TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu
1.KT:
1.1:-HS đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vậtqua lời đối thoại trong câu chuyện; hiểu ý nghĩa tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
1.2:-HS biết kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
2.KN:
2.1: HS đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vậtqua lời đối thoại trong câu chuyện ;hiểu Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)* CH5.
2.2: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * kể được cả câu chuyện.
3.TĐ:-Hs có ý thức dành tình cảm đặc biệt cho quê hương. Biết trân trọng tình cảm của những người cùng quê.
LICH BAÙO GIAÛNG Tuần 10 Thứ Môn Tên bài LG Thứ 2 TĐ -KC TĐ –KC Toán Đạo đức TD Giọng quê hương Giọng quê hương Thực hành đo độ dài Chia sẻ vui buồn cùng bạn( T2 ) Chuyên KNS Thứ 3 Toán A / N Tập viết TN _XH Thực hàmh đo độ dài Học hát: Lớp chúng ta đoàn kết Ôn chữ G tiếp theo Các thế hệ trong một gia đình MT –KNS Thứ 4 Tập đọc Toán Chính tả M /T Thể dục Thư gửi Bà Luyện tập chung NV : Quê hương ruột thịt Thường thức mĩ thuật ( Xem tranh tĩnh vật ) chuyên KNS MT+B/ đảo Thứ 5 Toán LTVC Thủ công TNXH KTĐK _ GHKI So sánh _ Dấu chấm KT chương 1 phối hợp gấp, cắt, dán hình . Họ nội - Họ ngoại) MT+KNS Thứ 6 Chính tả Toán TLV Chính tả HĐTT NV : Quê hương Bài toán giải bằng 2 phép tính Tập viết thư và phong bì thư Sinh hoạt lớp NS : 20.10.2013 Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu 1.KT: 1.1:-HS đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vậtqua lời đối thoại trong câu chuyện; hiểu ý nghĩa tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. 1.2:-HS biết kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ 2.KN: 2.1: HS đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vậtqua lời đối thoại trong câu chuyện ;hiểu Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)* CH5. 2.2: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * kể được cả câu chuyện. 3.TĐ:-Hs có ý thức dành tình cảm đặc biệt cho quê hương. Biết trân trọng tình cảm của những người cùng quê. II/Chuẩn bị: Gv :Tranh minh hoạ SGK phóng lớn, tranh minh hoạ nội dung câu chuyện. Hs : sgk, đdht. III/Lên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 2’ 30’ 2’ 28’ 15’ 17’ 18’ 5’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: k tra Đồ dùng của hs 3.Bài mới: a./Gtb- gt b. Các HĐ: Luyện đọc: Đọc mẫu lần 1: -Hướng dẫn luyện đọc. -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. -Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. -Đọc đoạn và giải nghĩa từ: -Luyện đọc câu dài/ câu khó+Kết hợp giải nghĩa từ mới: ? Đặt câu với từ ngắn ngủn? -Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài. (2 nhóm). -Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau. *Hướng dẫn tìm hiểu bài: ? Thuyên và Đồng vào quán ăn để làm gì? ? Hai người cùng ăn trong quán với những ai? Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt? - Đọc thầm và TLCH: ?Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? ?Vì sao Thuyên bối rối ? ?Anh thanh niên trả lời hai người thế nào? -? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? ?Những chi tiết nào nói lên tình thân thiết giữa các nhân vật với quê hương? *Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương? -Nêu câu hỏi gợi ý rút ND * Luyện đọc lại bài: -Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật. -Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt Mỗi nhóm đọc theo vai: Người dẫn truyện, anh thanh niên, Thuyên, *KỂ CHUYỆN -Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện: ? Yêu cầu học sinh xác định nội dung từng bức tranh minh hoa. - hd kể chuyện theo tranh -3 học sinh khá kể nối tiếp nhau -Giáo viên nhận xét. -Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. *Kể lại cả câu chuyện -Nhận xét tuyên dương, bổ sung. 4.Củng cố- dặn dò:: -Quê hương em có giọng đặc trưng không? ?Khi nghe giọng nói quê hương mình em cảm thấy thế nào? -Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện. -Xem trước bài “Thư gửi bà” -Nhận xét chung tiết học. -Học sinh nhắc tựa. - Hs lắng nghe -Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài. -3 học sinh đọc . -5 học sinh luyện đọc -Đọc nối tiếp theo nhóm-Kết hợp giải nghĩa từ -1 học sinh. -Hai nhóm thi đua: N 1-3. -Hs đọc thầm và TLCH. -Ăn cho đỡ đói và hỏi đường. -Cùng ăn với 3 thanh niên trong quán.. . vui vẻ lạ thường. -Có 1 người đến gần xin được trả tiền cho hai người trong lúc họ quên mang tiền theo. . . Vì không nhớ người thanh niên này là ai. . . Bây giờ anh mới được biết - Vì giọng nói quê hương đã gợi lại nỗi nhớ mẹ anh . . lặng điđôi môi mím chặt bùi ngùiim lặng nhìn nhau, mắt rướm lệ. -Học sinh thảo luận và nêu: Giọng quê hương là đặc trưng của mỗi miền quê, gần gũi thân tiết với con người ở vùng đó.. *ND: tình cảm gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương -Đoạn 3 -Nhóm 1 – 4 -Nhóm 2 – 3. T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. -1 học sinh đọc -Học sinh 1 kể đoạn 1-2. Học sinh 2 kể đoạn 3. Học sinh 3 kể đoạn 4-5. Lớp theo dõi, nhận xét. -Mỗi nhóm cử 3 bạn kể lại nội dung câu chuyện -2 học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. -HS kể cả câu chuyện -HS tự nêu. -HS nghe và ghi nhận. TOÁN Thực hành đo độ dài I/ Mục tiêu: 1/ KT:1.1:-Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. 1.2:-Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. 1.3:-Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). 2/ KN:2.1:-Thực hiện dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.( Bài 1) 2.2:-Thực hiện đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.( Bài 2) 2.3: -Thực hiện dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). Bài 3 (a, b) 3/TĐ: - Hs có ý thức yêu thích đo đạc II/Chuẩn bị: Hs :1 học sinh 1 thước thẳng có độ dài 30cm. Gv :Thước mét của giáo viên, bảng nhóm, thước dây. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1’ 10’ 8’ 5’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -Gọi 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm b/con -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a. Gtb- ghi tựa. b.Luyện tập thực hành: Bài 1( MT 2.1): -Nêu yêu cầu bài toán. ?Bài toán yêu cầu ta điều gì? -Giáo viên hướng dẫn: vẽ mẫu 1 đoạn -Cho hs vẽ vào vở -Nhận xét theo dõi . Nhận xét chung. Bài 2( MT 2.2 ): Đọc yêu cầu: ?Bài tập 2 yêu cầu chúng ta gì? -Giáo viên đưa ra chiếc bút chì ước lượng, sau đó thực hành đo -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. Bài 3 a,b( MT2.3) : gọi hs nêu yêu cầu Hd học sinh dùng mắt ước lượng các độ dài. Gv đo độ dài bức tường và cho hs biết 1m khoảng ngần nào. Gọi hs trả lời Nhận xét, tuyên dương. *HS KG làm tiếp bài còn lại 4.Củng cố- dặn dò:: -Gọi hs lên đo chiều dài của viên phấn, - Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét chung tiết học. DD: Về nhà. 14cm x 4= 56cm,17m x 6 = 102m -Học sinh nhắc tựa. -1 HS nêu. -Vẽ 3 đoạn thẳng tương ứng: AB: 7cm, CD: 12 cm, EG: 1dm3cm. -Lớp thực hiện vẽ vào VBT -1 hs đọc -Ước lượng và đo thực tế bút chì, mép bàn học. -Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên. -Xung phong cá nhân. Hs quan sát Hs trả lời độ dài của bức tường ,chân tường. 1 hs đo -Chuẩn bị bài mới. ĐẠO ĐỨC Chia sẻ vui buồn cùng bạn (t2) I/ Mục tiêu: 1/ Sau bài học, HS cần biết: 1.1.KT: -Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. 1.2.KN:-Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ buồn vui cùng bạn. * Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. 1.3.TĐ:-HS có ý thức chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. 2/KNS: Kĩ năng lắng nghe. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ. II/Chuẩn bị: Gv :Tư liệu “ Niềm vui trong nắng thu vàng”,4 phiếu học tập . Hs : vở, cờ III/ PP/ kĩ thuật: Nói cách khác. IV/ HD dạy- học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 9’ 8’ 8’ 5’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ:- Vì sao cần chia sẻ vui buồn cùng bạn? Nhận xét chung. 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến: (mt1) Mục tiêu: hs phân biệt được hành vi đúng, sai. -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và bày tỏ ý kiến của mình theo các tình huống sau. Tình huống1: Bà nội An mất, nhớ nội An thỉnh thỏang mắt rớm lệ, thấy thế Toàn trêu: “ Đồ mít ướt” -Tòan làm thế đúng hay sai? Tình huống2: Bạn Thuận bị liệt, nên ngày nào Lan cũng nán lại ở lại lớp 1 tí để giúp Thuận đưa xe đẩy dựng ở góc lớp ra cổng. Tình huống3: Các bạn trong lớp chúc mừng bạn Thơ được đi dự “ Cháu ngoan Bác Hồ toàn thành phố” Tình huống4Tuấn và Hải bắt chước dáng đi khập khiểng và trêu Linh về dáng đi đó của Linh Tình huống5: Mai giúp Thu chép bài để Thu có thời gian chăm mẹ ốm -Nhận xét câu trả lời của các nhóm + giáo dục: Phải luôn luôn có ý thức giúp bạn khó khăn và chúc mừngbạn khi có niềm vui lớn. *Hoạt động 2: “ Liên hệ bản thân” (mt2) Mục tiêu: hs tự nêu những việc đã chia sẻ vui buồn cùng bạn. -Giáo viên đưa ra tình huống, cả lớp theo dõi, sau đó cho học sinh suy nghĩ và ghi lại những việc bản thân đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. -Yêu cầu học sinh nêu. Nx theo dõi, tuyên dương. *Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “xếp thành câu văn hay để thấy được sự biết chia sẻ vui buồn cùng bạn ” Mục tiêu: củng cố nd bài -Giáo viên đưa nội dung học sinh thảo luận và cử đại diện lên dán bảng -Giáo viên tổ chức nhận xét, sửa sai, tuyên dương. -Giáo viên chốt lại nội dung bài học. 4.Củng cố- dặn dò: -Chia sẻ vui buồn cùng bạn sẽ có lợi gì? GDTT: Chăm ngoan, học giỏi, luôn có ý thức giúp bạn vượt khó, giữ gìn tình bạn trong sáng. -Giáo viên nhận xét chung tiết học-Xem lại nội dung bài học. -3 học sinh lên bảng -Học sinh nhắc tựa * Nói cách khác - Học sinh bày tỏ ý kiến theo nhóm đôi, Học sinh nhận xét. -Sai: Toàn không biết an ủi bạn khi bạn gặp chuyện buồn mà còn trêu bạn -Đúng: bạn Lan đã biết cách giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn -Chúng ta nên làm như thế khi bạn có chuyện vui. -Không nên mà ngược lại ta càng phải giúp bạn -Mai làm vậy là đúng. Sau khi giúp nhau chắc chắn tình bạn của 2 người sẽ tốt đẹp hơn, thắm thiết hơn -Học sinh ghi ra giấy, -5 học sinh nêu trước lớp -Nhận xét, tuyên dương các công việc của các bạn. -Mỗi nhóm sẽ thảo luận để dưa ra 1 đáp án đúng, sau đó cử 1 bạn lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Học sinh lắn g nghe -Giúp ta tiến bộ làm cho tình bạn càng thân thiết Chuẩn bị bài: “ Tích cực tham gia việc trường, việc lớp” THỂ DỤC CHUYÊN ND: 20.10. 2013 Thứ ba , ngày 22 tháng 10 năm 2013 TOÁN Thực hành đo độ ... 1.:Biết được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. 1.1.2* Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình. 1.2.KN:1.2.1:Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. 1.2.2: * Giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình. 1.3.TĐ:. Hs có ý thức biết yêu quý những người thân trong gia đình. 2/KNS: -Khả năng diễn đạt – Giao tiếp, ứng xử II/Chuẩn bị: Gv :Tranh minh hoạ bộ các bộ phận cơ quan thần kinh H26, 27 SGK, Phiếu giao việc. Hs : vở, sgk III/ PP, kĩ thuật: -HD nhóm, thảo luận. IV Lên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 8’ 12’ 5’ 5’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -Nhận xét chung phần kiểm tra nội dung phần con người và sức khỏe. 3.Bài mới: a. Gtb-ghi tựa *Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: nêu được những người trong họ hàng của mình. -Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm bàn: Kể những người họ hàng mà em biết cho bạn cùng nghe -Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. -GV hướng dẫn hs nêu kết luận: *Hoạt động 2: Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại. Mục tiêu : nêu được những người thuộc họ nội, họ ngoại của mình. -Giáo viên Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trang 40 thảo luận nhóm tổ theo câu hỏi sau: -Hương cho các bạn xem ảnh của những ai? -Quang cho các bạn xem ảnh của những ai? -Ong bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh? -Ong bà nội của Quang đã sinh ra ai trong ảnh? -Những ai được xếp vào họ nội ? -Những ai được xếp vào họ ngoại ? -Giáo viên tổ chức nhận xét, bổ sung, sửa sai, nêu câu hỏi rút ra kết luận: -Cho kể về họ nội, họ ngoại nhà mình: Nhóm đôi: Kể cho nhau nghe *Hoạt động3: Trò chơi: “ Ai hô đúng” -Giáo viên chuẩn bị 1 số phiếu ghi vai vế của 1 số người trong họ hàng, học sinh nhận biết và hô tên VD: Em gái của mẹ -Ông bà sinh ra bố -Vợ của cậu -Em trai của bố -Em trai của mẹ -Cháu của ông bà sinh ra mẹ -Giáo viên củng cố lại nhận xét, tuyên dương. -Bản thân em cần có thái độ như thế nào đối với những người thân thuộc họ hàng Giáo viên nhận xét, củng cố lại nội dung cả bài- kết hợp giáo dục 4.Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học GDTT: Có thái độ và cách đối xử công bằng với cả những người thuộc họ nội, họ ngoại. -Giáo viên nhận xét chung giờ học -Lắng nghe. -nhắc tựa -Cả lớp cùng thực hiện nhóm bàn -5 học sinh nêu trước lớp -Hs lắng nghe Kết luận1: Cô cậu, chú, bác, dì dượnglà những người bà con họ hàng. *HĐ nhóm, thảo luận -Cả lớp cùng thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo kết quả -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -ông bà ngoại, mẹ và bác ruột -ông bà nội, bố và cô ruột -Sinh ra mẹ Hương và bác ruột Hương -. . sinh ra bố Quang và cô ruột Quang -Ông bà nội, bố -Ông bà ngoại, mẹ - hs nghe Kết luận 2: Có 4 bạn cùng chung ông bà, nhưng Hương và Hồng gọi ông bà bằng ông bà ngoại vì mẹ hai bạn là con gái của ông bà.. -Hs thực hành kể. _Ong bà sinh ra bố, các anh chị em của bố cùng các con la những người thuộc họ nội Ong bà sinh ra mẹ, các anh chị em của mẹ cùng các con la những người thuộc họ ngoại. Hs lắng nghe -Dì Tương tự – học sinh thi đua nhanh theo nhóm – nhóm nào nhiều người hô đúng và hô trước sẽ thắng. -Học sinh trả lời tự do -3 học sinh đọc ghi nhớ SGK Học bài. Chuẩn bị tiết thực hành. NS. 20.10.2013 Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 CHÍNH TẢ: (Nghe- viết): QUÊ HƯƠNG. Phân biệt: et/ oet, l/n. I/ Mục tiêu: 1.KT: -Biết viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bàivăn xuôi . 2.KN: 2.1:-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bàivăn xuôi 2.2:Làm đúng BT điền tiếng có vần et / oet ( BT2) 2.3: Làm đúng BT(3) a / b 3.TĐ:Giáo dục hs viết đúng CT, viết đều, đẹp II/Chuẩn bị: Gv :Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu. Hs : vở, b/con III/ Lên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 8’ 15’ 3’ 5’ 3’ 1.Ôn định: 2.Bài cũ: -Nhận xét bài viết tiết trước -2 học sinh lên bảng -Cả lớp viết b. con -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3.Bài mới: Gtb- gt * Hướng dẫn học sinh viết bài: -Giáo viên đọc bài viết -Đoạn văn có mấy câu? -Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa? *Luyện viết từ khó: -trèo, rợp, diều biếc, khua, ven sông, cầu tre, nghiêng che. -Giáo viên t/c nhận xét, sửa sai. -Đọc bài cho học sinh viết -Đọc lại bài -Thu 1 số vở chấm Luyện tập: Bài 2: -Đọc y/c: -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: -Bé cười toét miệng, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét, Bài 3: đọc yêu cầu -Giao việc cho nhóm D1: Câu a D2: Câu b -Giáo viên phát phiếu học tập, các nhóm làm bài, nêu bài làm. a. Nặng – nắng; lá - là b. Cổ – cỗ; co – cò – cỏ 4.Củng cố- dặn dò: -Chấm 1số VBT, nhận xét bài viết của học sinh-GDTT: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp. -Nhận xét chung giờ học -Hs viết bài -D1: quả xoài, vẻ mặt -D2: nước xoáy, buồn bã. -Nhắc tựa -12 câu thơ. -Các chữ cái đầu câu, viết hoa. -Viết b. con, 1 học sinh lên bảng: -Kết hợp sửa sai ngay. -Trình bày vở và ghi bài -Dò bài -Đổi vở – nhóm đôi -2 bàn nộp bài -1 học sinh đọc yêu cầu -Lớp làm VBT, 2 học sinh lên bảng -Lớp nhận xét, bổ sung. -1 hs đọc bài -Hs làm bài -Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai. - Luyện viết thêm ở nhà -Xem trước bài mới. TOÁN: GIẢI BÀI TÓAN BẰNG HAI PHÉP TÍNH I/ Mục tiêu: 1.KT:Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. 2.KN:Hs có kĩ năng giải toán bằng hai phép tính.( BT 1, 3) 3.TĐ:Giáo dục HS ý thức học tập II/ Lên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 6’ 6’ 9’ 9’ 5’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ:Nhận xét bài kiểm tra 3.Bài mới:Giới thiệu bài: gt Bài toán 1: Yêu cầu học sinh đọc đề -Hàng trên có mấy cái kèn -Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn ? -Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn để có: -Hàng dưới có mấy cái kèn ? -Vì sao để tìm số kèn hàng dưới chúng ta thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5? -Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài giải: ta thấy bài tóan này là bài tóan có 2 phép tính, bài tóan nhiều hơn khi ta tính số kèn của hàng dưới và bài tóan tính tổng của hai số khi tính cả hai hàng có bao nhiêu chiếc kèn. Bài tóan 2: hd tương tự * Luyện tập thực hành Bài 1( GQMT 2.1):: -Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Cho hs làm theo nhóm tổ -Học sinh vẽ sơ đồ và giải. -Giáo viên sửa bài và cho điểm *HSKG bài 2 Bài 3( GQMT 2.2):: giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài , y/c làm vào vở -Sữa bài cho học sinh và ghi điểm - Nhận xt, tuyên dương. 4.Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về giải tóan bằng hai phép tính. -Giáo viên nhận xét chung giờ học. -Học sinh nhắc tựa -Hàng trên có 3 cái kèn -Có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn ? -Học sinh tự suy nghĩ và trả lời Hàng dưới có 3+3 = 5 cái kèn -Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái. Số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn. -Cả hai hàng có 3 + 5 = 8 (cái kèn) Bài giải Số kèn ở hàng dưới có là: 3+2 = 5 ( cái ) Số kèn ở 2 thùng có là: 3+5 =8 ( cái ) Đáp số : 8 cái kèn -1 học sinh đọc lại đề bài - trả lời câu hỏi 1 hs đọc đề -Học sinh vẽ sơ đồ rồi giải bài tóan: Bài giải Số bưu ảnh của em là 15 – 7 = 8 (bưu ảnh) Số bưu ảnh của cả hai anh em là 15 + 8 = 23 (bưu ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh. -Học sinh giải bài vào vở -Học sinh tự làm Hs nghe TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I/ Mục tiêu: 1. KT:Biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khoảng 4 câu ) để thăm hỏi , báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK ); biết cách ghi phong bì thư. 2.KN: Viết được một bức thư ngắn ( nội dung khoảng 4 câu ) để thăm hỏi , báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK ); thực hiện được cách ghi phong bì thư. 3.TĐ: Hs có ý thức viết thư cho mọi người. II/Chuẩn bị: Gv :Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý Hs : vở, sgk, III/ Lên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 18’ 12’ 5’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -Giáo viên nhận xét chung bài kiểm tra giữa kì. 3.Bài mới: Gtb- gt Bài 1:gọi hs nêu yêu cầu bài -Gọi 2 hs đọc gợi ý -hd làm, hs nêu ? em định viết thư cho ai? ? Đầu thư em viết gì và xưng hô như thế nào? Phần nd viết gì , cuối thư viết gì? -Cho hs viết bài vào vở, 2 hs viết vò bảng nhóm. -Gọi vài hs đọc bài- nx –gđ -Gv chốt lại cách trình bày. Bài 2: gọi hs nêu yêu cầu bài Hd viết vào phong bì thư Cho hs tự viết theo nhóm bàn Gọi hs trình bày Nx - gđ 4.Củng cố- dặn dò: -Giáo viên đọc bức thư hay cho học sinh nghe tham khảo. GDTT. -Giáo viên nhận xét chung giờ học -Nhắc tựa -2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý - Hs viết bài -3 hs đọc bài của mình -2 học sinh -5 học sinh thực hiện nói trước lớp. Hs lắng nghe HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. I/ MỤC TIÊU : -Biết sinh hoạt theo chủ đề văn hóa văn nghệ Giáo dục sự hiểu biết về trách nhiệm của học sinhvới truyền thống đối với nhà trường -Rèn luyện nề nếp thói quen tốt ở người học sinh tiểu học -Bồi dưỡng tình cảm , thái độ đối với trường lớp II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bài hát, chuyện kể. - Học sinh : Các báo cáo, số tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ; HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. -Ý kiến giáo viên. -Nhận xét, khen thưởng. Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ. Sinh hoạt văn nghệ : Học tập nội quy của trường , lớp On các bài hát năm học trước Hướng phấn đấu của tập thể lớp và cá nhân Thảo luận : Đề ra phương hướng tuần 11. -Ghi nhận: Duy trì nề nếp truy bài tốt. -Xếp hàng nhanh, trật tự. -Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp. -Không ăn quà trước cổng trường. 3. Phương hướng tuần tới: -Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô trưởng. -Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ. -Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt hơn. Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò. -Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần. -Lớp trưởng tổng kết. -Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực hiện. đề nghị tổ được khen. -Hát 1 số bài hát đã học: -Thảo luận nhóm đưa ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Làm tốt công tác tuần 10.
Tài liệu đính kèm: