Giáo án các môn khối 3 - Tuần 13 đến tuần 16

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 13 đến tuần 16

I/ MụC ĐíCH YÊU CầU :

A/ Tập Đọc :

1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tiếng khó, âm vần khó đọc : bok pa, trên tỉnh, càn quét, huân chương, .

-Biết đọc thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu

-Hiểu nghĩa từ ngữ khó được chú giải cuối bài (bok, càn quét, hạt ngọc, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng).

-Hiểu nội dung của câu chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

B/ Kể chuyện

1/ Rèn kĩ năng nói: Biết một đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện .

2/ Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện.

-Biết nhận xét, đánh giá cách kể của ban.

II/ Đồ DùNG DạY – HọC:

-Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK (tranh phóng to nếu có).

-Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III/ CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC :

 

doc 115 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 13 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TậP ĐọC –Kể CHUYệN
NGƯờI CON CủA TÂY NGUYÊN. 
I/ MụC ĐíCH YÊU CầU :
A/ Tập Đọc :
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tiếng khó, âm vần khó đọc : bok pa, trên tỉnh, càn quét, huân chương, ..
-Biết đọc thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. 
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu 
-Hiểu nghĩa từ ngữ khó được chú giải cuối bài (bok, càn quét, hạt ngọc, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng). 
-Hiểu nội dung của câu chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. 
B/ Kể chuyện 
1/ Rèn kĩ năng nói: Biết một đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện .
2/ Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện.
-Biết nhận xét, đánh giá cách kể của ban.
II/ Đồ DùNG DạY – HọC:
-Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK (tranh phóng to nếu có).
-Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC :
TậP ĐọC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ : 
Bài" Luôn nghĩ đến Miền Nam". 
- Tình cảm của đồng bào Miền Nam đối với Bác thể hiện ntn? 
- Tình cảm của Bác đối với Miền Nam được thể hiện ra sao? 
-Nhận xét ghi điểm.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- Mỗi em đọc một đoạn. 
B/ Dạy bài mới: 
1/ GTB – Ghi tựa: Truyện người con của Tây Nguyên. Câu chuyện kể về Anh Hùng quân đội Đinh Núp (người dân tộc Ba Na), ở vùng núi Tây Nguyên, trong kháng chiến chống thực dân Pháp, anh Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu rất giỏi, lập được nhiều chiến công. 
- Quan sát ảnh anh hùng Núp. 
- Nhắc lại tựa bài. 
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc toàn bài (lưu ý giọng đọc thể hiện đúng y/c của bài.
-HS mở sách theo dõi
b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu: Viết bảng từ bok (boóc) 
- Chỉ định HS bắt đầu từ đầu bàn(đầu dãy) đọc 
- GV theo dõi HD đọc đúng nhứng tiếng khó HS thường vấp phải: bok pa, hạt ngọc, huân chương, giỏi lắm, 
-Theo dõi tổng số câu
- Hai em đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh (boóc). 
-Đọc nối tiếp câu, mỗi em một câu cho đến hết bài. 
* Đọc từng đoạn trước lớp: 3 đoạn, chia đôi đoạn 2 thành hai đoạn (Núp  chặt hơn ; từ Anh  đúng đấy!.) 
- GV nhắc nhở ngắt nghỉ đúng, giọng đọc thích hợp: 
người Kinh, / người Thượng, / con gái, / con trai, /người già, / người trẻ, / đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. 
-Giải nghĩa các từ mới ở cuối bài và từ mà HS chưa hiểu.
- Giàng từ: kêu (gọi, mời); coi (xem, nhìn). 
-HS tiếp nối nhau đọc mỗi em một đoạn (2 lượt)
-Theo dõi những từ chú giải cuối bài: Núp, bok, càn quét, hạt ngọc, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng. 
* Đọc từng đoạn trong nhóm : chia nhóm ba. 
GV theo dõi HD các nhóm đọc đúng 
* Cả lớp thi đọc 
Từng cặp đọc : em này đọc em còn lại 
nghe góp ý và ngược lại. 
 - Một em đọc đoạn 1, 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. 
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. 
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
Đọc thầm đoạn 1 : Anh Núp được cử đi dự Đại hội thi đua. 
Chuyển ý 
-ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? 
Đọc đoạn 2: 
-Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà. 
- Một em đọc lại cuối đoạn 2. 
-Đại hôi tặng dân làng Kông Hoa những gì? 
- Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? 
Khái quát lại: Câu chuyện ca ngợi những người con anh dũng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 
Đọc thầm đoạn 3 : 
-Tặng dân làng một ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp.
- Mọi người xem những món quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch: trước khi xem, “cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm. 
4/ Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu đoạn 3: 
Núp mở những thứ  coi: / một cái ảnh làm rẫy, /  Bok Hồ, / .. có thêu chữ, /  cho cả làng, / một huân chương cho Núp. Lũ làng rửa tay cho sạch / cầm lên từng thứ,/ coi đi,/ coi lại, / coi đến mãi nửa đêm.// 
-GV nhận xét -tuyên dương. 
- HS thi luyện đọc lại đoạn 3- một số em đọc lại. 
- Ba em đọc nối tiếp lại ba đoạn của bài. 
Lớp theo dõi - bình chọn
Kể CHUYệN
1/ GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của tây Nguyên theo lời kể của nhân vật trong truyện. 
2/ HD kể từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật. 
- Gv hỏi : trong đoạn văn mẫu trong sgk, người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1? 
- Có thể nhập vai một người dân, lời anh Núp, anh Thế để kể lại câu chuyện. Lưu ý lời kể phải xưng hô cho đúng. 
- GV nhận xét: Bình chọn em nào kể hay- tuyên dương.
-HS đọc lại yêu cầu của bài. 
- Một em đọc lại đoạn văn mẫu. 
- Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời kể của nhân vật từ đầu đến cuối chuyện. 
-HS tự chọn đoạn kể lại theo cặp. 
- HS trình bày kể trước lớp. 
-Nhóm khác theo dõi nhận xét.
5/ Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện này em thấy câu truyện ca ngợi điều gì? 
- Dặn dò về nhà đọc lại bài, tập kể lại chuyện cho người thân nghe. Xem bài mới: Vàm Cỏ Đông. 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em kể hay. 
TOáN
SO SáNH Số Bé BằNG MộT PHầN MấY Số LớN 
I / MụC TIÊU : Giúp học sinh:
 - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 II/ Đồ DùNG DạY- HọC:
 - Tranh vẽ minh hoạ như hình vẽ trong sgk. 
III/ HOạT ĐộNG DạY –HọC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
2/ KTBC: - Thu vở BT làm ở nhà chấm.
 - GV nhận xét.-TD 
3/ BàI MớI:
- Giới thiệu bài –ghi tựa: 
Hai HS lên bảng làm lại bài tập 4
 Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài 
* Nêu ví dụ: Treo sơ đồ bài toán nêu đoạn thẳng AB dài 2 cm. 
 - Đoạn thẳng CD dài 6 cm. 
 -Độ dài đoạn CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? 
- Làm thế nào ta tìm được gấp mấy lần? 
- Cả lớp thực hiện phép chia vào bảng con, một em lên bảng làm. 
 -Vậy ta thấy độ dài đoạn CD gấp mấy lần đoạn AB? 
- Ta còn cách nói khác đoạn AB bằng mấy phần đoạn CD? 
 -Muốn tìm xem độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào ? 
- -Độ dài đoạn AB bằng mấy đoạn CD ? 
* Bài toán 2: Treo tóm tắt phân tích bài toán. Thực hiện hai bước như ví dụ 1. 
 - Tìm xem mẹ gấp mấy lần tuổi con bằng cách nào? 
- Một em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. 
 - Nhận xét trình bày bài giải như trong SGK. 
- Quan sát hình vẽ tóm tắt và đọc bài toán. 
- Độ dài đoạn CD gấp 3 lần độ dài đoạn AB. 
- Ta lấy độ dài đoạn CD chia cho độ dài đoạn AB thì tìm được số lần. 
- 6 : 2 = 3 (lần). 
- Độ dài đoạn CD gấp 3 lần độ dài đoạn AB. 
- Độ dài đoạn AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
- Thực hiện phép chia độ dài đoạn CD cho độ dài đoạn AB. (6 : 2 = 3 (lần)
- Độ dài đoạn AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
* Đọc bài toán 2. 
- Thực hiện phép chia. (30 : 6 = 5 (lần)
- Làm phép tính vào bảng con, nhận xét. 
Thực hành: 
Bài 1: Treo bảng viết sẵn hỏi : Nhìn vào mẫu em có nhận xét gì? 
- Còn những côt còn lại HS làm. Nhận xét sửa. 
* Bài 2: Bài toán cho biết gì ? 
Yêu cầu tìm gì ?
Nhận xét sửa: 
Giải 
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên là: 
 24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới. 
Đáp số: . 
Bài 3 : Bài toán cho biết gì? Y/c tìm gì?
GV theo dõi nhận xét TD
- Đọc yêu cầu của bài, 8 gấp 2 4 lần (8 : 2 = 4), viét 4 vào ô tương ứng; 2 bằng của 8, viết vào cột tương ứng. 
- Một em lên bảng làm, lớp làm vào vở. Nhận xét. 
* Đọc đề bài. Ngăn trên: 6 quyển; ngăn dưới : 24 quyển.
Ngăn trên gấp ? lần ngăn dưới. 
- Lớp làm vở, một em lên làm phép tính trên bảng. 
- Nhận xét, đổi chéo vở chữa bài. 
* Đọc đề bài -1em làm miệng, lớp làm vào vở BT. 
-Lớp theo dõi nhận xét, tính như thế nào có kết quả như (ví dụ câu b 6 : 2 = 3 (lần)).
4/ Củng cố –dặn dò : 
 - Hôm nay học toán bài gì? 
- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào? 
 -Về nhà xem lại bài. Xem trước bài mới chuẩn bị để kiểm tra.
 -Nhận xét TD.
TậP ĐọC
VàM Cỏ ĐÔNG 
MụC ĐíCH YÊU CầU:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc đúng: Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng địa phương: phe phẩy, sữa mẹ, vườn cây, ăm ắp, trang trải, 
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ: nhịp # (các câu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 12), nhịp 4/3 câu 1, nhịp 3/2/2 câu 10, 11, nhịp 2/3/2 câu 8. 
- Giọng đọc bộc lộ tình cảm với dòng sông quê hương. 
2/ Rèn kĩ năng đọc-hiểu:
- Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu được nghĩa của các từ được chú giải nghĩa ở sau bài học: Vàm Cỏ Đông, ăm ắp. 
- Hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối với dòng sông quê huơng. 
3/ Học thuộc lòng bài thơ:
Đồ DùNG DạY – HọC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ HS cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL. 
 CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS 
A/ KTBC:
Gọi HS mỗi em kể một đoạn của bài : Người con của Tây Nguyên. 
Nhận xét ghi điểm 
-Ba em kể ba đoạn của câu chuyện. 
B/ BàI MớI:
1/GTB: Mở bài hát Vàm Cỏ Đông cho HS nghe. Hỏi lại đây là bài hát tên là gì? 
-Trong kháng chiến chống Mỹ, nhân một chuyến đi công tác qua sông Vàm Cỏ Đông, nhà thơ đã viết bài thơ về dòng sông yêu thương, bài thơ đã được nhạc sĩ Trương Quang Lục phổ nhạc thành bài hát cùng tên- ghi tựa bài. 
2/ Luyện đọc: 
a/ GV đọc bài thơ (với giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm, ngắt nghỉ đúng theo yêu cầu của bài).
b/ HD đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ
GV theo dõi nhận xét sửa sai những từ HS đọc sai.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 khổ, theo dõi nhận xét ngắt nghỉ hơi đúng trong một số câu (GV treo bảng phụ có viết sẵn): 
ở tận sông Hồng, / em có biết / 
Quê hương anh / cũng có dòng sông / 
Anh mãi gọi / với lòng tha thiết: //
Vàm Cỏ Đông! // Ơi Vàm Cỏ Đông! //
Từng ngọn dừa / gió đưa phe phẩy /
Bóng lồng / trên sóng nước / chơi vơi. //
