết thay đổi giọng cho phù hợp với ND .
2 . Rèn kĩ năng nghe : có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .
Biết nhận xét ,đánh giálời kể của bạn ;kể tiếp được lời kể của bạn .
Đồ DùNG DạY HọC:
-Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
-Bảng phụ viết câu văn ,đoạn văn cần hướng dẫn trong HS đọc .
CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
TUầN 1 Thứ hai, ngày 4 tháng 9 năm 2006 TậP ĐọC + Kể CHUYệN Tiết 1: CậU Bé THÔNG MINH MụC ĐíCH YÊU CầU: A. TậP ĐọC 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : -Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS hay sai :hạ lệnh ,làng ,lo sợ ,làm lạ ,bình tĩnh ,xin sữa ,bật cười , ... -Biết nghỉ hơi sau dấu chấm ,phẩy và giữa các cụm từ . -Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật .(cậu bé ,nhà vua ) 2 . Rèn kĩ năng đọc -hiểu : -Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài . Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện (ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé ) B .Kể CHUYệN : 1 .Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh ,kể laị được từng đoạn của câu chuyện . Biết phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt ;biết thay đổi giọng cho phù hợp với ND . 2 . Rèn kĩ năng nghe : có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện . Biết nhận xét ,đánh giálời kể của bạn ;kể tiếp được lời kể của bạn . Đồ DùNG DạY HọC: -Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK . -Bảng phụ viết câu văn ,đoạn văn cần hướng dẫn trong HS đọc . CáC HOạT ĐộNG DạY HọC TậP ĐọC :(1,5tiết) GV HS A . ổnđịnh lớp : B . Bài mới : 1 . Giới thiệu bài : Nêu MĐ,YC của bài GV treo tranh : Giới thiệu về bức tranh Ghi tựa 2 .Luyện đọc : a.GV đọc toàn bài .TT ND. b . Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng câu : GV nhận xét rút ra những từ khó đọc : n /l (sai đông thì sửa cả lớp ,sai 1-2 em thì sửa CN (GV phân tích ;đọc mẫu .) - Đọc từng đoạn trước lớp : ? .Bài này có mấy đoạn ? GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng ... Lưu ý: Nếu HS đọc đúng K cần luyện . Kết hợp GTừ :kinh đô ,om xòm ,trọng thưởng ... (giải bằng từ đồng nghĩa , trái nghĩa ,tranh ,đặt câu với từ cần giải nghĩa ) -Đọc từng đoạn trong nhóm . GV theo dõi ,HD HS đọc cho đúng . 3 . HD tìm hiểu bài: HĐ1:(cả lớp) HS đọc thầm đoạn 1 CH1:Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? GV nhận xét chốt Tuyên dương . CH2: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh nhà vua? GV - NX - chốt hoạt động 1 HĐ 2: (TLnhóm) CH3:Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của mình là vô lí ? GV khẳng định -- chốt lại : CH4:-Trong cuộc thử tài lần sau ,cậu bé yêu cầu điều gì? - Vì sao cậu bé Y/C như vậy ? HĐ3 :(TLN) Hỏi:Câu chuyện này nói lên điều gì ? 4 . Luyện đọc lại : -GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài . GV chia mỗi nhóm 3 em GV và lớp nhận xét . Tổ chức cho 2 dãy thi đọc phân vai(theo gợi ý ở a) Kể CHUYệN (0,5 tiết) 1 .GV nêu N/vụ :Trong phần K/C hôm nay các em Q/S 3 tranh M/hoạ 3 đoạn chuyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện . 2 .HD kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh : . -Cho 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn .(nếu HS lúng túng GV có thể gợi ý .VD: -Tranh 1 : +Quân lính đang làm gì ? +Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? -Tranh 2: + Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ? +Thái độ của nhà vua ntn? -Tranh 3 : +Cậu bé Y/C sứ giả điều gì ? +Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? * .Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV NX nhanh : -ND ; diễn đạt ; cách thể hiện . Củng cố -dặn dò : * ? . Trong câu chuyện ,em thích nhân vật nào? Vì sao? * .NX TD * .Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . Lớp quan sát Lớp nhận biết Nhắc lại HS đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2 câu ) b mỗi đoạn 1-2 lượt . HS tự luyện phát âm theo 3 đoạn . HS đọc nối tiếp (1-2 lượt ) * Ngày xưa / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước .// Vua hạ lệnh .../ ... / thì cả làng chịu tội // (giọng chậm rãi ) *Cậu bé kia ,sao dám đến đây làm ầm ĩ ?Giọng oai nghiêm ) *Thằng bé này láo ,dám đùa với trẫm ! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ! (giọng bực tức ) HS đọc từng cặp hay nhóm nhỏ( em này đọc em khác nghe ,góp ý ) 1 HS đọc lại đoạn 1 1 HS đọc đoạn 2 Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. HS nêu câu 1 . (lệnh cho mỗi nhà... ....biết đẻ trứng ) 1 HS hỏi (Vì gà trống không đẻ trứng được ) HS đọc thầm đoạn 2 . HS thảo luận trả lời : Cậu kể một chuyện khiến nhà vua cho là vô lí (bố đẻ em bé),từ đó làm cho vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí . HS đọc thầm đoạn 3 Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim . TLN TL :Y/C một việc Vua không làm nỗi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua. HS đọc thầm cả bài TLN TL: Ca ngợi tài trí của cậu bé . đọc phân vai (mỗi nhóm 3 em :dẫn chuyện ,cậu bé ,vua ) 2 dãy thi đọc phân vai - HS lần lượt Q/S 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện . -3 HS kể nối tiếp 3 đoạn . lính đang đọc lệnh vua : mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng . lo sợ . cậu bé khóc ầm ĩ và bảo :bố cậu mới đẻ em bé ...đuổi đi . nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo ,dám đùa với vua . về tâu với Đức Vua ... xẻ thịt chim . Vua biết đã tìm được ... rèn luyện .s. -Về ND:kể có đủ ý ,đúng trình tự không ? -Về diễn đạt :nói đã thành câu chưa ?Dùng từ có phù hợp không?Đã biết kể bằng lời của mình chưa (mức độ cao )? -Về cách thể hiện :giọng kể có thích hợp ,có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa ?(cần đặc biệt khen những HS có lời kể sáng tạo ) -Thích cậu bé vì cậu thông minh làm cho nhà vua thán phục . -Thích nhà vua vì vua quý trọng người tài ,nghĩ ra những cách hay để tìm người tài giỏi .) Thứ Hai, ngày 4 tháng 9 năm 2006 TOáN Tiết 1: ĐọC, VIếT, SO SáNH CáC Số Có BA CHữ SốĐọC MụC ĐíCH YÊU CầU Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc viết so sánh các số có 3 chữ số . Đồ DùNG DạY HọC -bảng sẵn dán lại BT1. -Bảng phụ hoặc bảng sẵn dán lại BT2 . CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC GV HS * ổn định lớp : 1 .Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa 2 .HD làm bài tập a. Bài 1:(bảng mẫu kẻ sẵn như SGK) GV HD kĩ y/c .Cho HS làm bài vào vở nháp . ? Những em nào có kết quả đúng như bạn ? khen . b .Bài 2:(kẻ sẵn ) Cho HS nêu y/c . GV HD . Cho HS đổi vở kiểm tra . Những em nào đúng ? khen . GV NX chốt bài 2 . c. Bài 3 :Cho HS nêu y/c . Cho HS tự làm bài vào vở . Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp NX . GV chốt . Bài 4 : -Yêu cầu HS chỉ ra được số lớn nhất là 735 có thể khoanh số lớn nhất đó lại . -Yêu cầu HS chỉ ra được số bé nhất là 142 có thể khoanh số bé nhất đó lại . Bài 5: GV XĐ lại y/c .Cho HS làm vào vở . GV chấm 5-6 em .Cho 2 em lên bảng sửa . Củng cố dặn dò : Thưởng trò chơi.(Ai nhanh nhất ) NX tiết học Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau Nhắc lại HS nêu y/c . -HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm HS đọc kết quả lần lượt -lớp theo dõi tự chữa . HS nêu y/c . -HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm a .310 ; 311 ; 312 ; 313 ; ... ; 319 . (các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319 ) b . 400 ; 399 ;398 ; ... ;391 . (các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391 ) -HS tự điền dấu thích hợp (> , = , <) vào chỗ chấm : VD : 303 < 330 ; ... Trường hợp : 30 + 100 < 131 ; ... 130 243 = 200 +40 + 3 (GT miệng ko phải Tbày viết 243 HS nêu y/c . HS tự làm vào vở . HS đổi chéo vở KT - chữa bài . Thứ Ba, ngày5 tháng 9 năm 2006 ĐạO ĐứC BàI 1 KíNH YÊU BáC Hồ MụC TIÊU 1 .HS biết : a-BH là vị L tụ vĩ đại có công lao lớn đối với đất nước ,với DT . b- T/c giữa TN với BH . c-TN cần làm gì để tỏ lòng K/y BH . 2 . HS hiểu ,ghi nhớ và làm theo 5 điều BH dạy đ/với TN , NĐ . 3 . HS có T/c K/y và biết ơn BH . Đồ DùNG DạY HọC -VBT - Phô tô ảnh tiết 1 . -Các bài thơ ,bài hát ,tranh ảnh về BH ,về t/c BH với TN NĐ . CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC GV HS Khởi động Hoạt đông 1 : Thảo luận nhóm (mục tiêu a và b) Chia nhóm -giao N/vụ cho các nhóm q/sát các bức ảnh t /hiểu về ND ,đặt tên từng bức ảnh ? .Em còn biết gì thêm về BH ? GV KL:BH hồi còn nhỏ là NSC .Bác SN: 19/5/1890. Quê ...;BH là ... Hoạt động 2 :(mục tiêu b và c ) 1 .GV kể chuyện Các cháu vào đây với Bác . GV KL : Các cháu TN rất yêu quí BH và BH cũng rất yêu quí ,quan tâm đến các cháu TN . Để tỏ lòng k/y BH TN cần thực hiện 5 điều BH dạy Hoạt động 3 :tìm hiểu về 5 điều BH dạy TN NĐ . -GV củng cố lại ND 5 điều BH dạy TN NĐ . Hướng dẫn thực hành : Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều BH dạy . Sưu tầm các bài thơ ,bài hát ,tranh ảnh về BH ,về tình cảm BH với TN NĐ . Sưu tầm các tấm gương cháu ngoan BH . HS hát hoặc nghe băng :Ai yêu Bác HCM hơn TN NĐ ,nhạc và lời của Phong Nhã . -Các nhóm TL -Đại diện mỗi N lên g/t về 1 ảnh -cả lớp trao đổi. -Thảo luận lớp : HS nêu . thảo luận các CH sau : ? .Qua câu chuyện em thấy t/c giữa BH với các cháu TN ntn ? ? .TN phải làm gì để tỏ lòng k/y BH ? -Mỗi HS đọc 1 điều BH dạy (GV ghi bảng ) -các N TL để hiểu cụ thể về 1 điều . -Đại diện N T/bày -Lớp NX bổ sung . THƯờNG THứC Mĩ THUậT XEM TRANH THIếU NHI MụC TIÊU: HS tiếp xúc ,làm quen với tranh thiếu nhi . vẽ về đề tài bảo vệ môi trường. Có ý thức bảo vệ môi trường. CHUẩN Bị: GV: Sưu tầm 1 số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác . HS :Sưu tầm tranh ảnh về môi trường . Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ . CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC: GV HS A .Mở đầu B .Dạy bài mới 1 .Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa GT tranh đề tài về m/t. GT những HĐ về bảo vệ m/t trong c/sống . GT tranh của TN . HĐ 1: Xem tranh HS QS và TL CH -Tranh vẽ HĐ gì ? -Chỉ ra những h/a chính những h/a phụ trong tranh: Hỏi: -H/a, đ/tác của các h/a chinh ntn ? ở đâu ? -Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ? GV NX khen động viên kh/lệ HS TL đúng ,sửa chữa bổ sung những HS chưa đúng . GV chốt : HĐ 2 : NX đánh giá : NX chung tiết học : Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ bài sau vẽ trang trí .quan sát trước một số đồ vật có trang trí đường diềm . Nhắc lại HS quan sát HS nhận biết các loaị tranh trên . HS quan sát tranh 1 ,2 . HS TLCH HS thực hành. Thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2006 THể DụC ÔN MộT Số Kĩ NĂNG ĐộI HìNH ĐộI NGũ – TRò CHƠI: “NHóM BA NHóM BảY” MụC TIÊU : Ôn tập một số kĩ năng ĐH ĐN đã học ở L1-2 .Y/c thực hiện Đ/t nhanh chóng ,trật tự , theo đúng đ/hình tập luyện . Chơi trò chơi "Nhóm ba nhóm bảy" . HS biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động ,đúng luật . ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN: -Địa điểm : sân trường , vệ sinh sạch ,thoáng mát ,bảo đảm an toàn tập luyện . -Phương tiện :còi ,kẻ sân cho trò chơi "Nhóm ba nhóm bảy". NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP ĐL ND-PP ĐHTL 2-3p 1-2p 1 p 1 p 8-10 p 2-3 p 5-7 p 6-7 p 2-3 lần 3-5 p 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp , phổ biến ND Y/ ... o thật sâu . ? . SS lồng ngực khi hít vào ,thở ra BT và khi thở sâu . ? . Nêu lợi ích của việc thở sâu . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . Mục tiêu :Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn . Có ý thức tập thể dục đều đặn ,vui chơi ,lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn . Cách tiến hành : Bước 1 : HS làm theo nhóm GV nêu yêu cầu ,HD : 4 nhóm TL làm vào PHT theo yêu cầu VBT. (GV theo dõi ) Bước 2 :Làm việc cả lớp GVKL : Tập thể dục , thể thao ,đi bộ ...có ích cho tim mạch .Tuy nhiên , vận động hoặc lao động quá sức sẽ ko có lợi cho tim mạch . Cuộc sống vui vẻ , thư thái , tránh những xúc động mạnh hay tức giận ...sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhiịp nhàng, tránh được tăng huyết áp và những cơn co, thắt tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng Các loại thức ăn: các loại rau, các loại quả ,thịt bò , thịt gà , thịt lợn, cá ,vừng ,lạc,...đều có lợi cho tim mạch .Các thức ăn có nhiều chất béo như mỡ động vật ; các chất kích thích như rượu ,thuốc lá, ma tuý,...tăng huyết áp gây xơ vữa động mạch . - Kết thúc : Liên hệ thực tế . Củng cố dặn dò : Thưởng trò chơi.(Ai nhanh nhất ) HD trò chơi:Cho hai đội lên tìm các loại thức ăn có lợi cho tim mạch NX-TD đội thắng cuộc .NX tiết học . Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau . *Chú ý giữ gìn sách vở cẩn thận . Nhắc lại Trò chơi : cả lớp cùng " Chơi trò chơi: “Con thỏ ăn cỏ ,uống nước ,vào hang” Thở gấp hơn , mạnh hơn lúc BT . Thở gấp hơn , mạnh hơn một chút. 2 đội HS chơi tiếp sức . Nhận xét đội bạn ,chọn đội thắng cuộc . (làm việc với V BT) PHT Bài 1 (12) -Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp . HS làm theo nhóm (GV theo dõi ) Hs xem H.19 (SGK) + hiểu biết để TLCH . Làm việc cả lớp HọC HáT HọC HáT BàI : BàI CA ĐI HọC (Lời 2) MụC TIÊU: -HS hiểu vàhát đúng lời 2 và thuộc cả bài -Giáo dục lòng yêu mến trường lớp ,yêu mến bạn bè. CHUẩN Bị: -GV thuộc bài Bài ca đi học (lời 2). Nắm được xuất sứ của bài hát . Các Đ /t ác phụ họa . CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC GV HS A .Mở đầu B .Dạy bài mới * HĐ1 1 .Giới thiệu bài Bài ca đi học - Ghi tựa - GT lời 2 ôn luyện cả bài . - Cho HS nghe băng bài Bài ca đi học - Tập đọc lời ca (BP) : - Hát đồng thanh lời 1 . GT từ khó . 2 .Dạy bài hát : -Dạy từng câu nối tiếp đến hết bài . -Trong bài có những tiếng ngân 3 phách hoặc ngân và nghỉ đến 3 phách ,GV cần đếm phách cho HS hát đều .Chú ý hát đúng những chỗ có dấu chấm đôi . -Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn cao độ với nhau ,GV cần HD kĩ để HS hát đúng . " HĐ2:hát kết hợp vận động phụ họa . GV bắt nhịp Y/C lớp hát và phụ họa Thi đua theo nhóm . N/X T/dương. Củng cố- NX- dặn dò Cả lớp hát ,vỗ tay G V nhận xét tuyên dương Dặn về nhà học hát thật thuộc chuẩn bị bài sau . Nhắc lại 1 , 2 HS đọc y/c -lớp đọc thầm HS hát theo GV HS hát theo GV Đọc Đ/T lời 2 HS hát theo GV Hát kết hợp phụ họa . Từng nhóm 5em biểu diễn trước lớp HS TLCH AN TOàN GIAO THÔNG. Bài 1:GIAO THÔNG ĐƯờNG BO . I./MụC TIÊU: -HS nhận biết hệ thống G/T đường bộ .tên gọi các loại đường bộ . -HS nhận biết Đ/kiện , Đ/điểm các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. -Biết đi an toàn trên đường bộ . _Thực hiện đúng quy định về G/T đường bộ . II./CHUẩN Bị : Bản đồ G/T đường bộ VN Tranh chụp các loại đường . Dụng cụ trò chơi “Ai nhanh ,ai đúng”. HS:-sưu tầm ảnh về các loại đường G/T. III./LÊN LớP : H/Đcủa GV. H/Đ của HS. 1).KTBC:-gv kt sự chuẩn bị của học sinh. NX-TD-NN. 2) Bài Mới :G/T ghi tựa H/Đ1: G/T:các loại đường bộ gv treo tranh g/tn/d4 bức tranh tranh1là đường quốc lộ nối tỉnh này với tỉnh khác.và được đặt tên theosố .vd:đường quốc lộ 1 đường quốc lộ 9 -Tranh 2 Đường Tỉnh :nối huyện này với huỵên khác. Đường Huyện:nối từ huyện tới xã trong huyện . -Tranh 3:Đường làng xã :nối từ xã tới các thôn xóm -Tranh 4:Làđường đô thị :đường trong T/P T/X thường được đặt tên Các Danh nhân . VD Đường Lê Lợi .Đường Hai Bà Trưng H/Đ2: điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ . Câu Hỏi :Theo em Đ/K nào để bảo đảm An toàn cho những con đường .? _Tại sao đường quốc lộ có đủ Đ/K laị hay xảy ra tai nạn .? Hoạt động 3: Đường quốc lộ là đường to đi qua nhiều tỉnh, huyện, xã do đó có nhiều chỗ giao nhau với đường tỉnh, huyện, xã. Vậy khi đi trên dường nhỏ ra đường quốc lộ ta phải đi như thế nào? Khi đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào? GV nhận xét tuyên dương. Cũng cố: Em vừa học an toàn giao thông bài gì? Nêu tên các loại đường mà em biết? Tại sao đường ưuốc lộ có đủ các điều kiện lại hay xảy ra tai nạn? GV nhận xét tuyên dương GDTT: Các em tìm hiểu về đường bộ thực hiện đúng luật đi đường tham gia giao thông phải thực hiện luật giao thông nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. Về nhà thực hành và chuẩn bị bài: (giao thông đường sắt). Lớp trưởng báo cáo . Nhắc tựa . hs quan sát T/L:Nêu đăc điểm và n/dung mỗi bức tranh. T1:đường quốc lộ T2: Đường Phố T3: Đường tỉnh huyện . T4:Đường làng xã. -HS thảo luận nhó báo cáo.-đường trải nhựa bằng phẳng ,trên đường có các vạch kẻ để H/D xe và người đi bộ . Hai bên đường có vỉa hè .,có đèn sáng và đèn tín hiệu ở ngã ba ngã tư . Y thức của người tham gia giao thông chưa tốt. Không chấp hành đúng luật giao thông. Ta đi chậm quan sát kỹ khi ra đường lớn phải nhường đường cho các loại xe trên đường lớn. Chờ xe chạy qua mới được vượt qua đường hoặc đi cùng chiều. Đi sát lề đường không chơi đùa ngồi ở lòng đường, không qua đường ở nơi đường cong có cây hoặc vật cản che khuất. Chỉ qua đường nơi quy định (có biển chỉ dẫn hoặc nơi có cầu vượt). SINH HOạT LớP NHậN XéT CUốI TUầN Nội dung â& 1. Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt : 1.Học tập : 2.Lao động : 3.Vệ sinh : 4.Nề nếp : 5.Các hoạt động khác : Tuyên dương các tổ , nhóm ,cả nhân tham gia tốt . Nhắc nhở các tổ ,nhóm ,cả nhân thực hiện chưa tốt . 2. Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích và nhắc nhở . 3.Kế hoạch tuần tới : -Thực hiện LBG tuần 5 -Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường. -Thi đua nói lời hay làm việc tốt . -Phân công trực nhật . -Chú ý : Viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp . Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể ,áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận . * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng ,đủ sách vở ,đồ dùng học tập các môn học. AN TOàN GIAO THÔNG. Bài 2: GIAO THÔNG ĐƯờNG SắT . I./MụC TIÊU: - -HS nhận biết Đ/kiện , Đ/điểm của g/thông đường sắt,những quy định bảo đảm an toàn GTĐS -Biết Thực hiện đúng quy định về G/T đường sắt vàkhi điđường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ (có rào chắn và không có rào chắn) . _Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt không ném đất đá hay vật cứng lên tàu . II./CHUẩN Bị : Bản đồ G/T đường sắt VN Tranh chụp về đường sắt , nhà ga, tàu hoả -Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua (có rào chắn và không có rào chắn) HS:-phiếu HT III./LÊN LớP : H/Đcủa GV. H/Đ của HS. 1).KTBC:-gv kt sự chuẩn bị của học sinh. NX-TD-NN. 2) Bài Mới :G/T ghi tựa H/Đ1:Đac điểm của g/thông đường sắt. Để vận chuyển người và hàng hoá ngoài các p/tiện ô tô xe máy còn có loại p/tiện nào ? Tàu hoả đi trên loại đường nào ? Đường sắt là loại đường NTN? GV treo tranh nhà ga ,đường ray -Vì sao tàu hoả phải có đường riêng . H/Đ2:Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta GV hỏi: Em nào biết nước ta có đường sắt đi tới những đâu, từ Hà Nội đi được những tĩnh nào? GV treo bản đồ, giới thiệu 6 tuyến đường sắt chủ yếu của nước ta từ Hà Nội đi các tỉnh thành phố: + Hà Nội – Hải Phòng + Hà Nội – Thành Phố HCM (là tuyến đường sắt thống nhất) + Hà Nội – Lào Cai + Hà Nội – Lạng Sơn + Hà Nội – Thái Nguyên + Kép – Hạ Long Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện vì: chở được nhiều người và hàng hoá. Người đi tàu không mệt vì có thể đi lại trên tàu. Đi đương dài có thể ngủ qua đêm trên tàu. * Đường sắt ở nước ta đi qua nhiều thành phố, thị trấn, làng xã, nơi đông dân, cắt ngang qua nhiều đoạn đường GTĐB (nhiều nơi không có rào chắn) nên dễ xảy ra tai nạn cho người đi trên đường bộ nếu không có ý thức chấp hành những quy định an toàn giao thông. Hoạt động 3: Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang. GV giới thiệu tranh Khi gặp tàu chạy qua em đứng tránh như thế nào? GV nhận xét tuyên dương. GV giới thiệu biển báo hiệu GTĐB số 210 và 211: nơi có tàu hoả đi qua có rào chắn và không có rào chắn. Nêu những tai nạn có thể xảy ra trên đường sắt? Khi tàu chạy qua nếu ném đất đá lên tàu sẽ như thế nào? GV kết luận: Không đi bộ, ngồi chơi trên đường sắt, không ném đá đất vào đoàntàu. HĐ4: Luyện tập GV phát phiếu học tập Hãy ghi chữ Đ hoặc S vào ô trống 1. Đường sắt là đường dùng chung cho các PTGT ă 2. Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hoả ă 3. Khi gặp tàu hoả chạy qua em cần đứng cách xa đường tàu 5m ă 4. Em có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt ă GV thu phiếu nhận xét tuyên dương Cũng cố: Em vừa học an toàn giao thông bài gì? GV nhận xét tuyên dương GDTT: cần nắm những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang để giữ an toàn cho mình và cho mọi người. Về nhà thực hành và chuẩn bị bài: (biển báo hiệu giao thông đường bộ). Lớp trưởng báo cáo . Nhắc Tựa . Hs quan sát Tàu hoả Đường sắt. -Là loại đường dành riêng cho tàu hoả có 2 thanh sắt nối dài còn gọi là đường ray . - Lớp quan sát . -Tàu nhiều toa dài gặp tình huống tàu không dừng ngayđược .Tàu muốn dừng phải chạy chậm HS nhìn bản đồ và chỉ Lớp theo dõi Nhận xét bạn . Lớp quan sát nhận xét: Bức tranh vẽ đường sắt cắt ngang đường bộ có rào chắn. Bức tranh vẽ đường sắt cắt ngang đường bộ không có rào chắn. Nếu có rào chắn, cần đứng cách xa rào chắn 1 m, nếu không có rào chắn phải đứng cách đường ray ngoài cùng 5m. Do họp chợ, ngồi chơi trên đường sắt, đứng quá gần đường sắt, cố chạy qua đường sắt lúc tàu hoả đi qua. -Khi tàu chạy qua nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ gây tai nạn cho người trên tàu. HS nhận phiếu làm bài. Câu 1 và 4 là sai điền chữ S Câu 2 và câu 3đúng điền chữ Đ Giao thông đường sắt. Đường sắt là đường đàn riêng cho tàu hoả
Tài liệu đính kèm: