Giáo án tổng hợp Tuần 28 Lớp 2 năm học 2012

Giáo án tổng hợp Tuần 28 Lớp 2 năm học 2012

I. Mục tiêu bài học :

*Học xong bài này,HS có khả năng :

 - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ.

 - Hiểu ND : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.

 - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực .

 - GDHS yêu quý môn học .

II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:

1.Đồ dùng :GV: Bảng phụ viết sẵn hướng dẫn đọc,tranh Sgk

 HS : Sgk

 

doc 170 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 28 Lớp 2 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Ngày soạn: 16/3
Ngày giảng : Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Giáo dục tập thể
Chào cờ đầu tuần 
 ( Trưởng khu soạn và triển khai)
 _________________________________
Tập đọc
Kho báu
I. Mục tiêu bài học :
*Học xong bài này,HS có khả năng : 
 - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ.
 - Hiểu ND : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
 - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực .
 - GDHS yêu quý môn học .
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng :GV: Bảng phụ viết sẵn hướng dẫn đọc,tranh Sgk
 HS : Sgk
2.Phương pháp :Đặt câu hỏi,trình bày ý kiến cá nhân, ..
III. các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Không.
3.Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : Gt chủ đề và bài học 
b.Các hoạt động học tập :
-Luyện Đọc 
- GV đọc mẫu 
- Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HDHS đọc đúng 1 số câu
- Hiểu nghĩa các từ khó 
- Chú giải cuối bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
Tiết 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu hỏi 1: (1 HS đọc) 
? Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, sự chịu khó của vợ chồng người nông dân.
- Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu từ lúc gà gáy sáng .. ngơi tay.
? Nhờ chăm chỉ làm lụng 2 vợ chồng người nông dân đã được điều gì 
- Xây dựng được cơ ngơi đoàng hoàng 
Câu hỏi 2: (1 HS đọc)
? Hai con trai người nông dân có chăm chỉ làm ăn như cha mẹ không ?
- Họ ngại làm ruộng chỉ mơ chuyện hão huyền.
? Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? 
- Người cha dặn dò. Ruộng nhà có 1 kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
* HS đọc đọan 2 
Câu hỏi 3: (HS đọc thầm)
? Theo lời cha 2 người con đã làm gì
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa.
? Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu 
- Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được lãm kĩ lên lúa tốt.
? Cuối cùng, kho báu hai người con tìm được là gì ? 
- Kho báu đó là đất đai màu mỡ là lao động chuyên cần.
Câu hỏi 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 
+ Đừng ngồi mơ tưởng kho báu, lao động chuyên cần mới là kho báu làm nên hạnh phúc ấm no.
+ Đất đai chính là  ấm no 
+ Ai qúy  hạnh phúc.
4. Luyện đọc lại
- Cho HS thi đọc truyện
4 Củng cố dặn dò:
- Liên hệ
- GV nhận xét tiết học
- Đọc lại chuyện
 __________________________________
Toán.
Tiết 136: Kiểm tra định kì giữa kì II
 ( Đề nhà trường ra)
______________________________________________________________
Ngày soạn :16/3
Ngày giảng : Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
 Thể dục.
 ( GV bộ môn soạn và dạy
Kể chuyện
Kho báu
I. Mục tiêu bài học:
*Học xong bài này,HS có khả năng :
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1)
- HS khá giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện (BT2) .
- Tự nhận thức , xác định giá trị bản thân , lắng nghe tích cực .
- GDHS yêu quý bộ môn . 
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng : GV : Bảng phụ chép gợi ý kể 3 đoạn
 HS : Sgk
2.Phương pháp :Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi ,viết tích cực .
III.Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Nêu m/đ, yêu cầu 
b.Các hoạt động học tập :
** Hướng dẫn kể
Bài 1: Kể từng đoạn theo gợi ý 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm lại 
- Mở bảng phụ gợi ý của từng đoạn
+ Kể chi tiết các sự vật đó
+ Cho 2 HS làm mẫu
ý 1: Hai vợ chồng chăm chỉ 
ý 2: Thức khuya dậy sớm 
ý 3: Không lúc nào nghỉ ngơi tay
ý 4: Kết quả tốt đẹp 
* HS kể từng đoạn trong nhóm 
- 3 HS đại diện (3 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn 
- Nhận xét 
Bài 2: Kể toàn bộ câu chuyện
- HS kể bằng lời của mình 
- HS khá giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện (BT2) .
- GV nêu yêu cầu bài
(kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt)
- Lớp nhận xét bình chọn người kể hay nhất 
4. Củng cố – dặn dò:
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 
Ai yêu qúy đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- Về nhà kể cho người thân nghe
 ______________________________
Âm nhạc 
Tiết 28. Học hát: Bài Chú ếch con
 Nhạc và lời: Phan Nhân
I. Mục tiêu bài học:
* Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca( lời 1).
- Qua bài hát biết tên một số loài chim, cá; noi gương học tập chăm chỉ chủa chú ếch con
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng và PP dạy học.
1 Đồ dùng. Giáo viên:- Hình ảnh một vài loài chim, cá.
 - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ.
 Học sinh: Tập bài hát lớp 2.
2. Phương pháp: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Hát bài Chim chích bông .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Các hoạt động học tập.
Hoạt động 1. Dạy hát.
- Giới thiệu bài hát qua hình ảnh một vài loài chim, cá.
- Hát mẫu hoặc cho nghe băng.
- Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu. 
- Dạy hát từng câu ngắn: chia lời 1 thành 4 câu.
- Cho học sinh luyện hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gọi cá nhân hát.Nhận xét, sửa lỗi nếu có.
- Gọi một vài nhóm hát.
Hoạt động 2.
- Hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách:
Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi
 x x x x x x...
- Cho một dãy hát, một dãy gõ đệm sau đó đổi lại.
- Gọi cá nhân thực hiện.
- Làm mẫu và hướng dẫn học sinh:
Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi
 x x x x x x x x x x...
 - Gõ tiết tấu câu 1 và câu 2.
+ Em có nhận xét gì về tiết tấu của 2 câu hát này?
- Gõ tiết tấu câu 1 và câu 3.
+ Em nhận xét gì về cách gõ tiết tấu 2 câu hát trên?
- Kết luận: câu 1 và câu 2 có tiết tấu giống nhau, câu 1 và câu 3 có tiết tấu khác nhau.
- Chia lớp thành 4 nhóm cho hát nối tiếp.
- Quan sát và nghe giảng.
- Đọc đồng thanh
- Luyện hát.
- Thực hiện, lớp nhận xét.
- Hát và gõ đệm.
- Thực hiện.
- Thực hiện, lớp nhận xét.
- Thực hiện, lớp nhận xét.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Mỗi nhóm hát 1 câu, chú ý không để bị lỡ nhịp.
4. Củng cố dặn dò:
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
	- Nhận xét giờ học.
 ________________________
Chính tả: (Nghe-viết)
Kho báu
I. Mục tiêu bài học:
*Học xong bài này, HS có khả năng :
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2 ; BT3 a/ b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn .
- GDHS rèn chữ giữ vở sạch đẹp .
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
 1.Đồ dùng :GV-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, bài tập 3
 HS : Bảng con, vở viết .
 2.Phương pháp :Quan sát, luyện viết,..
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:Không. 
3.Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b.Các hoạt động học tập :
- Hướng dẫn nghe, viết
- GV đọc lại chính tả 1 lần
2 HS đọc bài
? Nêu nội dung bài chính tả 
- Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
- HS viết bảng con : quanh năm, sương, lặn
- HS viết bảng con
- GV đọc bài HS nghe và viết bài
 Đọc soát lỗi.
- HS viết bài vào vở
- Soát lỗi.
- Chấm chữa, bài
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu làm bài tập 
- Lớp làm vở 
Lời giải
- 2 HS lên bảng chữa
Voi huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ
Bài tập 3 (a)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bài tập 
- Từng học sinh đọc lại các câu ca dao, câu đố.
Lời đáp 
a. Ơn trời mưa nắng phải thì 
 Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
 Công lênh chẳng quản bao lâu
 Ngay nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ. 
 ___________________________
 Toán.
Tiết 137: Đơn vị, chục, trăm, nghìn 
I. Mục tiêu bài học:
*Học xong bài này, học sinh có khả năng :
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.
- Biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn . 
- Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm .
- GDHS tự giác học toán. 
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học
1.Đồ dùng :GV- 1 bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV
 HS : 1 bộ ô vuông biểu diễn số dành cho HS
2.Phương pháp: Quan sát, tưởng tượng,động não, luyện tập,..
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b.Các hoạt động học tập :
*Ôn về đơn vị chục, trăm
-Kiểm tra đồ dùng học tập của 
HS
- Gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị )
- HS nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ôn lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.
- Gắn các ô vuông (các chục từ 1đến 10 chục)
HS quan sát và nêu số chục, số 
trăm rồi ôn lại :10 chục bằng 1 trăm
*Một nghìn:
- Số tròn trăm
- Gắn các hình vuông to 
- HS nêu số trăm từ 1 trăm đến 900 (các số 100, 200, 300900 là số tròn trăm)
? Nhận xét về số tròn trăm 
Có 2 chữ số 0 ở phần sau cùng 
(tận cùng là 2 chữ số 0)
- Nghìn
- Gắn to hình vuông to liền nhau 
- 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn viết 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0)
* HS ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn
- Cả lớp ôn 
c. Luyện tập thực hành 
Đọc viết theo mẫu.
GVHD 
- Làm việc chung
- Gắn các hình trục quan về đvị, các chục, các trăm
100 một trăm
- Yêu cầu HS lên viết số tương ứng và đọc tên các số đó.
100 một trăm
+ Viết số 200
- HS phải chọn 2 hình vuông to đặt trước mặt.200 hai trăm
- Tiếp tục tăng dần 300, 400,500,600, 700, 800, 900.
- HS chọn đủ các hình vuông để trước mặt 
- HS lên bảng làm cả lớp đọc kết 
quả.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 ____________________________________________________________
Ngày soạn :16/3
Ngày giảng : Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012
 Tập đọc
Cây dừa.
I. Mục tiêu bài học :
*Học xong bài này,HS có khả năng :
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát .
- Hiểu nội dung: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên .( trả lời được các CH1, CH2; thuộc 8 dòng thơ đầu.
- HS khá giỏi trả lời được CH3.
- GDHS yêu quý bộ môn.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng :GV- Sgk 
 HS : Sgk
2.Phương pháp :Quan sát, tưởng tượng, trình bày ý kiến cá nhân,...
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :Không.
3.Bài mới:
a. Giới thiệ ...  c
3.củng cố – dặn dò : 
 Thu bài 
 Nhận xét giờ – Về nhà ôn bài .
 _______________________________________
 Tập làm văn
 Kiểm tra viết ( chính tả - tập làm văn )
I. Mục tiêu bài học:
*Học xong bài này, HS có khả năng :
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu trí ra đề kiểm ta môn Tiếng Việt lớp 2,HK2 
II Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng : GV- Đề kiểm tra
 HS – Giấy, bút
2.Phương pháp : Luyện tập .
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: a Giới thiệu bài.
 b,Các hoạt dộng học tập .
 Đề bài 
**Phần viết ( 10 điểm )
1. Chính tả nghe viết ( 5 điểm ):
 Bóp nát quả cam
 Thấy giặc âm mưu chiếm nước ta, Quốc Toản liều chết gặp vua xin đánh.Vua 
Thấy Quốc Toản còn nhỏ đã biết lo cho nước nên tha tội và thưởng cho quả cam . Quốc toản ấm ức vì bị xem như trẻ con ,lại căm giận lũ giặc , nên nghiến răng , xiết chặt bàn tay, làm nát quả cam quý .
2.Tập làm văn( 5 điểm )
Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 4 – 6 câu ) nói về ảnh Bác Hồ ).
**Đáp án và cách cho điểm .
1 Chính tả : ( 5 điểm ) 
 Bài viết không mắc lỗi chính tả , chữ viết rõ ràng , trình bày sạch sẽ : 5 điểm
 Mỗi lỗi chính tả ( sai phụ âm đầu hoặc vần thanh , viết hoa không đúng quy định )
Trừ 0,5 điểm
 Nêú chữ viết sai về độ cao ,khoảng cách , kiểu chữ hoặc trình bày bẩn , trừ 1 điểm
toàn bài .
2. Tập làm văn : (5 điểm )
 Học sinh viết được từ 4 đến 6 câu văn theo nôi dung yêu cầu của đề, câu văn dùng từ đúng , không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng sạch sẽ : 5 điểm 
 Lưu ý : Tuỳ theo mức độ sai sót về diễn đạt ý , chữ viết, hoặc cấu trúc câu..để trừ điềm toàn bài
3.Củng cố – Dặn dò :
 Thu bai – Nhận xét giờ , về thường xuyên ôn luyện
_______________________________
Toán 
Tiết 175: Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II
I. Mục tiêu bài học:
*Học xong bài này, HS có khả năng :
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu trí ra đề kiểm ta môn Tiếng Việt lớp 2,HK2 
II Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng : GV- Đề kiểm tra
 HS – Giấy, bút
2.Phương pháp : Luyện tập .
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: a Giới thiệu bài.
 b,Các hoạt dộng học tập .
** Đề bài 
Bài 1 . đặt tính rồi tính :
 42 + 36 85 – 21 347 - 37 323 + 6
Bài 2 . Tính .
 3 x 4 + 8 = 8 : 4 + 6 =
Bài 3 . Tìm x
 x : 3 = 5 8 + x = 42
Bài 4. 
 Một trường tiểu học có 265 học sinh gái và 234 học sinh trai . Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh.
Bài 5.
 Tính chu vi hình tam giác ABC , biêt độ dài các cạnh là :
 AB = 30 cm ; BC = 15 cm ; AC = 35 cm
Bài 6.
 Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài :
 Số hình tứ giác trong hình vẽ bên là :
1
2
3
4
*Đáp án và cách cho điểm .
Bài 1 . đặt tính rồi tính : ( 2 điểm ) Mỗi phép tính cho 0,5 điểm
+
-
-
+
 42 85 347 323 
 36 21 37 6
 78 64 310 329
Bài 2 Tính.( 1điểm ) .Mỗi phép tính cho 0,5 điểm
 3 x 4 + 8 = 12 + 8 8 : 4 + 6 = 2 + 4
 = 20 = 6
Bài 3 Tìm x : ( 2 điểm) Mỗi phép tính cho 1 điểm
 x : 3 = 5 8 + x = 42
 = 5 x 3 = 42 – 8
 = 15 = 34
Bài 4. ( 2 điểm ) câu trả lời đúng cho 0,5 điểm ; phép tính đúng 1 điểm ;
 đáp số đúng 0,5 điểm
 Bài giải
 Trường tiểu học có số học sinh là
 365 + 234 = 499 ( học sinh )
 Đáp số : 499 học sinh
Bài 5.( 2 điểm ) câu trả lời đúng cho 0,5 điểm ; phép tính đúng 1 điểm ;
 đáp số đúng 0,5 điểm
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là
+ 15 + 35 = 80 ( cm )
 Đáp số : 80 cm
Bài 6. ( 1 điểm )
 Số hình tứ giác trong hình vẽ bên là : D : 4 
4.Củng cố – Dặn dò :
 - Thu bài – Nhận xét giờ
 - Về nhà thường xuyên ôn bài 
 ______________________________________
 Giáo dục tập thể:
Tổng kết năm học
I. Mục tiêu bài học:
- HS nhận thấy mọi ưu khuyết điểm còn tồn tại trong năm học qua. Từ đó giúp các em có ý thức phấn đấu vươn lên trong năm học tiếp theo.
- GD HS ý thức tu dưỡng đạo đức.
II. Nội dung:
Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong năm của cả lớp:
 + Học tập:
 + Đạo đức: 
 + TD - MHTT:
GV CN nhận xét đánh giá chung:
*)Ưu điểm: - Nhìn chung các em ngoan, không vi phạm đạo đức, nội qui của trường, lớp đề ra.
 - Một số em có ý thức học tập tốt.
 - Trong lớp có ý thức xây dựng bài.
*) Nhược điểm: - Một số HS chưa có ý thức.
 - Chữ viết còn cẩu thả.
 - Nghỉ học nhiều.
 - Còn chưa học bài và làm bài ở nhà.
 *) Tuyên dương: 
 *) Phê bình:
 3. Kết quả cụ thể:
 - Đạt tỉ lệ HS lên lớp 100% 
 - Đạt 3HS G: 11,4%. 7HS K:28,2% . 12HS TB: 57,4%
 - Hạnh kiểm đạt 100% .
 4. Hoạt động văn nghệ:
 - Lớp sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề dưới sự chỉ đạo của cán sự văn thể.
 GV theo dõi nhắc nhở chung.
 5. Phương hướng hoạt động trong hè:
 - Ôn tập thường xuyên.
 - Tham gia đầy dủ các hoạt động Đội Đoàn xã tổ chức.
 6. HD VN: Thực hiện kế hoạch hoạt động trong hè
______________________________________________________________
 Xác nhận của tổ chuyên môn,BGH
Đạo đức(bỏ)
Dành cho địa phương
I. Mục tiêu bài học :
 -Học xong bài này, HS có khả năng :
	- HS hiểu thế nào dịch cúm AH5N1, tác hại của dịch cúm gia cầm 
	- Biết cách phòng bệnh và vận động mọi người cùng phòng chống bệnh A/H5N1
	- Biết vệ sinh nơi ở chuồng trại (nền gia đình chăn nuôi)
II. Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b.Các hoạt động học tập :
* Giới thiệu bệnh cúm gia cầm
	- Triển khai công văn 97 CV-GD 
	Về việc triển khai dịch cúm gia cầm 
A/H5N1
Nội dung công văn: 
 Nâng cao nhận thức của học sinh về các biện pháp phòng chống dịch cúm A/H5N1=> Các em có ý thức thực hiện vệ sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại, phòng chống dịch cúm H5N1 thấy được sự nguy hại của nó trực tiếp đến sức khoẻ của con người.
- Học sinh nghe
2. Những hiểu biết về dịch cúm A/H5N1.
- Thế nào là bệnh cúm A/H5N1? 
Là loại bệnh dịch của các loại gia cầm do 1 loài vi rút lây truyền qua đường hô hấp có thể gây dịch bệnh cho hàng loạt các loài gia cầm... gà, vịt, ngan, ngỗng... 
- Dịch cúm A/H5N1 có lây truyền hay không ?
- Hiện nay có nguy cơ lây sang người 
- Cần phải làm gì để phòng chống có hiệu quả ?
- Cần phải thường xuyên tổ chức tổng vệ sinh, trường lớp, khu ở, làm sạch môi trường.
- Vận động gia đình mọi không nên vận chuyển các loại gia cầm từ nơi này đến nơi khác.
- Yêu cầu HS vận dụng liên hệ thực tế tại địa phương
- HS thực hiện
4. Củng cố – dặn dò:
- NHận xét giờ học
Đạo đức .
Tiết 30: Bảo vệ loài vật có ích ( T1)
I. Mục tiêu bài học:
 *Học xong bài này, HS có khả năng:
-Kể đợc lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con ngời. 
 -Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích .
 -Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà ,ở trờng ở nơi công cộng .
 -KNS :Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích .
-Bảo vệ loài vật có ích là có tác dụng giữ gìn môi trờng trong lành , góp phần giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ,duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững.
- Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hớng bảo vệ , pháp triển nông nghiệp bền vững ,giảm chi phí về năng lợng.
-Tham gia và nhắc nhở mọi ngời bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái ,giữ gìn môi trờng ,thân thiện với môi trờng và góp phần BVMT tự nhiên .
-Lúc sinh thời ,Bác rất yêu loài vật.Qua bài học ,giáo dục cho HS biết yêu thơng và bảo vệ loài vật có ích .
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học :
1.Đồ dùng : GV :- Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích 
 HS : VBT đạo đức
2.Phơng pháp :Thỏa luận nhóm , động não 
III.Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bãi cũ:
- Nói những việc làm để giúp đỡ ngời khuyết tật 
- HS nêu 
3. Bài mới:
a.GT bài :
b.Các hoạt động học tập:
HĐ1: Trò chơi đoán xem con gì ?
- Tổ nào nhiều câu trả lời nhanh đúng sẽ thắng.
- Phổ biến luật chơi
(trâu, bò, cá, ong, voi.)
- GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi loài vật lên bảng.
KL: Hầu hết các loài vật đều có lợi cho cuộc sống.
HĐ2: Thảo luận nhóm
N4
?Em biết những những con vật nào có ích ?
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo
KL giáo viên nêu 
? Hãy kể những ích lợi của chúng 
- Cần phải bảo vệ trong lành
? Cần làm gì để bảo vệ chúng ?
- Cuộc sống con ngời kì diệu 
HĐ3: Nhận xét, đánh giá 
- GV đa các tranh nhỏ cho các nhóm.
+ Quan sát tranh, phân biệt các việc đúng sai (TL nhóm 4 )
Tranh 1
- Tịnh đang chăn trâu 
Tranh 2
- Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
 Tranh 3
 Hơng đang cho gà ăn 
Tranh 4
- Thành dang rắc thóc cho gà ăn.
- Các nhóm lên trình bày 
KL: - Các bạn nhỏ trong tranh biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật 
Tranh 1,3,4
Hành động sai lấy súng cao su bắn vào các loài vật có ích 
Tranh 2
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Thực hành qua bài 
__________________________
Toán (tiết 155)
Tiền việt nam
I. Mục tiêu bài học:
-Học xong bài này,HS có khả năng :
 + Nhận biết được đơn vị thườngdùng của tiền việt nam là đồng.
+ Nhận biết được 1 số loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng (là loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng).
 -Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản .
 - Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị đồng.
ii. đồ dùng và phương pháp dạy học 
 1.Đồ dùng :GV : - Các tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng 
 HS : SGK
2.Phương pháp :luyện tập 
iII. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động học tập :
1. Giới thiệu các loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng 
- HS quan sát kĩ 2 mặt của các tờ giấy bạc nói trên và nhận xét 
+ Giới thiệu 4 loại tiền 
- HS nhận xét nói các đặc điểm 
? Dòng chữ Một trăm đồng và số 100
? Dòng chữ một trăm đồng và số 100
2. Thực hành 
Bài 1: HS nhận biết việc đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng ra loại giấy 100 đồng
? Đổi 1tờ 200 đồng thì được mấy tờ 100 đồng 
* Phần b,c tương tự
- HS thực hành theo nhóm với các tờ bạc thật
Bài 2: Số 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Làm sgk
- Gọi HS lên bảng chữa 
200 + 200 + 100 + 200 = 700 (đồng)
500 + 200 +100 = 800 (đồng)
500 + 200 + 100 + 200 = 1000 (đồng)
Bài 4: HS thực hiện làm sgk 
900 đồng – 200 đồng = 700 đồng 
- Gọi Hs lên bảng chữa 
700 đồng + 100 đồng = 800 đồng 
800 đồng – 300 đồng = 500 đồng
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Thực hành qua bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 Q5.doc