-Giải thích từ: Vàm Cỏ Đông, ăm ắp. 
Sóng nước chơi vơi: dòng sông đầy nước, rộng mênh mang; trang trải: đem đến trải rộng ra. 
* Đọc từng khổ trong nhóm : Chia lớp thành nhóm ba đọc bài. 
- GV theo dõi HD nhóm đọc đúng. 
* Đọc toàn bài đồng thanh. 
- HS lắng nghe bài hát. 
- Nhắc tựa bài
-Mở sách theo dõi-lắng nghe
* Đọc  ... ớc 1:
Làm theo 4 nhóm 
Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau 
- Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh (xã, Huyện) chưa ? Hãy kể những HĐ diễn ra ở nhà bưu điện đó? 
 -Nêu ích lợi của HĐ bưu điện. Nếu không có HĐ bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, bưu phẩm từ xa gửi về không. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
Yêu cầu HS trình bày trước lớp 
GVKL : Bưu điện tỉnh (xã, huyện) giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi về giữa các địa phương trong nước hoặc nước ngoài 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
 Mục tiêu :Biết được ích lợi của việc phát thanh truyền hình. 
 Cách tiến hành :
Bước 1 : HS làm theo nhóm 
GV Hỏi :
-Nêu nhịêm vụ của HĐ phát thanh truyền hình? 
- ở địa phương đã có đài phát thanh, truyền hình chưa? Nhiệm vụ là làm gì? 
- Nêu ích lợi của HĐ phát thanh truyền hình 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
GV gọi HS trình bày 
 Nhận xét –TD 
GVKL : Đài truyền hình đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước. 
-Nó giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế.
H oạt đông 3: Chơi trò chơi 
Chuyển thư 
Mục tiêu : tập cho HS phản ứng nhanh :
Cách tiến hành :
Lớp đứng thành vòng tròn tay cầm thư 
Trưởng trò hô :Cả lớp chuẩn bị chuyển thư .
+Có thư “ chuyển thường”- mỗi HS bước lên trước 1 bước 
+ Có thư “ chuyển nhanh”- mỗi HS bước lên trước 2 bước.
+ Có thư “ chuyển hỏa tốc ”- mỗi HS bước lên trước 3 bước. 
Nếu ai sai bị phạt 
Củng cố dặn dò : 
- GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần biết 
Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau “bài 30 Hoạt động nông nghiệp”.
- Nhận xét tiết học. 
 Cả lớp hát khởi động : Bác đưa thư. 
- HS nhắc tựa bài. 
* Thảo luận theo nhóm. 
- HS quay mặt lại với nhau, thảo luận trả lời theo câu hỏi gợi ý mà GV đưa ra sẵn trên bảng phụ. 
- Các nhóm thảo luận ghi ra giấy, sau đó cho đại diện đọc lên. 
- HS trình bày trước lớp 
- Lớp nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe 
- Các nhóm thảo luận trao đổi với nhau về câu hỏi.
- Đài truyền hình đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước 
Nó giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế. 
-Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp - Lớp theo dõi nhận xét. 
* Cả lớp cùng đứng dậy tham gia trò chơi. 
- Nhận xét chọn đội thắng cuộc 
TNXH
BàI 30: HOạT ĐộNG NÔNG NGHIệP 
I/ MụC TIÊU: 
Sau bài học HS có khả năng: 
 - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi em đang sống. 
 - Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp. 
 II/ Đồ DùNG DạY HọC:
- Các hình trong SGK trang 58, 59 SGK. 
- Tranh ảnh về hoạt đông nông nghiệp. (HS chuẩn bị). 
 III/ HOạT ĐộNG DạY – HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 
 Mục tiêu : kể tên một số hoạt đông nông nghiệp. 
Nêu được ích lợi của hoạt động nông nghiệp. 
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: 
- GV chia lớp thnàh hai nhóm, quan sát hình ở trang 58, 59 và thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau : 
+ Hãy kể tên các hoạt động trong hình ? 
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? 
Bước 2:
- Gọi các nhóm trình bày kết quả của nhóm. 
- Nhận xét bổ sung, giới thiệu thêm một số hoạt động khác như : trồng ngô khoai, chăn nuôi bò sữa, dê, đánh cá, 
* GV tóm lại : Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng,  được gọi là hoạt động nông nghiệp. 
*Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. 
Mục tiêu : Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi em đang sinh sống. 
Cách tiến hành : 
Bước 1: Chia lớp thành nhóm đôi. 
Em hãy kể lại cho bạn nghe những hoạt động nông nghiệp nơi em đang sinh sống. 
Bước 2 : Gọi một số cặp trình bày trước lớp. 
 - Nhận xét nhắc nhở. 
* Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. 
- Chia lớp thành bốn nhóm, phát giấy khổ lớn cho các nhóm dán tranh ảnh sưu tầm vào đó. 
- Chấm nhận xét TD. 
 * Củng cố dặn dò:
- Kể tên các hoạt động nông nghiệp ? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới bài 31. 
- Nhận xét tuyên dương.
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi và quan sát tranh trong SGK. 
- Ghi ra giấy cử đại diện đọc lên, nhóm khác nhận xét. 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả : các hoạt động trong hình : chăm sóc và bảo vệ rừng, nuôi cá, gặt lúa, chăn nuôi heo, nuôi gà. Mang lại lợi ích cung cấp lương thực, thực phẩm,  
* Quan sát và đọc câu hỏi gợi ý SGK. 
- Thảo luận theo nhóm đôi, nói cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương. 
- Một số cặp đứng lên trình bày trước lớp. 
* Các nhóm mang tranh ảnh sưu tầm, dán lên giấy sau đó dán lên bảng. 
- Các nhóm quan sát bình chọn về tranh của từng nhóm. 
T ự NHIÊN Và Xã HộI:
 Bài 31: HọAT ĐÔNG CÔNG NGHIệP THƯƠNG MạI .
MụC ĐíCH YÊU CầU
Sau bài học HS có khả năng :
- -Kể tên một số hoạt động công nghiệp ,thương mại của tỉnh TP nơi em đang sống .
Nêu được ích lợi của các HĐ công nghiệp ,thương mại .
 Đồ DùNG DAỵ HọC
Các hình trong sách trang 60, 61.
Tranh ảnh vẽ chợ hoặc cảnh mua bán , một số đồ chơi, hàng hóa .
 CáC HOạT ĐộNG DạY -HọC
GV
HS
A .Mở đầu khởi đầu lớp hát
B .Dạy bài mới 
1 .Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa 
 HĐ 1: làm việc theo cặp 
Mục tiêu:
Nhận biết được những HĐ công nghiệp ở tỉnh,nơi các em đang sống 
-Cách tiến hành :
 Bước 1:làm việc theo cặp 
GV YC các nhóm TL kể về những HĐ công nghiệp nơi các em đang sống 
Bước 2 : làm việc cả lớp 
1 số cặp Hs trình bày 
GV NX,HS làm .
GV chốt :và giới thiiệu thêm một số HĐ như : khai thác quặng KL,luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô,xe máy đều là HĐ công nghiệp . 
HĐ 2: HĐ theo nhóm.
Mục tiêu :Biết được các HĐ công nghiệp và ích lợi của HĐ đó 
Cách tiến hành : Làm việc với cả lớp 
Bước 1 : HS quan sát tranh trong SGK 
Bước 2 : 
Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp 
Bước 3:Một số em nêu ích lợi của các HĐ công nghiệp . 
GV nhận xét T D có thể giới thiệu và phân tích các HĐ và sán phẩm từ các HĐ đó như :
Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy 
-Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy ,chất đốt sinh hoạt 
-Dệt cung cấp vải lụa 
* Kết luận : Các HĐ như khai thác than, dầu khí,dệt,gọi là các HĐ công nghiệp 
HĐ3: Làm việc theo nhóm 
* Mục tiêu :Kể được tên một số chợ, siêu thị,cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó 
* Cách tiến hành 
Bước 1:GV nêu YC trong SGK chia nhóm thảo luận theo tổ
Bước 2:Thi đua nhóm trình bày 
ý kiến của nhóm 
NX bình chọn nhóm thắng .
* Kết luận : các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại .
HĐ 4 :Chơi trò chơi bán hàng 
* Mục tiêu : giúp HS làm quen với HĐ mua bán.
* Cách tiến hành
Bước 1 : Đóng vai ngưới bán người mua 
Bước 2 2 nhóm trình bày trước lớp-lớp nhận xét tuyên dương
Củng cố dặn dò 
NX tiết học .
Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau “Bài 32 Làng quê và đô thị” .
*Chú ý giữ gìn sách vở cẩn thận .
Lớp hát vỗ tay 
Nhắc lại 
1 HS lên thực hiện 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn TL
Nhóm T/bày KQ thảo luận của N/mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời tên một số HĐ thương mại ,các nhóm khác bổ sung
 HS TL:
- 
HS thực hiện 
.
Mỗi nhóm cử một bạn lên trình bày ý kiến của nhóm mình . 
Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn có thể hiện đúng không ? 
3-4 HS trình bày trước lớp 
Lớp lắng nghe nhận xét bổ sung 
HS tham gia chơi
- Mỗi nhóm chỉ trình bày Đóng vai ngưới bán người mua 
ở một số hoạt động thương mại ,các nhóm khác bổ sung
 HS TL:
Tự NHIÊN Và Xã HộI 
Bài 32:LàNG QUÊ Và ĐÔ THị
MụC ĐíCH YÊU CầU 
Sau bài học HS biết :
_.Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. 
- Liên hệ trong đời sống và nhân dân địa phương.
Đồ DùNG DAỵ HọC:
-Các hình trong SGK trang 62,63.
C HOạT ĐộNG DạY -HọC.
GV
HS
Mở đầu : Lớp hát khởi động 
Bài mới GV giới thiệu ghi tựa 
Hoạt động 1: Thảo luận.
Mục tiêu : 
-Tìm hiểu về phong cảnh nhà cửa đường xá ở làng quê và đô thị.
Cách tiến hành : 
Bước 1:làm việc theo nhóm .
Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau;
+So sánh về hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân Phong cảnh về nhà cửa đường xáhoạt động giao thông ,cây cối ở làng quê và đô thị. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
Yêu cầu HS trình bày trước lớp 
GV KL 
ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồg trọt chăn nuôi chài lưới và các nghề thủ công, ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại đường làng nhỏ ít người và xe qua lại. ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở,cửa hàng nhà máy.;nhà ở tập trung san sát ; đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại
-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ,
 Mục tiêu :
-Kể được tên những nghề nghiệp mà người dânở làng quê và đô thị thường làm. 
 Cách tiến hành :
Bước 1 : HS làm theo nhóm 
GV Hỏi :
-So sánh để tìm ra sự khác biệt về ngề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị 
Bước 2 :: GV phát phiếu cho mỗi nhóm 
Các nhóm TL 
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị 
-trồng trọt.
-
-Buôn bán
-
: Làm việc cả lớp 
GV gọi HS trình bày 
 Nhận xét –TD 
GVKL : -ở làng quê nghười dân thường sống bằng nghề trồng trọt chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công.. 
 ở đô thị người đân thường đi làm ở các công sở cửa hàng nhà máy,
H oạt đông 3 chơi trò chơi Vẽ tranh 
Mục tiêu :khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước:
Cách tiến hành: 
GV nêu chủ đề :Hãy vẽ về thị xã quê em. 
Nếu còn thời gian cho HS trình bày về bức tranh
Lớp theo dõi nhận xét 
Củng cố dặn dò : .NX tiết học .
GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần biết 
Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau “Bài 33 An toàn khi đi xe đạp ”.
*Chú ý giữ gìn sách vở cẩn thận .
HS nhắc tựa
HS quay mặt lại với nhau thảo luận trả lời 
HS trình bày trước lớp 
Làng quê 
Đô thị
Phong cảnh, nhà cửa ,nghề chủ yếu ,đường xá HĐ giao thông ,cây cối
ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồg trọt chăn nuôi chài lưới.. và các nghề thủ công.., xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại đường làng nhỏ ít người và xe qua lại. 
 ở đô thị người dân thường đi làm trong các công nhà máy.;nhà ở tập trung san sát ; đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại
Lớp nhận xét và bổ sung_ GV tuyên dương 
HS lắng nghe 
: 
(HS làm theo nhóm (GV theo dõi )
-Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp 
HS tham gia trò chơi 
Lớp cổ vũ 
Nhận xét chọn đội thắng cuộc 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 tuan 13141516.doc