I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta.
- Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành và có thái độ trước những hành vi làm ô nhiễm môi trường một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi.
- Thực hành bảo vệ môi trường một cách thướng xuyên mọi lúc, mọi nơi.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xunh quanh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Các tình huống.
* HS: Sắm vai.
TUẦN 33 Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010 Đạo đức Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Giúp Hs hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta. - Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành và có thái độ trước những hành vi làm ô nhiễm môi trường một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi. - Thực hành bảo vệ môi trường một cách thướng xuyên mọi lúc, mọi nơi. - Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xunh quanh. II/ Chuẩn bị: * GV: Các tình huống. * HS: Sắm vai. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC PH 1.Khởi động: Hs hát bài hát nói về môi trường xung quanh chúng ta. 2.Bài cũ: Bảo vệ môi trường (tiết 1) - Gọi2 Hs lên trả lời câu hỏi: + Ích lợi của môi trường trong lành? + Em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường? - Gv nhận xét. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về bảo vệ môi trường. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Tìm hiểu và phát hiện những nơi có môi trường trong lành và nơi bị ô nhiễm. - Gv nêu yêu cầu: Kể tên những nơi em thấy môi trường trong lành. Những nơi có môi trường không trong lành (ở khu phố em , ở trường) ( Tranh về công viên, về quang cảnh trường học , dòng sông .) => Kết luận: Chúng ta cần phải giữ gìn môi trường trong lành, nhắc nhở và động viên những người chưa có ý thức về bảo vệ môi trường. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống, sắm vai. - Gv đưa ra các tình huống. + Tình huống 1: Gia đình bác Nam là hàng xóm của em, hằng ngày bác thướng xả rác ra đầu ngõ, không đóng tiền rác. Em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Sân trường em có một luống hoa rất đẹp, các anh chị lớp lớn thường hai hoa để chơi. Em sẽ làm gì? + Tình huống 3: Nhà em nuôi chó, sáng sớm bố em thường thả ra cho chó đi đại tiện ở đường phố. Em sẽ làm gì? => Gv chốt ý – kết luận: Chúng ta phải biết khuyên ngăn, nhắc nhở mọi người xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv chia lớp thành 2 tổ. + Tổ 1, 2 : Vệ sinh bàn ghế, lau cửa sổ vệ sinh lớp + Tổ 3: Quét cổng trường, tỉa la cây cảnh của trường. - Gv nhận xét, tuyên dương. 5.Tổng kết – dặn dò. - Yêu cầu 1 Hs nhắc lại những việc làm cần để bảo vệ môi trường - Chuẩn bị bài sau: Các tệ nạn xã hội. - Nhận xét bài học. - HS trả lời -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giải thích rõ yêu cầu. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung góp ý. - Hs thảo luận, phân vai, trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. - Hs thực hành vệ sinh trường lớp. TB,Y ---------------------------------------------------------------- TOÁN KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: - Kiến thức, kĩ năng đọc viết số có năm chữ số. - Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. - Biết giải toán có đến hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học: GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy - học: I. Đề kiểm tra Họ và tên: Bài kiểm tra Toán (1 tiết) Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Số liền sau của 86 447 là: A. 86 446 B. 68 446 C. 86 448 D. 68 448 2. Các số 48 617; 47 861 ; 48 716 ; 47 816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. A. 48 617 ; 48 716 ; 47 861 ; 47 816 B . 48 716; 48 617 ; 47 861; 47 816 C. 47 816; 47 861 ; 48 617 ; 48 716 3. Kết quả của phép cộng 36 528 + 49 347 là : A . 75 865 B. 85 865 C. 75 875 D. 85 875 4. Kết quả của phép trừ 85 371 - 9 046 là: A. 76 325 B. 86 335 C. 76 335 D.86 325 5. Nối chữ với số tương ứng: - Mười chín nghìn bốn trăm hai mươi lăm 70628 - Bảy mươi lăm nghìn ba trăm hai mươi lăm. 55306 - Năm mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu. 19425 - Ba mươi nghìn không trăm ba mươi. 90001 - Chín mươi nghìn không trăm linh một. 30030 Phần 2: Làm các bài tập sau: 1. Đặt tính rồi tính: 21 617 x 4 24 210 : 3 2. Viết số thích hợp (theo mẫu): 4 giờ Hoặc 16 giờ giờ phút hoặc giờ .... phút giờ phút hoặc giờ .... phút 3. Bài toán: Một quầy trái cây ngày đầu bán được 230 kg, ngày thứ hai bán được 340 kg. Ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số kg trái cây bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg trái cây? Giải II. Đáp án: Phần 1: Mỗi bài tập khoanh đúng được 1 điểm. 1. Số liền sau của 86 447 là: C. 86 448 2. Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: C. 47 816; 47 861 ; 48 617 ; 48 716 3. Kết quả của phép cộng 36 528 + 49 347 là: D. 85 875 4. Kết quả của phép trừ 85 371 - 9046 là: A. 76 325 5. Nối chữ với số tương ứng: - Mười chín nghìn bốn trăm hai mươi lăm 70628 - Bảy mươi lăm nghìn ba trăm hai mươi lăm. 55306 - Năm mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu. 19425 - Ba mươi nghìn không trăm ba mươi. 90001 - Chín mươi nghìn không trăm linh một. 30030 Phần 2: Làm các bài tập sau: 1. Đặt tính: (2 điểm) x 21 617 4 86 468 24 210 3 0 21 8070 00 2. Viết số thích hợp (theo mẫu): 4 giờ Hoặc 16 giờ 3 giờ 20 phút hoặc 15 giờ 20 phút 6 giờ 30 phút hoặc 18 giờ 30 phút 3. Bài toán: (2 điểm) Giải Số kg trái cây quầy bán trong hai ngày là: 230 + 340 = 570 (kg) Số kg trái cây ngày thứ ba quầy đó bán được là: 570 : 3 = 190 (kg) Đáp số: 190 kg. Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100.000. Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CÓC KIỆN TRỜI I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Kể Chuyện. - Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK) - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: * GV: -Tranh minh họa bài học trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: -SGK, vở. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC PH 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Cuốn sổ tay. - Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi: + Thanh dùng cuốn sổ tay để làm gì? + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? - Gv nhận xét và ghi điểm.. 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa đề: Cóc kiện Trời 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài, - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. + Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. + Giúp Hs giải thích các từ mới: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh đoạn (Sắp đặt xong Cọp vồ). - Một số Hs thi đọc. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Vì sao cóc phải lên kiện trời? - Hs đọc thầm đoạn 2. + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống? + Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? - YC Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi: + Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiếng răng báo hiệu. + Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ? - Hướng dẫn nêu nội dung câu chuyện. GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên “Trời” gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật. - Gv cho các em hình thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs tự phân thành các vai. - Gv yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai. - Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay * Hoạt động 4: Kể chuyện. -Hs dựa vào các bức tranh để kể lại câu chuyện. - Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh. + Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời. + Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời. + Tranh 3: Trời mưa, phải thương lượng với Cóc. + Tranh 4: Trời làm mưa. - Gv gợi ý cho các em có thể kể theo các vai: Vai Cóc, vai các bạn của Cóc, vai Trời. - Một Hs kể mẫu đoạn. - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt ... ài. - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra cuối năm. - Nhận xét bài học. - HS hát - Hs đọc lại tên các nốt nhạc. -Hs gọi tên các nốt và hình nốt nhạc. - Hs kết kết hợp với múa phụ họa. - Từng nhóm biểu diễn trước lớp. - Hs nghe nhạc. TB,Y TB,Y TB,Y Thứ sáu ngày 30 tháng 04 năm 2010 Tự nhiên xã hội Bề mặt Trái Đất I/ MỤC TIÊU : - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. - Nói tên và chỉ được trên lược đồ II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : các hình trang 126, 127 trong SGK, tranh, ảnh về lục địa, đại dương. 2. Học sinh : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC PH 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Các đới khí hậu Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực Nhận xét 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Bề mặt Trái Đất Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 126 trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì ? + Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu ? + Các màu đó mang những ý nghĩa gì ? + Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất ? Giáo viên giới thiệu một cách đơn giản kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh để cho học sinh biết thế nào là lục địa, địa dương Lục địa: là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất Đại dương: là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa. Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn hơn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục đia được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 địa dương. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương Biết được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ các châu lục và các đại dương, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: + Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình 3. + Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3. + Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào ? Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét Kết luận: Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. 4.Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 67 : Bề mặt lục địa. - 2HS trả lời Học sinh quan sát và trả lời + Quả địa cầu có những màu: xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt, màu ghi, + Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu là màu xanh nước biển. + Các màu đó mang những ý nghĩa: màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia + Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi + Có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực. + Có 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương + Việt Nam nằm ở châu Á. Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. Các nhóm khác nghe và bổ sung. TB,Y TB,Y TB,Y TB,Y TB,Y TB,Y K,G K,G ------------------------------------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN GHI CHÉP SỔ TAY I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo: A lô. Đô – rê – mon Thần đồng đây! - Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. II. Đồ dùng dạy học: * GV: -Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: -vở, bút. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC PH 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường. - Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu và nêu vấn đề. Nhân vật Đô-rê-môn trong truyện tranh Nhật Bản và mục A lô, Đô-rê –mon Thần thông đây!trên báo Nhi đồng. Bài hôm nay, các em sẽ tập ghi chép sổ tay. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. - Giúp các em hiểu câu chuyện. Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 1Hs đọc cà bài “Alô, Đô-rê-mon”. - Hai Hs đọc theo cách phân vai. - Gv nhận xét. *Hoạt động 2: Hs thực hành. - Giúp Hs biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 2 Hs đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục a. - Gv mời 2 Hs đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục b. - Gv nhận xét. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Ví dụ: Những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: sói đỏ, có, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác, các loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam: trầm hương, trắc, kơ-nia, sâm ngọc linh, tam thất, - Các loài động vật quý hiếm trên thế giới: chim kền kền ỡ Mĩ còn 70 con, cá heo xanh Nam Cực còn 500 con, gấu Trung Quốc còn khoảng 700 con. - Gv mời một số Hs đọc trước lớp kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của Mon. 5. Củng cố– dặn dò. -Về nhà tập kể lại chuyện. -Chuẩn bị: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay. -Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng -Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs đọc bài. -Hs đọc bài theo cách phân vai. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs trao đổi, phát biểu ý kiến. -Cả lớp viết bài vào vở. -Hs trao đổi theo cặp, tập tóm tắt ý chính trong lời Đô-rê-mon ở mục b. -Hs viết bài vào vở. -Hs đọc bài viết của mình. -Hs nhận xét. TB,Y TB,Y K,G TB,Y TB,Y K,G ----------------------------------------------------------------------- TOÁN ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết). - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC PH 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Ôân tập 4 phép tính trong PV 100.000 -Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2. -Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét bài cũ. 3.Giới thiệu và ghi đề. Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tt) 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. - Củng cố cho Hs cách về cộng , trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000. Bài 1:(Tính nhẩm) - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm. - 2 Hs lên bảng thi làm bài và nêu cách tính nhẩm. - Yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại: a) 30.000 + 40.000 - 50.0000) = 20.000 80.000 – (20.000 + 30.000) = 30.000 80.000 – 20.000 – 30.000 = 30.000 b) 3 000 x 2 : 3 = 2 000 4 800 : 8 x 4 = 2 400 4 000 : 5 : 2 = 400 Bài 2: (Đăt tính rồi tính) - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Cả lớp làm bài vào vở. - 4 Hs lên bảng làm bài và nêu cách tính. - Gv nhận xét, chốt lại: a) 4083 +3269 = 7352 b) 37246 + 1765 = 39011 8763 – 2469 = 6294 6000 – 879 = 5121 c) 3608 x 4 = 14 432 d) 40068 : 7 = 5724 6047 x 5 = 30 235 6004 : 5 = 1200 (dư 4) * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Củng cố Hs về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. Luyện giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv hỏi Hs: Cách tím số hạng chưa biết, cách tìm thừa số chưa biết? - 2 Hs lên bảng thi làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại. a) 1999 + x = 2005 b) X x 2 = 3998 x = 2005 – 1999 X = 3998 : 2 x = 6 X = 1999 Bài 4: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giải. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài giải. Giá tiền mỗi quyển sách là: 28 500 : 5 = 5 700 (đồng) Số tiền để mua 8 quyển sách là: 5 700 x 8 = 45 600 (đồng) Đáp số : 45 600 đồng. 5. Củng cố– dặn dò. - Về tập làm lại bài. Làm bài 2, 3. Chuẩn bị: Ôân tập 4phép tính trong PV 100.000 (tt) Nhận xét tiết học. HS lên bảng -Hs đọc yêu cầu đề bài. -HS cả lớp làm bài vào vở. -2 Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -HS cả lớp làm bài vào vở. -Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét bài của bạn. -Hs chữa bài đúng vào vở. -Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs trả lời. -2 Hs lên bảng thi làm bài. -Cả lớp làm bài vào vở. -Hs sửa bài đúng vào vở. -Hs đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài vào vở. -Một hs tóm tắt bài toán. -Một Hs lên bảng làm bài. -Hs cả lớp nhận xét. -Hs sửa bài đúng vào vở. TB,Y K,G TB,Y K,G K,G TB,Y K,G K,G TB,Y TB,Y K,G K,G TB,Y -------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP . . . ... . . . ... . . . ... . . . ... . . . ... . . . ...
Tài liệu đính kèm: