Giáo án các môn khối 3 - Tuần 3 - Đàm Thị Ngà

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 3 - Đàm Thị Ngà

I. Mục tiêu:

- Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. HS khá, giỏi nhận biết được hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt.

- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. HS khá, giỏi biết cách nhận dạng hình và tạo hình mới bằng việc kẻ thêm đoạn thẳng.

- GDHS yêu thích môn học, tích cực. Biết vận dụng vào cuộc sống.

II Đồ dùng:

- Bảng phụ chép sẵn bài 3, 4.

 

doc 26 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 3 - Đàm Thị Ngà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009
Chào cờ
Phổ biến công tác tuần 3
_________________________________________ 
Toán
Ôn tập về hình học 
I. Mục tiêu:
- Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. HS khá, giỏi nhận biết được hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt.
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. HS khá, giỏi biết cách nhận dạng hình và tạo hình mới bằng việc kẻ thêm đoạn thẳng. 
- GDHS yêu thích môn học, tích cực. Biết vận dụng vào cuộc sống.
II Đồ dùng:
- Bảng phụ chép sẵn bài 3, 4.
III. Hoạt động dạy- học:
1. KT bài cũ: ( 5’)
- GV kiểm tra bảng nhân, chia (2; 3; 4; 5)
- GV cùng nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: ( 30 – 32’)
Bài 1: (11)
- Gọi HSTB nêu yêu cầu phần a).
- HDHSTB,Y làm bài.
- HS khá, giỏi tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS chữa bài, ghi điểm HS.
- Yêu cầu HSY đọc phần b).
- HS khá, giỏi tự làm bài. 
- GV HDHDTB,Y làm bài
- Gọi 1 HSTB lên bảng chữa bài.
- HS khá nêu n/x về chu vi của hình tam giác MNP và của đường gấp khúc ABCD.
Bài 2: (11)
- Gọi 2 HSTB,Y đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu thực hiện đo mỗi cạnh của HCN, rồi tính.
- HDHS TB,Y đo rồi tính.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm bài, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (11) Treo bảng phụ
- HSTB đọc yêu cầu bài.
- HS khá, giỏi tự làm bài.
- HDHSTB đánh số thứ tự cho từng phần hình rồi đếm số hình và gọi tên theo hình đánh số.
- HS khá, giỏi nhận xét: hình vuông có phải là hình chữ nhật không?
Bài 4: (12) Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian.
- Đưa bảng phụ vẽ hình phần a, b.
- HS xác định yêu cầu và tự làm bài.
- 1 HSG nhận xét, nêu cách làm.
- 2 HS (yếu; TB) lần lượt lên bảng đọc.
- 1 vài HS nêu yêu cầu. 
- HS tự làm bài.
- 1 HSTB lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở nháp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, đánh giá.
- HS nêu: .. có độ dài bằng nhau.
- HS lần lượt đọc.
- HS thực hiện đo, rồi tính.
- HS làm bài vào vở. - HSTB lên bảng làm bài.
- HS quan sát, nhận dạng hình.
- 1 HS khá chữa bài, lớp n/xét (có 5 hình vuông và có 6 hình tam giác).
- HSTB nêu đặc điểm các hình.
- 1 vài HS nêu.
- HS quan sát, suy nghĩ và tự làm bài.
- HS làm bài, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- GV củng cố ND bài, nhận xét giờ học.
- VN: học và ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
____________________________________________ 
Tập đọc – Kể chuyện
Chiếc áo len ( 2 tiết )
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- GDHS tình cảm đối với anh, chị, em trong gia đình.
B. Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với ND. HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn theo lời của Lan.
- Biết thương yêu, nhường nhịn, anh chị em trong gia đình.
II. Đồ dùng:
- Tranh vẽ minh họa trong SGK 
- Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý kể chuyện như SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
Tập đọc ( Khoảng 60’ )
1. KT bài cũ: ( 5’ )
- Gọi HS đọc bài: Cô giáo tí hon và TLCH 2, 3 SGK.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: ( 50 – 53’)
a. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu 
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ GV tổ chức HDHSTB luyện đọc câu, phát hiện từ khó và luyện đọc từ khó
+ GV tổ chức HDHS khá, giỏi luyện đọc đoạn
+ Giải nghĩa: bối rối, thì thào
- Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và 2.
b. Tìm hiểu bài
- GVHDHS đọc bài và TLCH trong SGK.
+ HSTB trả lời câu 1, 3, 5.
+ HS khá, giỏi trả lời câu 2, 4.
c. Luyện đọc lại
- GV HDHS luyện đọc phân vai theo nhóm
GV cùng HS nhận xét, chọn ra nhóm đọc tốt nhất. 
* GV tóm tắt ND bài.
- 2 HSTB lần lượt đọc bài.
Cả lớp theo dõi
- HS nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HSTB đọc chú giải
- HS thực hiện theo sự HD của GV.
- HS thực hiện theo sự HD của GV
- HS luyện đọc theo nhóm
Các nhóm đọc phân vai
Kể chuyện ( 18 – 20’)
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. GV HD HS kể chuyện:
+ Kể mẫu đoạn 1:
- GV đưa bảng phụ ghi gợi ý đoạn 1 
- Yêu cầu HS (TB, Y ) đọc.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1 của câu chuyện.
+ Kể theo nhóm:
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu HS nối tiếp nhau kể 1 đoạn.
+ Kể toàn bộ câu chuyện:
- Yêu cầu 1 – 2 nhóm kể trước lớp.
- Yêu cầu 1 – 2 HS khá, giỏi kể theo lời của Lan.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp. 
- 1 HS khá kể trước lớp.
- Từng HS kể trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và giúp đỡ nhau kể.
- 1 – 2 nhóm thực hành kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét. 
 - HS lần lượt kể, lớp n/x, bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 – 3’ )
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- VN kể cho người thân nghe.
___________________________________________
§¹o ®øc
Gi÷ lêi høa ( tiÕt 1 )
I. Môc tiªu:
- Nªu ®­îc mét vµi vÝ dô vÒ gi÷ lêi høa. HS kh¸, giái nªu ®­îc thÕ nµo lµ gi÷ lêi høa.
- BiÕt gi÷ lêi høa víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi. HS kh¸, giái hiÓu ®­îc ý nghÜa cña viÖc biÕt gi÷ lêi høa.
- Quý träng nh÷ng ng­êi biÕt gi÷ lêi høa.
II. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn:
- Vë bµi tËp §¹o §øc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: ( 3’ )
2. D¹y bµi míi: ( 30 – 35’ )
* Ho¹t ®éng1: §äc truyÖn vµ th¶o luËn trong nhãm ®«i.
- GV nªu râ yªu cÇu cña bµi tËp 1.
- Yªu cÇu HSTB,Y tr¶ lêi c©u 1, 2,
HS kh¸, giái tr¶ lêi c©u 3 cña BT1.
* Ho¹t ®éng 2: Xö lÝ t×nh huèng.
- Chia nhãm vµ giao nhiÖm vô.
+ Nhãm 1 : t×nh huèng 1.
+ Nhãm 2 : t×nh huèng 2.
- Em cã ®ång t×nh víi c¸ch gi¶i quyÕt cña nhãm b¹n kh«ng? V× sao?
- HS kh¸ nªu: thÕ nµo lµ gi÷ lêi høa.
- HS G nªu ý nghÜa cña viÖc gi÷ lêi høa?
- GV kÕt luËn:
* Ho¹t ®éng 3: Tù liªn hÖ
- GV nªu yªu cÇu liªn hÖ:
- GV nhËn xÐt, khen nh÷ng HS ®· biÕt gi÷ lêi høa vµ nh¾c nhë c¸c em nhí thùc hiÖn bµi häc trong cuéc sèng hµng ngµy.
- HS më vë bµi tËp §¹o §øc ®äc yªu cÇu cña BT, råi tr¶ lêi c©u hái.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- C¸c nhãm th¶o luËn.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- Th¶o luËn c¶ líp
- HSTB nªu.
- 1 HS nªu.
- 1 HS nªu.
- C¸c b¹n kh¸c n/x, b/s.
- HS tù liªn hÖ.
- HS kh¸c nhËn xÐt, gãp ý.
3. Cñng cè, dÆn dß: ( 2 – 3’ )
- Nh¾c HS lu«n gi÷ lêi høa víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi.
- S­u tÇm c¸c g­¬ng biÕt gi÷ lêi høa cña b¹n bÌ trong líp, trong tr­êng.
_____________________________________________
Luyện viết 
Bài 3: C
I. Môc tiªu:
- Cñng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa (theo kiÓu ch÷ ®øng) vµ c¸ch tr×nh bµy c©u tôc 
ng÷ ; c©u th¬ lôc b¸t.
- HS viÕt ch÷ ®óng mÉu, ®Òu nÐt vµ nèi ch÷ ®óng quy ®Þnh. HS kh¸, giái viÕt hÕt c¶ trang vë.
- Cã ý thøc rÌn ch÷ viÕt ®Ñp, tr×nh bµy bµi s¹ch sÏ, khoa häc.
II. §å dïng: - B¶ng con
 - Vë luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp 3.
* HSKT: viÕt ®óng ®é cao, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷.
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc:
1. KiÓm tra bµi cò: ( 3 – 5’ )
- HS (TB,Y,TB) lªn b¶ng viÕt mét sè ch÷ hoa cã trong bµi 1 theo kiÓu ch÷ ®øng, c¶ líp viÕt b¶ng con.
- HS cïng GV nhËn xÐt, söa ch÷a 1 sè em viÕt ch­a ®óng mÉu ch÷.
 2.. Bµi míi: ( 30 – 35’ )
a. Giíi thiÖu – ghi bµi: - Nªu nhiÖm vô cña tiÕt häc.
b. H­íng dÉn nghe – viÕt:
* ChuÈn bÞ:
+ GV yªu cÇu HSY ®äc bµi viÕt 3.
+ Yªu cÇu HSTB ph©n tÝch ch÷ C 
gåm mÊy nÐt, ®ã lµ nh÷ng nÐt nµo. 
+ GV gi¶I thÝch c©u tôc ng÷
- HSY nªu sè l­îng c©u trong bµi viÕt, nh÷ng ch÷ viÕt hoa.
- 2 HSTB lªn b¶ng viÕt
- - HSTB nªu lÝ do viÕt hoa c¸c con ch÷ ®ã. 
- HS kh¸ nªu nh÷ng ch÷ khã viÕt. 
- Yªu cÇu HS viÕt giÊy nh¸p.
* Yªu cÇu HS tËp chÐp:
- GV nh¾c nhë HS chó ý viÕt ®óng chÝnh t¶ vµ ®óng kÜ thuËt ch÷.
- GV theo dâi uèn n¾n HS (Y,TB). 
* ChÊm, ch÷a bµi:
- GV chÊm 8 - 10 bµi, nhËn xÐt.
- 1 HS ®äc bµi viÕt, líp theo dâi vë.
- HS (Y, TB) t×m vµ nªu, c¸c b¹n kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS nghe. 
- 2 HS nªu.
- 2 HS lªn b¶ng viÕt ch÷ ®ã, c¶ líp viÕt vµo b¶ng con: C, T, A
- 1 HS nªu.
- 1 HS nªu.
- HS viÕt vµo giÊy nh¸p, 1 HS kh¸ lªn b¶ng viÕt, líp nhËn xÐt, ®èi chiÕu víi b¹n.
- HS tù chÐp vµo vë. HS kh¸, giái viÕt c¶ trang.
- 3 HSY, 3 HSTB, 2 HS kh¸, 2 HSG.
3. Cñng cè, dÆn dß: (3’)
- Nh¾c l¹i néi dung, nhËn xÐt giê häc.
- DÆn dß HS rÌn ch÷ th­êng xuyªn. ChuÈn bÞ bµi sau.
______________________________________________ 
Toán+
Luyện tập bảng nhân, chia đã học. 
Nhận dạng hình tam giác, tứ giác, hình vuông
I. Mục tiêu:
- Luyện cho HS thuộc lòng bảng nhân, chia đã học và nhận dạng chính xác hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ về bảng nhân, chia đã học và vận dụng làm 1 số BT về hình học.
- GDHS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu ghi sẵn từng bảng nhân, chia.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: ( 3’ )
2. Luyện tập: ( 30 – 32’)
Bài 1: KT bảng nhân từ 2 đến 5
- Yêu cầu HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bảng nhân.
- GV kiểm tra, nhận xét giúp HS học thuộc lòng bảng nhân.
Bài 2: KT bảng chia từ 2 đến 5
(Các bước tương tự bài 1)
- GV hỏi bất kì trường hợp nào, y/c HSTL
* GV củng cố cho HS cách ghi nhớ.
Bài 3: TLCH sau :
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật?
- Hình vuông có phải là hình tứ giác không?
- Hình tam giác; hình tứ giác có mấy cạnh?
* GV củng cố cách nhận dạng hình.
Bài 4: Tìm xem hình bên có mấy hình tam giác?
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
- HS bốc thăm, lần lượt đọc
- HS tiếp tục lên bốc thăm, rồi đọc
- HSTB, Kh trả lời.
- HSTB, yếu trả lời.
- HSG; Kh trả lời.
- HSTB đọc y/c
- HS thi tìm nhanh.
- HSG,Kh trả lời. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 – 5’)
- GV củng cố ND bài ôn.
- Nhận xét giờ học. Về ôn lại bài.
_____________________________________________________________ 
Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tự nhiên – xã hội
Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu:
- HS nắm được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- HS biết cần tiêm phòng bệnh lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng lao phổi. HS khá, giỏi biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ đường hô hấp.
II. Đồ dùng: Các hình trong SGK trang 12, 13
III. Hoạt động dạy - học:
1. KT bài cũ: ( 3’ )
- Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là gì?
2. Bài mới: ( 32 – 35’)
a. Giới th ... 
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học: 
1. Giới thiệu:
2. Bài tập: 
Bài 1: Tìm những câu thơ, câu văn, câu tục ngữ, thành ngữ có hình ảnh so sánh.
- Từ nào trong những đó dùng chỉ sự so sánh?
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau và khoanh tròn từ so sánh trong các hình ảnh đó.
a. Quạt nan như lá b. Cánh diều no gió
 Chớp chớp bay bay. Tiếng nó chơi vơi
 Quạt nan rất mỏng Diều là hạt cau.
 Quạt gió rất dày. Phơi trên nong trời.
Bài 3: Điền từ so sánh ở trong ngoặc vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp.( tựa là như)
a. Đêm ấy, trời tối..mực
b. Trăm cô gái .. . .tiên sa
c. Mắt của trời đêm.như các vì sao
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn, y/c HS làm bài.
Bài 4: Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu. Cuối mỗi câu cần ghi dầu chấm và đầu câu phải viết hoa.
HS làm bài, chữa bài
Vài HS nêu.
HS Khá nêu
HS làm nháp
2 HSTB lên chữa bài
Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
HS đọc y/c và tự làm bài
HS nêu miệng KQ
(HSTB)
HS làm bài vào vở.
 Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học.
- GV thu 1 số vở chấm, nhận xét.
4. Củng cố, dăn dò: ( 3’)
- Nhận xét giờ học . Tìm thêm những hình ảnh so sánh.
__________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
An toàn giao thông
 Bài 3: Biển báo giao thông đường bộ
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được ND 2 nhóm biển báo hiệu giao thông. Biển báo hiệu nguy hiểm, biển chỉ dẫn.
- HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu 204, 210, 423(a), 423(b), 434, 424.
+HS biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo. Biển báo hiệu giao thông là lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành.
- GDHS thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị: 3 biển báo đã học ở lớp 2, 101, 112, 102.
- Các biển báo có kích cỡ to: 204, 210, 211, 423(a, b), 424, 433, 443 và tên của mỗi biển.
- Các biển chữ số: 1, 2, 3 để chia nhóm.
III. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ, giới thiệu bài mới
- GV đặt biển báo đã học ở lớp 2.
Y/c HS điểm danh 1, 2, 3
- HS đi theo vòng tròn hát
GV hô kết bạn HS ở nhóm đó
(số 3 – 3)
- Y/c HS đọc đúng tên biển báo của nhóm
1- 2 HS nhắc lại
Cả lớp điểm danh
N1: số 1
N2: số 2
N3: số 3
Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông mới 
* Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và ND của 2 nhóm biển báo hiệu giao thông. Biển báo nguy hiểm và biển báo chỉ dẫn
- HS nhớ ND các biển báo hiệu đã học.
* Cách thực hiện:
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Giao mỗi lớp 2 biển báo
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Y/c nhận xét về đặc điểm mỗi biển báo.
- GV sửa, giảng cho HS (20 – 21)
* KL: SGV (22)
Các nhóm nhận nhiệm vụ và trả lời.
Đại diện 4 nhóm trình bày.
Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 3: Nhận biết đúng biển báo.
* Mục tiêu: Nhận biết đúng biển báo hiệu giao thông đã học.
* Cách thực hiện:
- Trò chơi tiếp sức: Điền tên vào biển báo có sẵn.
- Cử 2 đội , mỗi đội 5 em
- Từng em điền tên biển báo vào hình vẽ các biển báo hiệu đã vẽ sẵn trên giấy.
- Đội nào xong trước sẽ thắng
2 đội nhận nhiệm vụ
Thi điền tiếp sức
Lớp theo dõi, đánh giá.
* KL: Nhắc lại đặc điểm, ND của 2 nhóm biển báo hiệu vừa học
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 – 5’)
GV nhận xét giờ học. HS thực hiện tốt luật an toàn giao thông
_____________________________________________________________ 
Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2009 
(Đ/C Tươi và GV chuyên dạy)
Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách xem giờ, số phần bằng nhau của đơn vị và phép nhân trong bảng.
- Rèn kỹ năng xem đồng hồ và việc vận dụng phép nhân vào làm tính, giải toán.
- Giáo dục HS biết tiết kiệm thời gian.
II. Đồ dùng:
Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: Kiểm tra HS đọc giờ trên mô hình đồng hồ.
2. Bài mới:
Bài 1 (17)
* GV củng cố: Cách đọc (giờ đúng, giờ rưỡi, giờ hơn, giờ kém)
Bài 2 (17)
GV hướng dẫn HS làm vở
* GV củng cố: Cách giải toán
Bài 3 (17)
* GV củng cố: Số phần bằng nhau của đơn vị
Bài 4 (17)
* GV củng cố: Cách so sánh.
1 HS lên thực hành trên mô hình
HS dưới lớp đọc giờ
HS đọc yêu cầu, tóm tắt
HS làm vở
1 HS chữa bài, nhận xét
HS làm bài
HS chữa bài
HS nhận xét, nêu cách làm
HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
HS làm bài
HS chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- GV củng cố ND bài.
- VN: Học bài + Thực hành xem đồng hồ	
____________________________________________ 
Tập làm văn
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- HS kể được về gia đình mình với một người bạn mới quen và nắm được cách viết đơn xin nghỉ học.
- HS biết cách viết đơn xin nghỉ học và kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt cho HS.
II. Đồ dùng: Mẫu đơn xin phép nghỉ học + Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: GV trả bài TLV tuần 2: Viết đơn xin vào Đội
	GV nhận xét bài viết của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn giới thiệu về gia đình:
Bài 1:
GV gạch chân từ quan trọng
GV hướng dẫn HS làm bài theo cặp
+ Gia đình em gồm mấy người đó là những ai?
+ Công việc của mỗi người trong gia đình là gì?
+ Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào?
+ Bố mẹ em thường làm việc gì?
+ Tình cảm của em đối với gia đình mình như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung
c. Hướng dẫn viết đơn xin nghỉ học
Bài 2
GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn xin phép nghỉ học
+ Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung gì?
- GV hưỡng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận theo cặp
Một số HS lên trình bày
Các bạn khác theo dõi, nhận xét.
HSTB, yếu trả lời
HS khá trả lời
HS đọc yêu cầu, xđ yêu cầu
1 HS đọc, HS đọc thầm
HS trả lời
HS khác n/x, bổ sung.
HS làm bài
HS trình bày trước lớp
HS khác n/x, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- GV củng cố ND bài, nhận xét giờ học.
- VN: : Viết 1 đoạn văn ngắn 4 – 5 câu kể về gia đình
	Ghi nhớ mẫu đơn xin phép nghỉ học.
____________________________________________ 
Tiếng Anh 
(Đ/c Thu Hương dạy)
_____________________________________________ 
Âm nhạc
(Đ/c Linh dạy)
_____________________________________________________________ 
Tự nhiên – xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
- Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
- GDHS luôn có ý thức bảo vệ sức khỏe.
II. Đồ dùng: Các hình trong SGK
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra: Nêu biểu hiện, nguyên nhân của bệnh lao phổi
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
* Mục tiêu:
- Trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
* Cách tiến hành:
Bước 1: - Yêu cầu các nhóm HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 14 SGK
- GV gợi ý HS quan sát và trả lời theo ND câu hỏi SGK – 32.
Bước 2: - Làm việc cả lớp
- GV nhận xét, kết luận (SGK – 32)
Thảo luận theo cặp
HS trả lời câu hỏi
Đại diện các cặp trình bày.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
* Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
* Cách tiến hành:
Bước 1: - Làm việc theo cặp.
Yêu cầu HS quan sát H4 trang 15 SGK.
GV gợi ý HS trả lời theo ND gợi ý SGV (33)
Bước 2: Làm việc cả lớp:
GV theo dõi, nhận xét.
Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.
2 em một cặp quan sát và trả lời
Một số cặp đại diện nêu kết quả
Lớp nhận xét, bổ sung
c. Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức:
* Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
* Cách tiến hành:
Bước 1: - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
Tổ chức 2 đội, mỗi đội 5 HS.
Yêu cầu viết tên các bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới.
Bước 2: - HS chơi
GV theo dõi, cùng lớp nhận xét
- GV kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* GV kết luận chung (SGK – 33)
HS theo dõi
HS chơi, lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- GV nhận xét giờ học.
- VN : học và xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________________________ 
Toán+
Ôn: Tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật. 
Giải toán hơn kém nhau 1 số đơn vị
 I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, quy trình giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, kỹ năng tóm tắt và trình bày giải các bài toán có lời văn.
- HS có ý thức tự học, và làm bài.
II. Hoạt động dạy – học:
Giới thiệu – ghi bài:
Hướng dẫn:
Bài 1: Tính chu vi các hình theo số đo sau:
AB = 38 cm, BC = 50 cm, CD = 59 cm
MN = 25 cm, NP = 33 cm, PQ = 39 cm, QM = 28 cm.
Bài 2: Lớp 2A có 32 HS, lớp 2B có 28 HS. Hỏi lớp nào nhiều HS hơn và hơn bao nhiêu?
GV củng cố
Bài 3: Bạn Minh cao 112 cm. Bạn Tuấn cao 105 cm. Hỏi bạn nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu cm?
- GV thu chấm 1 số vở, nhận xét.
HS làm bảng con
2 em lên bảng (HS yếu, HS KT)
HS tóm tắt
HS làm vở
1 em chữa bài trên bảng
HS đọc, HS tóm tắt
Giải bài vào vở
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- GV củng cố lại ND bài ôn, nhận xét giờ học.
- VN ôn lại và ghi nhớ các dạng toán, chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân và của tổ, lớp trong tuần
- HS có hướng sửa chữa và khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt tốt.
- GDHS có ý thức tốt.
II. Hoạt động dạy – học:
Nội dung sinh hoạt
1. Cán sự lớp lên điều khiển:
- Các tổ trưởng lên báo cáo về tình hình thực hiện nề nếp của tổ mình trong tuần qua.
+ Xếp hàng ra vào lớp
+ Truy bài
+ Thể dục giữa giờ, múa sân trường
+ Đồng phục, guốc dép
+ Vệ sinh cá nhân
+ Học bài và làm bài ở lớp, ở nhà
- Tổ trưởng nhận xét, tuyên dương những bạn thực hiện tốt, phê bình động viên một số bạn.
- Ý kiến của các tổ viên
- Lớp trưởng nhận xét, xếp loại thi đua
2. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp
- Khắc phục những mặt còn tồn tại
- Thi đua học tập chào mừng ngày “15/10”
3. Văn nghệ:
- HS hát, múa, kể chuyện dưới nhiều hình thức khác nhau.
_____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 3(8).doc