I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên.
- Hiểu từ mới: nửa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, Hoa mười giờ, nghiêm giọng quả quyết.
- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi là người dũng cảm.
- HS kể lại được câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
TUẦN 5 Thứ hai, ngày 2.tháng 10 năm 2006 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Người lính dũng cảm I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên. - Hiểu từ mới: nửa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, Hoa mười giờ, nghiêm giọng quả quyết. - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi là người dũng cảm. - HS kể lại được câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. Đồ dùng dạy học: - Gv + HS: Tranh minh hoạ truyện SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1: Tập đọc GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: Ông ngoại - Nhận xét, cho điểm. - 2 em đọc nối tiếp nhau, nêu nội dung bài, HS lớp nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm” Tới trường” gt bài đọc. - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc SGK. b. Luyện đọc HĐ1: Gv đọc toàn bài: Phân biệt lời các nhân vật. HĐ2: Gv HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. b1: Đọc câu:- Gv sửa lỗi phát âm cho HS. b2: Đọc từng đoạn trước lớp: - Đọc nối tiếp từng( 2 lượt ). - Đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 lượt ). Lưu ý HS: Đọc đúng những câu mệnh lệnh, câu hỏi. - Tìm hiểu nghĩa của từ mới SGK. Đặt câu: thủ lĩnh, quả quyết. b3: Đọc từng đoạn trong nhóm: - HD HS đọc đúng. - Cặp 2 em đọc đoạn nối tiếp. - 4 tổ đọc nối tiếp 4 đoạn. - 1 em đọc lại toàn truyện. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Nêu lần lượt 5 câu hỏi SGK – 39. Hỏi thêm: Các em có khi nào dám dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không? - Đọc thầm, đọc thành tiếng các đoạn, trả lời lần lượt từng câu hỏi. - 3 em trả lời. Tiết 2: KỂ CHUYỆN d. Luyện đọc lại: - Gv đọc mẫu đoạn 4: HD HS cách đọc. - HD HS đọc phân vai. - 3 HS thi đọc đoạn 4. - Đọc phân vai: 4 em. đ. Hướng dẫn kể chuyện: - Yêu cầu HS dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn SGK – 40 tập kể lại truyện. - Nhận xét, động viên HS. - Nhận xét, cho điểm. - Theo dõi, quan sát 4 tranh SGK. - Tập kể theo từng đoạn ( 2 lần ) – HS nhận xét. - 2 HS kể lại toàn truyện. 3. Củng cố dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? - Gv chốt lại: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi, dám sửa những khuyết điểm của mình là người dũng cảm. - Nhận xét tiết học, nhắc HS tập kể lại truyện nhiều lần. - 3 em trả lời. TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ ( Có nhớ ) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: HS biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ). Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết. 2. Kĩ năng: Thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Làm bảng lớp: 2 em - Nhận xét, cho điểm. 33 x 3 14 x 2 42 x 2 33 x 2 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số: - Nêu phép nhân: 26 x 3 = ? Lưu ý: 3 viết thẳng cột với 6, dấu nhân ở giữa hai dòng có 26 và 3. Nhân từ trái sang phải. Chú ý nhân có nhớ. - Nêu tiếp: 54 x 6 =? c. Luyện tập: - 1 em đặt tính theo cột dọc. - 3 em nhắc lại cách nhân. - Tương tự như trên. * Bài 1 : Tính - Chọn 4 phép tính yêu cầu HS đặt tính và tính ÒCủng cố trường hợp nhân 2 số có nhớ - Làm nhân bảng con + bảng lớp. Nêu lại cách nhân. * Bài 2 : ÒCủng cố ý nghĩa phép nhân: ( 35 x 2 = 70 ) - HS làm vở nháp + bảng lớp. * Bài 3 : Tìm x: - Xác định x trong tính, nêu cách làm, lớp làm nháp + bảng lớp. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu phép nhân: 36 x 2; 45 x 6 * Nhận xét dặn dò, nhận xét tiết học HD HS ôn lại bảng nhân 6. - 2 em làm miệng. Thứ ba, ngày.thángnăm 200 TẬP ĐỌC MÙA THU CỦA EM I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Chú ý đọc đúng: Lá sen, rước đèn, hội rằm, lật trang vở,.. - Hiểu TN: Cốm chị Hằng. - ND: Tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu, mùa bắt đầu năm học mới. - Học thuộc bài thơ. 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Gv + HS: Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ chép bài thơ để hướng dẫn HS học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS kể truyện “ Người lính dũng cảm “ ÒNhận xét, cho điểm. - 2 em kể nối tiếp 4 đoạn, HS nhận xét, bổ sung. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu 4 mùa và vẻ đẹp của mùa thu Ògt bài. - Theo dõi, quan sát tranh SGK. b. Luyện đọc - HĐ1: Gv đọc toàn bài thơ: Giọng vui tươi, nhẹ nhàng. - Quan sát tranh SGK. - HĐ2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. b1: Đọc từng dòng thơ: - Nhận xét, HD sửa cho HS cách phát âm. b2: Đọc từng khổ thơ trước lớp: - Nhắc HS nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ ngắn hơn cuối khổ thơ. - Mỗi HS đọc nối tiếp nhau 2 dòng thơ ( 3 lượt ). - Đọc nối tiếp 4 khổ thơ ( 2 lượt ). - HS giải nghĩa: cốm, chị Hằng. b3: Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - HD HS đọc đúng. b4: - Nhóm 2 em đọc nối tiếp khổ thơ. - 4 em đọc nối tiếp 4 khổ thơ. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Nêu lần lượt các câu hỏi SGK – 42. Hỏi liên hệ: Tết Trung thu em được chơi những trò chơi gì? Có trò chơi nào giống các bạn trong bài thơ? - Đọc thầm và đọc thành tiếng, trả lời các câu hỏi. - 3 em trả lời. d. Học thuộc lòng bài thơ: - Gv treo bảng phụ, HD HS luyện đọc thuộc theo khổ. - Tổ chức trò chơi: Thả thơ. - Nhận xét, ghi nhận kết quả học thuộc HS. - Đọc cá nhân, tổ, cả lớp. - 2 nhóm: Mỗi nhóm 4 em ÒNhận xét chọn đội nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu vẻ đẹp đặc sắc của mùa thu? * Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học, dặnHS tiếp tục HTL bài thơ. - 3 em. --------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Củng cố nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ ). Ôn tập về thời gian. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết quý thời gian, học tập chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Mô hình đồng hồ. - HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu phép nhân: 82 x 5; 94 x 3. - Nhận xét, cho điểm. - 2 em làm bảng lớp. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu ND tiết học. b. Luyện tập: * Bài 1,2 : ÒCủng cố cho HS nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số không nhớ. - Làm bảng con, bảng lớp. - 1 HS nêu cách nhân. * Bài 3 : - Hỏi HS: Mỗi ngày có bào nhiêu giờ? * Bài 4 : * Bài 5 : - Tổ chức HS chơi trò chơi: Nêu nhanh. - HS giải vở nắm vững ý nghĩa phép nhân: 24 x 6 = 134. - HS dùng mô hình đồng hồ để quay theo nd bài tập. - HS nói miệng 2 phép nhân có kết quả bằng nhau. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu phép nhân: 83 x 3; 36 x 4 - Nêu: 9 giờ 30 phút. 7 giờ 50 phút. * Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 em nêu cách thực hiện phép tính. - 2 em đọc theo 2 cách. ------------------------------------ ĐẠO ĐỨC Bài 2: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:- HS hiểu: Thế nào là tự làm lấy việc của mình. Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được ( lấy ) quyết định và thực hiện công việc của mình. 2. Kĩ năng: - HS tự làm lấy được công việc của mình trong học tập, lđ, sinh hoạt ở trường, ở nhà. 3. Thái độ:- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Vở bài tập Đạo Đức 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: - Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như ntn? - Gv nhận xét đánh giá. - 2 em trả lời. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ1: Xử lí tình huống: * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. * Cách tiến hành: - Nêu câu hỏi: Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - KL: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mọi người cần tự làm lấy việc của mình. - 1 HS đọc BT1- Vở BT ( 9 ). - 3 – 4 HS nêu cách giải quyết ÒHS lớp nhận xét. HĐ2: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: HS hiểu ntn là tự làm lấy việc của mình. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập vở BT ( 9 ). - KL: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác. HĐ3: Xử lí tình huống: * Mục tiêu: HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. * Cách tiến hành: - Gv nhận xét và kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn tự làm lấy việc của mình. - Nhóm 2 HS làm BT vở BT. - 2 nhóm đại diện trình bày trước lớp ÒHS nhận xét tranh luận, bổ sung. - 1em đọc yêu cầu BT3 ( 10 ). - HS suy nghĩ cách giải quyết; 1 số em nêu cách xử lí. 3. Củng cố dặn dò: - Em hiêể: Thế nào là tự làm lấy việc của mình? - Gv nhận xét tiết học, HD HS tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà,... - 2 em trả lời. ------------------------------------------------ THỦ CÔNG Gấp con ếch ( t2 ) I. Mục đích yêu cầu: - Như tiết 1 dạy ngày II. Đồ dùng dạy học: - HS: Giấy, kéo, hồ. III. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng môn học, bài học của HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Thực hành gấp con ếch. b. Giảng bài: HĐ1: HS thực hành gấp con ếch: - Gv nhắc lại các bước: B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. B3: Gấp, tạo 2 chân sau và thân con ếch. - Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS. HĐ2: Trưng bày, đánh giá sản phẩm: - Yêu cầu 5 HS mang sản phẩm lên bàn Gv và thực hiệc động tác để làm cho con ếch nhảy. - Gv nhận xét, gt cho HS nguyên nhân con ếch nhảy không cao. - 2 em lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch như t1. - Thực hành gấp. - Lớp quan sát, nhận xét sp đẹp ếch nhảy cao. 3. Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần và kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị giấy kéo để: Gấp, cắt, dán ngôi sao. ------------------------------------ ... ững HS nhớ và kể hấp dẫn, nhắc HS chưa được kiểm tra chuẩn bị để giờ sau kiểm tra. TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Giúp HS bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được góc vuông, góc không vuông. Sử dụng thành thạo êke để vẽ góc và kiểm tra góc. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: êke, thước kẻ, mô hình đồng hồ, phấn màu, 1 số hình tam giác, hình vuông, vẽ bảng phụ. - HS: êke. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2: Tính 26 x 4 ; 99 : 3 - 2 em. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu nd tiết học. b. Giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc ): b1: Gv đưa mô hình đồng hồ: - Gv: 2 kim đồng hồ trên mỗi đồng hồ tạo thành 1 góc ( Gv kết hợp chỉ trên mô hình đồng hồ ) ÒGv KL: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm. b2: Gv vẽ góc trên bảng (3 góc như SGK)- mô tả các góc. b3: Giới thiệu đỉnh, cạnh của góc: - Gv vẽ: - Chỉ vào và gt đỉnh O, cạnh ON, OM. C. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông: b1: Gv vẽ 1 góc vuông lên bảng và gt đây là góc vuông. b2: Vẽ tiếp 2 hình và gt là góc không vuông Òđể nhận biết và kiểm tra góc vuông và góc không vuông ta dùng êke – đưa êke. d. Giới thiệu về êke: b1: Gv gt về cấu tạo của êke. b2: HD HS kiểm tra góc vuông, góc không vuông. đ. Luyện tập: * Bài 1 : HD HS vẽ bằng êke. - HS vẽ bảng lớp. * Bài 2 : Gv đưa bảng phụ vẽ các hình như SGK. ÒGv hỏi củng cố về đỉnh, cạnh của góc bất kỳ trong bài. - HS nhắc lại tên đỉnh, cạnh. - HS nhìn nêu miệng. * Bài 3 : Gv vẽ hình lên bảng lớp. - HS làm cá nhân. - Nêu miệng: Góc vuông, góc không vuông gà gt vì sao. 3. Củng cố dặn dò: - HS nêu KL về góc: - góc gồm mấy cạnh? mấy đỉnh? - Êke dùng để làm gì? - HS chơi trò chơi: Chọn góc vuông góc không vuông. * Nhận xét tiết học, HD HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 31tháng 10năm 2006 TẬP ĐỌC ÔN TẬP - KIỂM TRA: TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG ( T3 ) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc, ôn đặt câu theo đúng mẫu: Ai là gì? Viết được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu niên xã theo mẫu. 2. Kĩ năng: - Đọc phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút. Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu: Ai là gì? - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu niên xã, thôn theo mẫu. 3. Thái độ: - Giúp HS nói và viết rõ ý, diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Phiếu như T2. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại các bài TĐ học trong 8 tuần đầu. - 3 em. 2. Dạy bài mới: a. Kiểm tra đọc: Kiểm tra 5 – 8 HS. - Tiến hành: Như tiết 2. b. Bài tập 2: - Gv HD những HS làm còn lúng túng. ÒCủng cố đặt câu hỏi cho bộ phận trong câu. - 1 HS đọc yêu cầu của đề. - HS làm vở BT, chữa bảng lớp. c. Bài tập 3: - Gv HD HS: Thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục theo mẫu. - Gv nhận xét nội dung lá đơn. - HS làm vở bài tập. - 5 HS trình bày lá đơn. 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ mẫu đơn để viết 1 lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết. * Nhận xét tiết học, HD học sinh luyện đọc các bài tập đọc. --------------------------------------------- TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông. 2. Kĩ năng: - Dùng êke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. Dùng êke vẽ được góc vuông. 3. Thái độ: Có ý thức học tập chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - Gv + HS: Êke, 1 tờ giấy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Góc gồm mấy cạnh? mấy đỉnh? - Êke dùng để làm gì? - 3 em trả lời. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: * Bài 1 : Gv HD HS cách vẽ góc vuông đinh O: Đặt êke sao cho đỉnh góc vuông của êke bằng với điểm O và 1 cạnh êke bằng với cạnh cho trước OM. - HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O, B, A. * Bài 2 : - Gv vẽ hình như SGK lên bảng. ÒCủng cố nhận biết góc vuông. * Bài 3 (43 ): * Bài 4 ( 43 ): HD HS gấp và kiểm tra góc vuông. - HS đo các góc 2 hình SGK, KL. - HS nhắc lại KL về góc. - HS quan sát hình, chỉ ra được: H1-4, 2-3 ghép lại thành 2 góc vuông. - HS thực hành. 3. Củng cố dặn dò: - Gv vẽ: * Gv nhận xét tiết học, HD HS làm lại BT3. - 3 HS vẽ góc vuông từ 3 đỉnh O, A, B. ------------------------------------------------------------------------ Thứ tư, ngày 1.tháng 11năm 2006 TẬP ViÕt ÔN TẬP - KIỂM TRA: TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG ( T4 ) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 – 8. - Luyện tập củng cố vốn từ: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? 2. Kĩ năng: - Đọc thuộc bài thơ, văn, đảm bảo tốc độ, biết ngừng nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ. - Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. Đặt được câu theo mẫu: Ai là gì? 3. Thái độ: - Giúp HS có thêm vốn từ ngữ phong phú hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: 9 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu các bài TĐ có yêu cầu HTL. - Nhận xét, bổ sung. - 3 em. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv nêu mđ, yc tiết học. b. Kiểm tra HTL: - Gv nhận xét, cho điểm. - 8 HS bốc thăm bài, chuẩn bị 2’. c. Bài tập 2: - Gv chép đoạn văn lên bảng. - Gv xoá bảng từ không thích hợp, phân tích lí do. Bài tập 3: - Gv nêu yêu cầu của đề, nhắc HS không quên mẫu câu: Ai là gì? - Gv nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - HS trao đổi cặp, làm bài vào vở. - Làm bảng lớp, 1 HS đọc lại. - HS làm vở BT, 5 HS đọc câu trước lớp. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc những HS chưa được kiểm tra cần học các bài có yêu cầu HTL. * Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------- TOÁN ĐỀ - CA – MÉT, HÉT – TÔ - MÉT I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nắm được tên gọi, kí hiệu của đề - ca- mét, hét – tô – mét. Nắm được quan hệ đề - ca- mét và hét – to – mét. 2. Kĩ năng: - HS đổi từ đề - ca- mét , hét – tô – mét ra mét. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác trong học tập. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - 1m =...dm 1dm = ...cm 1m = ...cm 1cm = ...mm - 2 HS làm bảng lớp. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Gv giúp HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học. - Em hãy nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học. * Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - ca- mét, hét – tô – mét. + Giới thiệu 2 đơn vị đo: dam, hm như khung hình bài học ( gt thông qua quan hệ với m). + Lưu ý: Gv cần ước lượng 1dam, 1hm trên độ dài thực tế từ vị trí nào đến vị trí nào? c. Luyện tập: - 2 HS nêu: m, dm, cm, mm, km. - NhiÒu HS đọc tên 2 đơn vị đo vừa học: dam, hm và viết vở nháp. * Bài 1 : Gv HD HS thực hành đổi đơn vị đo đã học. ÒCủng cố cho HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học. - Còn lại HS đổi bảng lớp. * Bài 2 : - Gv HD để HS nhận xét: 4dam = m 4dam = 1dam x 4 = 10m x 4 = 40m ÒCủng cố cách đổi đơn vị đo từ dam, hm ra m. * Bài 3 : - Yêu cầu HS quan sát mẫu để làm. - Làm vở nháp + bảng lớp. - HS thực hành đo SGK, tính MN bằng cách: Lấy độ dài đoạn AB: độ dài đoạn MN rồi vẽ nháp + bảng lớp. - HS thực hiện cộng trừ với các đơn vị đo ( hm, dam ). 3. Củng cố dặn dò: - Đọc: dam, hm; 1dam = m 1hm = m - Gv nhận xét tiết học, HD HS chuẩn bị bài sau. - 2 em làm miệng. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố và hệ thống hoá về: Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. 2. Kĩ năng: - HS biết làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, bài tiết nước tiểu và thần kinh. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các cơ quan đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi để HS rút thăm. - Tranh các hình về 4 cơ quan đã học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu tên các cơ quan trong cơ thể người đã học. - 2 em trả lời. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Chơi trò chơi:Ai nhanh? Ai đúng? * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống KT về: Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên và không nên làm gì để bảo vệ giữ vệ sinh các cơ quan nói trên. * Cách tiến hành: - Gv treo 4 hình như SGK ( 35 ), sử dụng phiếu câu hỏi, để trong hộp. - Gv nhận xét, đánh giá. - Từng HS bốc thăm và trả lời. - HS khác theo dõi và nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhắc HS chuẩn bị vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh. - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------- Thứ năm, ngày2.th¸ng11năm 2006 LuyÖn tõ vµ c©u ÔN TẬP - KIỂM TRA: TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG ( T5 ) I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc ( như T1 ). Ôn cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu: Ai làm gì? Nghe viết chính xác đoạn: Gió heo may. 2. Kĩ năng: - Đọc phát âm rõ, đảm bảo thời gian; đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì?. - Viết đúng chính tả đoạn văn: gió heo may. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch - viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu đã chuẩn bị ở T1 ( chỉ có bài văn ). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc tiết học. b. Kiểm tra đọc: - Tiến hành như tiết 3. - Đọc mẫu đoạn 4. c. Bài tập 2: - Gv hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? ( Ai làm gì? ) ÒCủng cố cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì? Bài tập 3: - Gv đọc đoạn văn: Gió heo may. - Gv đọc: làn gió, heo may, nắng, giữa trưa. - Gv đọc bài. - Chấm 5-7 em chấm ở lớp để nhận xét, còn lại chấm ở nhà. - 8 HS bốc thăm và đọc. - 2 HS trả lời. - HS làm vở BT, làm miệngÒLớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc lại. - Viết vở nháp + bảng lớp. - HS viết bài vào vở, soát lại bài. 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu HTL đã học. - Gv nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: