I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A,TẬP ĐỌC:
+Rèn kỹ năng đọc:
-Chú ý các từ dễ phát âm sai: Làm văn, loay hoay, ngẵn ngủn, Cô li a, vất vả, Liu xi a.
-Biết đọc giọng phân biệt lời nhân vật “Tôi”và lời người mẹ .
+Rèn kỹ năng đọc hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải :khăn mùi xoa, viết lia lịa,ngắn ngủn.
-Đọc thầm khá nhanh, nắm được các chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện .Từ câu chuyện hiểu lời khuyên :Lời nói phải đi đôi với việc làm .Đã nói thì cố làm cho được điều đã nói
B,KỂ CHUYỆN.
-Rèn kỹ năng nói. –Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
-Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình .
-Rèn kỹ năng nghe.
+Chăm chú theo dõi bạn kể , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn .
II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện
Tuần 6 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 Tập đọc-Kể chuyện: bài tập làm văn I.Mục đích yêu cầu: A,Tập đọc: +Rèn kỹ năng đọc: -Chú ý các từ dễ phát âm sai: Làm văn, loay hoay, ngẵn ngủn, Cô li a, vất vả, Liu xi a.... -Biết đọc giọng phân biệt lời nhân vật “Tôi”và lời người mẹ . +Rèn kỹ năng đọc hiểu : -Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải :khăn mùi xoa, viết lia lịa,ngắn ngủn. -Đọc thầm khá nhanh, nắm được các chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện .Từ câu chuyện hiểu lời khuyên :Lời nói phải đi đôi với việc làm .Đã nói thì cố làm cho được điều đã nói B,Kể chuyện. -Rèn kỹ năng nói. –Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện -Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình . -Rèn kỹ năng nghe. +Chăm chú theo dõi bạn kể , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn . II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện III.Các hoạt động cơ bản. A.Bài cũ (4’) Yêu cầu HS đọc bài “Cuộc họp của chữ viết” và trả lời . -Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? -Em hãy nói về vai trò quan trọng của dấu chấm câu? B.Dạy bài mới Giới thiệu bài (2’) : Một bạn nhỏ muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vã. Cậu có giúp được không ? Giúp như thế nào? Tìm hiểu qua câu chuyện BTLV A. Tập đọc HĐ của thầy. HĐ1:HD luyện đọc đúng.(30’) a.Giáo viên đọc toàn bài . -T đọc diễn cảm bài văn –HD chung cách đọc . -Treo tranh minh hoạ cho HS quan sát . -Tranh vẽ gì ? b.-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu . -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau mỗi em một câu. T hướng dẫn HS đọc từ khó. -Đọc từng đoạn trước lớp -Yêu cầu HS đọc từng đoạn .T HD HS đọc : -Nhưng chẳng lẽ lại nộp bài văn ngắn ngủn như thế này ?(băn khoăn ) Tôi nhìn xung quanh....nhiều thế?(Giọng ngạc nhiên) -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong bài +Yêu cầu HS đọc mục chú giải trong bài và đặt câu với từ ngắn ngủn. -Đọc từng đoạn trong nhóm : -Yêu cầu các nhóm đọc –T đi HD góp ý HS . -Đọc đồng thanh. -T yêu cầu 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 3 đoạn 1 HS đọc đoạn 4 -Yêu cầu 1 HS đọc cả bài . HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.(8 ’) -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 +2- và trả lời câu hỏi : -Nhân vật xưng tôi trong chuyện có tên là gì ? -Cô giáo giao cho lớp đề văn thế nào ? -Vì sao Cô - li –a thấy khó viết bài tập làm văn ? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 -Thấy các bạn viết nhiều Cô- li –a làm gì để bài viết dài ra? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4: -Vì sao lúc đầu Cô -li- a ngạc nhiên khi mẹ bảo đi giặt quần áo ? -Vì sao sau đó ,Cô -li –a vui vẻ làm theo lời mẹ ? -Bài đọc giúp em hiểu điều gì ? HĐ3:Luyện đọc lại(4 ’) -T Đọc mẫu đoạn 3+4 -Yêu cầu HS luyện đọc -Yêu cầu HS 4 nhóm thi đọc diễn cảm 4 đoạn văn . -T cùng cả lớp nhận xét HĐ của trò. -Chú ý –theo dõi -Quan sát tranh và trả lời theo yêu cầu . -Đọc nối tiếp nhau mỗi em một câu lưu ý đọc các từ khó (như yêu cầu ) -Đọc nối tiếp nhau mỗi em một đoạn văn .Đọc đúng giọng ,lời văn ngắt nghỉ đúng theo yêu cầu của thầy -Nhận xét góp ý cho nhau -Đọc chú giải -Đặt câu với các từ đó :ngắn ngủn -Luyện đọc trong nhóm ,nhận xét cách đọc từng bạn, góp ý cho nhau -Các nhóm nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài –1 HS đọc đoạn 4. -Đọc và trả lời câu hỏi theo Yêu cầu -Tên là Cô-li-a. -Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ -H Thảo luận và trả lời theo yêu cầu . -Đọc và trả lời theo yêu cầu -Nhớ và viết lại những việc thỉnh thoảng đã làm . -Kể ra những việc chưa bao giờ làm -Viết cả những điều mà trước đây Cô -li –a chưa bao giờ nghỉ đến . -Vì chưa bao giờ Cô -li –a phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo Cô -li –a làm việc này -Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài tập làm văn -Lời nói phải đi đôi với việc làm -Lắng nghe. -Đọc 4 đoạn văn ở từng nhóm -Nhận xét ,chọn HS đọc hay Kể chuyện (18’) -T nêu nhiệm vụ : -Sắp xếp tranh theo diễn biến câu chuyện kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em HĐ 1:Sắp xếp 4 bức tranh theo đúng trình tự diễn biến câu chuyện . -T treo 4 bức tranh cho HS quan sát . -Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức tranh – Nêu cách sắp xếp . T KL:nêu cách sắp xếp đúng .(3, 4, 2, 1) HĐ2: HD HS kể chuyện -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc mẫu. -T nhắc lại yêu cầu và hướng dẫn HS kể -T kể mẫu đoạn 1-H theo dõi -Yêu cầu HS tập kể theo cặp sau đó yêu cầu HS kể từng đoạn trước lớp . -T HD HS nhận xét +Bạn kể có đúng với cốt chuyện không ? -Kể thành câu rõ ràng rành mạch lạc chưa ? +Bạn đã biết kể bằng lời của mình chưa? +Bạn kể có tự nhiên không ? -Yêu cầu HS bình chọn bạn kể tốt nhất C.Củng cố dặn dò (4’) +Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ? +Nhận xét tiết học . +Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ---------------------------------------------- Toán: luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về :Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. II .Các hoạt động cơ bản. HĐ của thầy. A.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài tập về nhà và chữa bài tập cho HS B.Bài mới. -Giới thiệu bài.Ghi bảng. HĐ1:Củng cố kĩ năng tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài -Đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau -Yêu cầu 2 HS lên bảng HĐ của trò. -H chữa bài tập 3 VBT -Nêu yêu cầu bài tập -Tự làm bài –2 HS lên bảng -Thống nhất kết quả ,cách tính -Nhận xét thống nhất kết quả -Yêu cầu HS nêu cách tính HĐ2:Vận dụng kĩ năng tìm một trong các thành phần bằng nhau của một sốvào giải toán Bài 2: Giải toán Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa -Lưu ý học sinh viết phép tính đúng Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Yêu cầu HS tự làm bài -Thống nhất kết quả -Yêu cầu học sinh nêu cách điền Bài4:Đã tô màu số ô vuông của hình nào? -Yêu cầu HS tự làm bài C. Củng cố-Dặn dò. (1’) - Nhận xét tiết học -Dặn dò :Về nhà làm bài tập VBT của 12cm là 4kg, của 18kg là 9kg, của 10l là 5 l của 24m là 4m, của 30 giờ là 5 giờ, của 54 ngày là 9 ngày. -Đọc yêu cầu bài tập -H tự làm bài rồi chữa bài-Thống nhất kết quả Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa -Nêu yêu cầu bài tập -H tự làm vào vở -1 HS lên bảng làm Bài giải Số học sinh đang tập bơi là: 28 : 4 = 7 (bạn) Đáp số: 7 bạn -Nêu yêu cầu bài tập -H tự làm vào vở . -1 học sinh lên bảng làm:hình 2và hình 4 (vì mỗi hình đã tô 2 ô vuông) -------------------------------------------------- đạo đức Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2) I. Mục tiêu:Giúp học sinh: -Nhận thức đúng và có ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến giữ lời hứa . -H có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng ý với những người hay thất hứa . II. Chuẩn bị: Mỗi HS chuẩn bị 3 thẻ : Xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động cơ bản: A.Bài cũ (5’) -Như thế nào là giữ lời hứa ? người biết giữ lời hứa là người như thế nào? -Yêu cầu một số học sinh báo cáo việc sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường . B. Bài mới: HĐ của thầy HĐ 1:(8 ’)HD chọn cách ứng xử các tình huống . T giới thiệu và yêu cầu học sinh làm bài tập 4 -Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi từng ý của bài tập 4 (Điền Đ hay S) -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả . -T bổ sung và KL:... HĐ 2 :(10’)Đóng vai -Yêu cầu HS làm bài tập 5(VBT) -Yêu cầu các nhóm thảo luận ,đóng vai theo các tình huống ở bài tập sau khi giáo viên giao nhiệm vụ . -Yêu cầu từng nhóm lên trình bày .T hướng dẫn HS nhận xét : Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao? -Theo em có cách giải quyết nào tốt hơn không ? HĐ 3 :(8 ’)Bày tỏ ý kiến -T lần lượt trình bày ý kiến có liên quan đến việc giữ lời hứa .Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình hay lưỡng lự bằng các thẻ đã quy định. -T KL: Đồng tình các ý kiến: d , b , đ . Không đồng tình với các ý kiến a, c, e HĐ của trò -Nêu yêu cầu bài tập . -H thảo luận -Điền vào bài tập -Đại diện các nhóm trình bày kết quả trả lời giải thích lý do . Các việc làm ở a, d: Giữ lời hứa Các việc làm ở b, c: Không giữ lời hứa -Nêu yêu cầu bài tập . -Các nhóm thảo luận theo từng tình huống dưới sự hướng dẫn của giáo viên -Các nhóm lần lượt lên trình bày –Các nhóm lên nhận xét đưa ra các ứng xử khác . -Suy nghĩ và bày tỏ ý kiến . -Giải thích cách chọn . -Chú ý theo dõi . C. Củng cố –Dặn dò (4’) -Như thế nào là giữ lời hứa ? Giữ đúng lời hứa có tác dụng gì? -Nhận xét tiết học -DD giữ đúng lời hứa với người khác, Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------- Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008 Toán: chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia. -Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số . II. Chuẩn bị : III.Các hoạt động cơ bản. A.Kiểm tra bài cũ:(3’) -Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh – Chữa bài B.Bài mới. -Giới thiệu bài.(1’) Thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số HĐcủa thầy. HĐ1:HD HS thực hiện phép chia 96 : 3 -T viết phép chia lên bảng : 96 :3 -Yêu cầu học sinh nhận xét số bị chia, số chia. -Yêu cầu một học sinh nêu cách chia . +T bổ sung –Yêu cầu HS làm vào vở nháp +T đặt tính và hướng dẫn học sinh thực hiện chia theo từng bước 96 3 9 32 06 6 0 Yêu cầu cả lớp thực hiện chia: 64 :2 -T tổng kết lại phép chia. HĐ2 : Thực hành Bài 1: Tính -Yêu cầu học sinh tự làm bài – Chữa bài -T cùng cả lớp nhận xét Bài 2: Yêu cầu H nêu cách tìm , rồi tự làm bài -Yêu cầu HS thực hiện – Chữa bài Bài 3: Ap dụng giải toán -Yêu cầu học sinh tự làm bài – Chữa bài -T cùng cả lớp nhận xét HĐcủa trò. -Số bị chia có hai chữ số, số chia có một chữ số – Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số . -Một học sinh làm trên bảng – lớp làm vào vở nháp . -Nhận xét kết quả . -Theo dõi T hướng dẫn . -Lớp thực hiện vào vở nháp –một HS làm trên bảng . -Nhận xét thống nhất cách chia và kết quả. -Làm các bài tập vào vở. -Nêu yêu cầu bài toán . -Tự thực hiện -đổi chéo vở kiểm tra kết quả . -H chữa bài, thống nhất kết quả. 48 4 84 2 66 6 36 3 4 12 8 41 6 11 3 12 08 04 06 06 8 4 6 6 0 0 0 0 -Nêu yêu cầu bài tập . -Tự làm bài- chữa bài -Thống nhất kết quả của 69kg là23kg, của 36 l ... g –lớp làm vào vở bài tập . 18 2 27 4 42 5 52 6 16 8 24 7 40 8 48 8 2 3 2 4 -Nhận xét thống nhất kết quả . -Nêu yêu cầu bài tập . -Thực hiện phép tính. 24 6 35 5 18 3 28 4 24 4 35 7 18 6 28 7 0 0 0 0 Lớp nhận xét. -Nêu yêu cầu bài tập Bài giải Lớp đó có số học sinh giỏi là: 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh -Nêu yêu cầu bài tập . -H nêu a) Khoanh vào câu B b) Khoanh vào B lấy một ví dụ về phép chia cho 5(số bị chia tăng dần 1 đơn vị để chia) –rút ra nhận xét –Khoanh vào ô đúng Bài 5: HS khá giỏi Hùng gấp được 24 cái thuyền, Dũng gấp được số thuyền bằng nữa số thuyền của Dũng. Hỏi: Dũng gấp được bao nhiêu cái thuyền? Cả Hùng và Dũng gấp được bao nhiêu cái thuyền? 1HS khá lên bảng làm bài Bài giải Dũng gấp được số cái thuyền là: 24 : 2 =12 (cái) Cả hai bạn gấp được số cái thuyền là: 24 + 12 = 36 (cái) Đáp số: 36 cái thuyền 4.Củng cố-Dặn dò. (3’) -Số dư lớn nhất của một phép chia là bao nhiêu? - Nhận xét tiết học. --------------------------------- Luyện đọc Nhớ lại buổi đầu đi học I.Mục đích ,yêu cầu : 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng -Chú ý đọc các từ ngữ : hằng năm, tựu trường, nảy nở, bỡ ngỡ, quang đãng. -Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, tình cảm. 2 .Rèn kỹ năng đọc hiểu . -Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài :náo nức, mơn man, quang đãng. -Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn về buổi đầu tiên tới trường . II. Chuẩn bị : Đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc II. Các hoạt động dạy học cơ bản: A.Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ: Ngày khai trường” và nêu nội dung bài thơ. B.Bài mới :Giới thiệu bài HĐ của thầy HĐ 1: HD luyện đọc a.T đọc diễn cảm bài văn . -Giáo viên đọc bài –Hướng dẫn chung cách đọc . b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu +Yêu cầu mỗi em đọc nối tiếp từng câu -T.theo dõi, HD học sinh luyện đọc từ khó (theo yêu cầu) -Đọc từng đoạn trước lớp GV chia đoạn cho HS , yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. Lưu ý giọng đọc, cách ngắt nghỉ từng câu dài . -HD học sinh hiểu nghĩa từ : tựu trường, náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm –Nhóm nhận xét góp ý cho nhau. -T theo dõi HD học sinh đọc -T yêu cầu 3 học sinh của 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn của bài . -Đọc đồng thanh: -1 học sinh đọc cả bài HĐ2:HD tìm hiểu bài -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1: +Điều gì gợi cho tác giả những kỹ niệm của buổi tựu trường ? -Yêu cầu học sinh đọc thầm Đ2 và trả lời câu hỏi : -Trong ngày đến trường đầu tiên vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ? Bổ sung tầm quan trọng của ngày đến trường đầu tiên . -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi . -Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường? Nêu nội dung bài? HĐ 3:Luyện đọc cảm thụ: -T hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3 . -Giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng đầy cảm xúc, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm . -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng một đoạn văn mà em thích. -Yêu cầu học sinh thi đọc thuộc lòng một đoạn văn và nêu lí do thích -T nhận xét, chọn nhóm đọc hay. HĐ của trò -Chú ý theo dõi . -Đọc nối tiếp từng câu và luyện đọc từ khó (như yêu cầu ) -Đọc nối tiếp mỗi em một đoạn . -Nhận xét, góp ý theo hướng dẫn của T. -H nêu ý hiểu mỗi từ . -Đặt câu với từ đó. -Đọc trong nhóm, nhận xét góp ý cho nhau . -Thi nhau 3 nhóm đọc nối tiếp nhau 3 đoạn -Đọc đồng thanh theo yêu cầu -Lá ngoài đường rụng nhiều, làm tác giả nhớ những kỹ niệm của buổi tựu trường . -Suy nghĩ, trả lời (nhiều học sinh nêu) -H theo dõi . -Bỡ ngỡ đứng bên người thân chỉ giám đi từng bước nhẹ . - Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn về buổi đầu tiên tới trường -H đọc theo yêu cầu của giáo viên . -Chọn nhóm đọc hay. -Nêu đoạn văn em thích – lí do –học thuộc lòng đoạn văn đó . -H thi đọc thuộc lòng –lớp nhận xét – chọn học sinh đọc hay. C.Củng cố –Dặn dò (2’) -Nhắc lại nội dung bài? (bài văn là những hồi tưởng đẹp của nhà văn về buổi đầu đến trường) -Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------- Chiều thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2008 luyện Toán: I.Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư. II. Chuẩn bị : III.Các hoạt động cơ bản: A.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài tập ở nhà của HS – Chữa bài B.Bài mới. -Giới thiệu bài.Củng cố về về chia hết, chia có dư . HĐcủa thầy. HĐ1:Củng cố chia hết và chia có dư Bài 1: Tính -Yêu cầu HS tự làm –Nhận xét thống nhất kết quả .(Lưu ý các bước của phép chia) Bài 2: Đặt tính rồi tính . -T hướng dẫn HS : Cần thực hiện từng bước của phép chia -Yêu cầu 1 HS lên bảng – lớp nhận xét . Bài 3:Giải toán HĐ2 : Củng cố đặc điểm của số dư Bài 4:Điền Đ hoặc S vào ô trống Bài 5: (HS khá giỏi) Cho phép chia 46 : 5. Tìm tổng của số bị chia, số chia, thương và số dư của phép chia đó. HĐcủa trò. -Nêu yêu cầu bài tập . -3 HS làm trên bảng –lớp làm vào vở bài tập . 19 2 39 4 32 5 58 6 18 9 36 9 30 6 54 9 1 3 2 4 -Nhận xét thống nhất kết quả . -Nêu yêu cầu bài tập . -Thực hiện phép tính. 36 6 40 5 24 3 20 4 36 6 40 8 24 8 20 5 0 0 0 0 Lớp nhận xét. -Nêu yêu cầu bài tập Bài giải Đội văn nghệ có số học sinh nam là 18 : 3 = 6(học sinh) Đáp số: 6 học sinh -Nêu yêu cầu bài tập . 1HS lên bảng điền, nêu cách làm. 36 6 24 3 30 5 24 8 6 S 0 Đ -1HS khá làm bài Bài giải Ta có 46 : 5 = 9 (dư 1) Tổng của số bị chia, số chia, thương và số dư của phép chia đó là: 46 + 5 + 9 + 1 = 61 Đáp số: 61 4.Củng cố-Dặn dò. -Số dư lớn nhất của một phép chia là bao nhiêu? - Nhận xét tiết học. -------------------------------------- luyện Tập làm văn I.Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh: -Rèn kỹ năng viết :Viết lại được một đoạn văn ngắn (từ 5- 7 câu ) kể lại những kỉ niệm diễn rsa trong ngày đầu tiên đi học, diễn đạt rõ ràng. III. Các hoạt động cơ bản A.Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS nêu những điều cần chú ý khi tổ chức cuộc họp . -T, HS nhận xét ,cho điểm B. Bài mới Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học . (HD H làm bài tập tr 28 bài tập bổ trợ và nâng cao TV 3) HĐ của thầy HĐ1:HD học sinh làm miệng: - Bài tập 1: -T gợi ý HS cần nói rõ buổi đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều,Thời tiết như thế nào, ai dẫn em đến trường lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc ra sao? Những điều gì làm em nhờ nhất? Cảm xúc của em về buổi học đó ? -T nhận xét tuyên dương người kể hay và thắng cuộc. HĐ2: HD học sinh viết bài văn vào vở : Bài tập 2: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu -T cần hướng dẫn cho HS kể một cách chân thật, giản dị. -T Yêu cầu HS làm bài -Yêu cầu HS trình bày . -T cùng cả lớp nhận xét – sửa chữa – bổ sung. HĐ của trò -Đọc và nêu yêu cầu của bài tập. -1 HS khá kể mẫu . -Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. -4 HS đại diện 4 nhóm thi kể truyện trước lớp. Lớp bình chọn người kể hay. -2H đọc yêu cầu bài tập 2. -H làm bài vào vở. -5 HS trình bày bài viết của mình, lớp nhận xét C .Củng cố – Dặn dò. -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Thể dục: Ôn tập vượt chướng ngại vật thấp trò chơi thi xếp hàng I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng điểm số . Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng -Ôn đi đều từ 1 –4 hàng dọc ,đi theo vạch kẻ thẳng .Yêu cầu thực hiện tương đối đúng . -Trò chơi :Thi xếp hàng .Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi II. Địa điểm ,phương tiện : -Sân trường, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu(6’) -T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học -Khởi động Đứng tại chỗ vỗ tay hát +xoay khớp khuỷu tay .... +chạy nhẹ tại chỗ vỗ tay hát +Chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh Phương pháp Theo đội hình 4 hàng ngang .CS điều khiển x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2. Phần cơ bản (24’) Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái... -Ôn vượt chướng ngại vật thấp. +Học trò chơi :Thi xếp hàng -T điều khiển lần 1 cán sự lớp điều khiển lần tiếp theo .T theo dõi sửa chữa . -Theo 4 tổ mỗi tổ 2 hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Tổ trưởng điều khiển -T nêu tên ,hướng dẫn nội dung cách chơi. H thuộc vần điệu .T kiểm tra các tổ 3. Phần kết thúc (5’) - Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng Hệ thống bài học Nhận xét tiết học Giao bài tập về nhà -Theo đội hình 4 hàng ngang chuyển sang vòng tròn -Ôn lại nội dung vừa học -------------------------------------------- Thể dục: Ôn di chuyển tráI phải trò chơi mèo đuổi chuột I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số đi theo vạch kể thẳng. Yêu cầu học sinh thực hiện tương đối đúng -Ôn vượt chướng ngại vật (thấp ).Yêu cầu biết cách thực hiện ở mức cơ bản. -Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột .Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi . II. Địa điểm, phương tiện : -Sân trường, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu(6’) -T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học -Khởi động Đứng tại chỗ vỗ tay hát +xoay khớp khuỷu tay .... +chạy nhẹ tại chỗ vỗ tay hát +Chơi trò chơi vi tính Phương pháp Theo đội hình 4 hàng ngang .CS điều khiển x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2. Phần cơ bản (24’) -Ôn di chuyển trái phải: -Ôn vượt chướng ngại vật thấp +Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột -CS lớp điều khiển lần tiếp theo .T theo dõi sửa chữa . -Theo 4 tổ mỗi tổ 1 hàng ngang x x x x x x x -Tổ trưởng điều khiển -T thực hiện theo hàng ngang. Tập theo kiểu nước chảy: Lưu ý những động tác hay sai: Khi đi cuối đầu mất thăng bằng, đặt chân... -T hướng dẫn sửa chữa ngay. T nêu lại tên trò chơi, H tổ chức chơi theo tổ. T theo dõi sửa chữa. 3. Phần kết thúc (5’) -Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học –Giao bài tập về nhà -Theo đội hình 4 hàng ngang chuyển sang vòng tròn -Ôn lại bài vừa học -------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: