Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thủy

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thủy

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

A- TẬP ĐỌC

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyên với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

B- KỂ CHUYỆN

Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TẬP ĐỌC

A.KIỂM TRA BÀI CŨ

hai học sinh tiếp nối nhau đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi:

Nhà rông được dùng để làm gì?

B.DẠY BÀI MỚI

1.giới thiệu bài

2. Luyện đọc:

a) GV đọc toàn bài.

b) GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu.

- Đọc từng đoạn trước lớp.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.

- hai học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?

+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?

+ ở công viên có những trò chơi gì ?

+ Ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ?

+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?

 

doc 24 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
TOÁN
Luyện tập chung
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh.
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- học sinh thực hiện phép nhân. Chẳng hạn: 324
 x 3
 972
- học sinh thực hiện phép chia để tìm một thừa số (nhắc lại cách tìm)
Bài 2:
Học sinh đặt tính rồi tính trong các trường hợp:
684 6 Lần chia thứ hai có dư.
845 7 Lần chia thứ nhất và thứ ba đều có dư.
630 9 Thương có 0 ở tận cùng; phép chia hết.
842 4 Thương có 0 ở tận cùng; phép chia có dư.
Bài 3:
Bài giải:
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (cái)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32 (cái)
 Đáp số: 32 cái máy bơm.
Bài 4: GV cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Ở cột thứ nhất học sinh phải thực hiện các phép tính: 8 + 4 = 12, 8 x 4 = 32, 8 - 4 = 4, 8 : 4 = 2. Sau đó học sinh điền các kết quả tìm được vào ô trống tương ứng.
Bài 5: học sinh quan sát hai kim đồng hồ để nhận ra hình ảnh góc vuông (A); góc không vuông (B và C).
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các phép toán có liên quan đến phép nhân và phép chia.
----------- a & b -------------
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Đôi bạn
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
A- TẬP ĐỌC
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyên với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
B- KỂ CHUYỆN
Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TẬP ĐỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
hai học sinh tiếp nối nhau đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi:
Nhà rông được dùng để làm gì?
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
b) GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu. 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
- hai học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
+ ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ?
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn 3.
- Một vài học sinh thi đọc đoạn 3.
- Một học sinh đọc cả bài.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn.
2. Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện:
- GV mở bảng phụ đã ghi trước gợi ý kể từng đoạn, học sinh nhìn bảng đọc lại
- Một học sinh kể mẫu đoạn 1
- Từng cặp học sinh tập kể
- 3 học sinh tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn (theo gợi ý)
- Một học sinh kể toàn chuyện.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV nêu câu hỏi:
Em nghĩ gì về những người sống ở thành phố, thị xã sau khi học bài này?
- GV khen ngợi những học sinh đọc tốt, kể chuyện giỏi; những học sinh chăm chú nghe nên đánh giá chính xác lời kể của bạn. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện.
-------- a & b ---------
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
TOÁN
Làm quen với biểu thức
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước.
- nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh.
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Làm quen với biểu thức- một số ví dụ về biểu thức
- GV đặt vấn đề vào bài học mới, sau đó viết lên bảng 126 + 51; nói “Ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là biểu thức 126 cộng 51”
GV cho một vài học sinh nhắc lại: “Đây là biểu thức 126 cộng 51”, cả lớp nhắc lại.
- GV viết tiếp 62 - 11 lên bảng, nói: “Ta có biểu thức 62 trừ 11” và cho học sinh nhắc lại câu trên.
- GV viết tiếp 13 x 3 lên bảng, cho học sinh phát biểu có biểu thức nào, chẳng hạn học sinh trả lời: Có biểu thức 13 nhân 3.
- GV làm tương tự đối với các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 - 4;
3. Giá trị của biểu thức:
- GV nói: Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51.
Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu.
(học sinh nêu kết quả 126 + 51 = 177)
GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: “Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177.
4. Thực hành:
Bài 1: 
GV hướng dẫn học sinh ;àm ý đầu của bài 1. Cả lớp thống nhất cách làm:
Thực hiện phép tính (tính nhẩm và viết kết quả)
Viết giá trị của biểu thức.
Sau đó từng học sinh tự làm, cuối cùng cả lớp thống nhất kết quả làm từng ý.
Bài 2:
- GV cho học sinh làm chúng một ý, chẳng hạn: Xét biểu thức 52 + 23, tính nhẩm thấy 52 + 23 = 75, vậy biểu thức 52 + 23 có giá trị là 75 (hay giá trị của biểu thức 52 + 23 là 75).
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.
-------- a & b ---------
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Đôi bạn
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Chép và trình bày đúng bài CT
- Làm đúng bài tập 2 (a/b) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II.CHUẨN BỊ
Ba băng giấy viết 3 câu văn của BT2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
Một học sinh đọc cho 3 bạn làm lại bài tập 2 trên bảng lớp:
khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn nghe viết:
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chính tả. 2 học sinh đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả.
- học sinh đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ ngữ mình dễ mắc lỗi khi viết bài.
b) GV đọc cho học sinh viết.
c) Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn học sinh làm BT:
- học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân, các em chỉ viết từ chứa tiếng cần điền.
- GV dán 3 băng giấy lên bảng lớp; mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV giải nghĩa từ chầu hẫu.
- học sinh đọc lại kết quả đúng.
Câu a) chăn trâu- châu chấu; chật chội- trật tự; chầu hẫu- ăn trầu
Câu b) bảo nhau- cơn bão; vẽ- vẻ mặt; uống sữa- sửa soạn.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV khen những học sinh viết bài chính tả và làm bài tốt.
- Nhắc học sinh ghi nhớ cách viết các từ ngữ trong BT2.
-------- a & b ---------
TẬP ĐỌC
Về quê ngoại
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết ngắt nghỉ hợp lý khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu nội dung : bạn nhỉ về thăm que ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết gợi ý kể lại chuyện Đôi bạn.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
GV kiểm tra 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại chuyện Đôi bạn, trả lời về nội dung bài đọc.
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm bài thơ.
b) GV hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng khổ.
+ học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
+ GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ được chú giải trong bài.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT cả bài thơ.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Câu nào cho em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn ở đâu ?
- Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ ?
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? 
- Chuyện về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ?
4. Học thuộc lòng bài thơ.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Hai học sinh nói lại nội dung bài thơ (về thăm quê bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những người làm ra lúa gạo)
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
-------- a & b ---------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Hoạt động công nghiệp, thương mại
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết
2. Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
II.CHUẨN BỊ
- Các hình trang 60, 61 SGK.
- Tranh ảnh ưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hoá.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO CẶP
* Mục tiêu:
- Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
+ Kể các hoạt động công nghiệp nơi các em đang sống
Bước 2:
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Hoạt động 2: THẢO LUẬN THEO NHÓM
* Mục tiêu: Biết một số hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
Chia nhóm thảo luận theo yêu cầu của SGK
Bước 2: Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Bước 3: Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp
* Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt,gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 3: LÀM VIỆC THEO NHÓM
* Mục tiêu: Kể được tên mốtố chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm., thảo luận theo yêu cầu trong SGK
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 4: CHƠI TRÒ CHƠI BÁN HÀNG
* Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với hoạt động mua bán.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
GV đặt tình huống cho các em chơi đóng vai, một vài người bán, một số người mua.
Bước 2: Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét.
-------- a & b ---------
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
TOÁN
Tính giá trị của biểu thức
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia.
2. Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: “”, “=”
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. GV nêu hai quy tắc tính giá trị của các biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. Sau đó giúp học sinh ghi nhớ hai quy tắc này.
3. Thực hành:
Bài 1:
+ GV cho học sinh nêu cách làm: Phép tính cần làm trước là 205 + 60, sau đó lấy kết quả đó cộng tiếp với 3.
+ GV cho học si ... Nhắc học sinh ghi nhớ cách viết các từ ngữ trong BT2.
-------- a & b ---------
MỸ THUẬT
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(Giáo viên chuyên biệt soạn giảng)
------------ a & b ------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Làng quê và đô thị
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
II.CHUẨN BỊ
Các hình trong SGK trang 62, 63.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO NHÓM.
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung.
* Kết luận:
 Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,; nhà ở tập trung san sát; đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại.
Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
* Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả.
Bước 3: Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
* Kết luận:
Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,.Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy.
Hoạt động 3: VẼ TRANH
* Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của học sinh về đất nước.
* Cách tiến hành:
- GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về quê em.
- Yêu cầu mỗi em vẽ một tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm.
-------- a & b ---------
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
THỂ DỤC
 BÀI 32 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
2. Ôn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
II.CHUẨN BỊ
Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập di chuyển hướng phải, trái và dụng cụ để chơi trò chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
* Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. 
- Ôn bài thể dục phát triển chung: 1-2 lần.
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái.
* Chơi trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”
GV cho học sinh khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa, cách quay vòng. Cử một số em làm trọng tài và thay nhau làm người chỉ huy, sao cho mọi em đều được tham gia chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải đi bắt chước kiểu đi của con “vịt” lên mốc và quay vòng về.
3. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà: Ôn luyện bài tập RLTTCB để chuẩn bị kiểm tra. 
-------- a & b ---------
TẬP LÀM VĂN
Nghe - kể: Kéo cây lúa lên
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên. 
2. Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn theo gợi ý 
II.CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên.
- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện.
- Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn hoặc thành thị.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
GV kiểm tra 2 học sinh làm lại BT1 và 2 trong tiết TLV trước.
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a) Bài tập 1:
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ truyện.
- GV kể lần thứ nhất cho học sinh nghe. Nêu các câu hỏi giúp học sinh hiểu truyện (theo gợi ý SGK)
- GV kể lại lần 2.
- Một học sinh giỏi kể lại câu chuyện.
- Từng cặp học sinh tập kể.
- Ba đến bốn học sinh thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- GV: Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ?
- học sinh trả lời, cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người hiểu truyện, biết kể chuyện với giọng vui, khôi hài.
b) Bài tập 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý trong SGK.
- học sinh nói mình chọn viết đề tài gì.
- GV giúp học sinh hiểu gợi ý của bài.
- GV mời một học sinh làm mẫu.
- học sinh xung phong trình bày bài nói trước lớp.
- Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV nhận xét và biểu dương những học sinh học tốt.
- Yêu cầu học sinh về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách diến đạt của bài kể về thành thị (hoặc nông thôn), chuẩn bị tốt cho bài TLV tuần 17: Viết thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
-------- a & b ---------
TOÁN
Luyện tập
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Biết tính giá trị của biểu thức có dạng: Chỉ có phép cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
GV kiểm tra xem học sinh đã thuộc 3 quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học chưa. Chẳng hạn, có thể cho mỗi học sinh nêu lại một quy tắc, rồi cho học sinh khác nêu lại cả 3 quy tắc, động viên học sinh nêu nhanh, nêu đúng.
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV cho học sinh nêu các phép tính có trong biểu thức.
- Một học sinh khác vận dụng quy tắc tương ứng nêu cách làm cụ thể.
- GV cho học sinh tính ra giấy nháp rồi thông báo kết quả, lần lượt ghi vào trong bài.
- GV cho học sinh tự làm các phần còn lại rồi chữa bài.
21 x 2 x 4 = 42 x 4 68 + 32 - 10 = 100 - 10 147 : 7 x 6 = 21 x 6
 = 168 = 90 = 126
Bài 2: GV tiến hành tương tự như bài 1.
Bài 3: GV cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4: học sinh nêu theo mẫu
Ví dụ: “Số 90 là giá trị của biểu thức 70 + 60 : 3”; học sinh cũng có thể nêu “Biểu thức 70 + 60 : 3 có giá trị là 90”
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
-------- a & b ---------
ÂM NHẠC
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC.
(Giáo viên chuyên biệt soạn giảng)
-------- a & b ---------
BUỔI CHIỀU
BOÀI DÖÔÕNG – PHUÏ ÑAÏO TIEÁNG VIEÄT
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
 A/ Yeâu caàu: - HS laøm BT naâng cao 1 soá kieán thöùc ñaõ hoïc trong tuaàn.
 - Reøn tính chaêm chæ, kieân trì trong hoïc taäp.
 B/ Hoaït ñoäng daïy - hoïc:
1/ Höôùng daãn HS laøm BT:
Baøi 1: Xeáp nhöõng TN sau vaøo caùc nhoùm thích hôïp: xe buyùt, xe taéc - xi, raïp chieáu boùng, raïp xieác, maùy caøy, caùi caøo coû, caùi caøy, caùi böøa, lieàm, haùi, caây ña, maùi ñình, bôø tre, gieáng nöôùc,...
Nhoùm
T.Ngöõ
Coâng trình VH phuïc vuï ñôøi soáng tinh thaàn cuûa ngöôøi daân TP
Phöông tieän giao thoâng söû duïng ôû TP
Caûnh vaät quen thuoäc ôû noâng thoân
Coâng cuï SX cuûa ngöôøi daân ôû N,Thoân.
- Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû.
- HS xung phong chöõa töøng baøi.
Nhoùm
Töø ngöõ
1
Raïp chieáu boùng, raïp xieác.
2
Xe buyùt, xe taéc - xi, xích loâ.
3
Caây ña, maùi ñình, bôø tre, ...
4
Maùy caøy, lieàm, haùi, caùi caøy, caùi böøa.
Baøi 2: Ñaët daáu phaåy vaøo nhöõng choã thích hôïp trong ñoaïn vaên döôi ñaây:
Moãi caây coù moät ñôøi soáng rieâng moät tieáng noùi rieâng. Caây lan caây hueä caây hoàng noùi chuyeän baèng höông baèng hoa. Caây mô caây caûi noùi chuyeän baèng laù. Caây baàu caây bí noùi baèng quaû. Caây khoai caây, dong noùi baèng cuû baèng reã ... Phaûi yeâu vöôøn nhö Loan môùi hieåu ñöôïc lôøi noùi cuûa caùc loaøi caây.
H laøm baøi vaøi vôû.
- Chaám, chöõa baøi.
 Moãi caây coù moät ñôøi soáng rieâng, moät tieáng noùi rieâng. Caây lan, caây hueä, caây hoàng noùi chuyeän baèng höông, baèng hoa. Caây mô, caây caûi noùi chuyeän baèng laù. Caây baàu, caây bí noùi baèng quaû. Caây khoai caây, dong noùi baèng cuû, baèng reã ... Phaûi yeâu vöôøn nhö Loan môùi hieåu ñöôïc lôøi noùi cuûa caùc loaøi caây.
2/ Daën doø: Veà nhaø xem laïi caùc BT ñaõ laøm.
-------- a & b ---------
BD – PÑ to¸n 
Chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè
I- Môc tiªu.
	- Cñng cè vÒ chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè.
	- RÌn kÜ n¨ng tÝnh vµ ®Æt tÝnh phÐp chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè.
	- Tù tin, høng thó trong thùc hµnh to¸n.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
* Daønh cho H trung bình, yeáu
Bµi 1: §Æt tÝnh vµ tÝnh.
 750 : 5 910 : 9 804 : 4
 389 : 8 360 : 6 324 : 8
- Häc sinh lµm lÇn l­ît tõng phÐp tÝnh vµo b¶ng con.
- Nªu c¸ch thùc hiÖn.
 Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc.
 820 : 4 - 164 132 x 0 + 368
 132 x 2 + 99 231 - 192 + 89
- Häc sinh lµm bµi vµo vë.
- Nªu c¸ch thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
 Bµi 3: Mét cöa hµng cã 423 c¸i xe ®¹p. §· b¸n ®i 278 c¸i xe. Cöa hµng l¹i nhËp vÒ 1 sè xe gÊp 3 lÇn sè xe cßn l¹i. Hái cöa hµng cã bao nhiªu xe sau khi nhËp vÒ?
- Ph©n tÝch ®Ò to¸n.
* Sè xe cßn l¹i sau khi b¸n?
* Sè xe nhËp vÒ?
* Tæng sè xe cã?
 Bµi 4: T×m X.
 X x (153 - 148) = 760
 (420 + 375) : X = 3
? + Bµi to¸n cñng cè l¹i kiÕn thøc g×?
- T×m thõa sè vµ t×m sè chia ch­a biÕt.
 + Muèn t×m thõa sè vµ sè chia ch­a biÕt lµm nh­ thÕ nµo?
* Daønh cho H khaù, gioûi
Baøi 1: Tính giaù trò moãi bieåu thöùc sau:
 75 + 28 - 15 96 - 35 + 48
 27 x 3 x 4 136 : 4 x 3
 28 x 5 : 2 264 : 2 : 4
 86 + 36 : 6 100 - 90 : 9
- HS xung phong leân baûng chöõa baøi, lôùp boå sung
75 + 28 - 15 = 103 - 15 28 x 5 : 2 = 140 : 2
 = 88 = 70
86 + 36 : 6 = 86 + 6 100 - 90 : 9 = 100 - 10
 = 92 = 90
Baøi 2: Quyeån truyeän daøy 268 trang. Toaøn ñaõ ñoïc ñöôïc quyeån truyeän. Hoûi coøn bao nhieâu trang Toaøn chöa ñoïc ?
Giaûi:
Soá trang truyeän Toaøn ñaõ ñoïc laø:
268 : 4 = 67 (trang)
Soá trang truyeän Toaøn chöa ñoïc laø:
 268 - 67 = 201 (trang)
 ÑS: 201 trang 
Baøi 3: Quaõng ñöôøng AB daøi 179m. Quaõng ñöôøng BC daøi gaáp 4 laàn quaõng ñöôøng AB. Hoûi ñoaïn ñöôøng töø A ñi qua B ñeán C daøi bao nhieâu meùt ?
- Chaám vôû 1 soá em, nhaän xeùt chöõa baøi.
Giaûi:
Quaõng ñöôøng BC daøi laø:
179 x 4 = 716 (m)
Quaõng ñöôøng ñi töø A ñeán C daøi laø:
 179 + 716 = 895 (m)
 ÑS: 895m 
-------- a & b ---------
SINH HOẠT SAO
(Thầy TPT Đội điều khiển)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NHAÄN XEÙT, KYÙ DUYEÄT
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 VK(1).doc