I./Mục tiêu:
Tập đọc:
- Bíc ®Çu bit ®c ph©n biƯt li nh©n vt “ t«i” vµ li ngi mĐ. §c ®ĩng c¸c t kh theo ph¬ng ng÷ ( c¸c ting c du hi, ng· )
- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm được điều muốn nói.Hiểu các từ ngữ mới : khăn mùi soa , viết lia lịa, ngắn ngủn.
- Học sinh thực hiện được lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói.
Kể chuyện :
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. HS kh¸, gii kĨ l¹i ®ỵc toµn b c©u ghuyƯn.
Thø 2, ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2009. TuÇn 6: Tiết1,2:TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN BÀI TẬP LÀM VĂn I./Mục tiêu: Tập đọc: - Bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi nh©n vËt “ t«i” vµ lêi ngêi mĐ. §äc ®ĩng c¸c tõ khã theo ph¬ng ng÷ ( c¸c tiÕng cã dÊu hái, ng· ) - Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm được điều muốn nói.Hiểu các từ ngữ mới : khăn mùi soa , viết lia lịa, ngắn ngủn. - Học sinh thực hiện được lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói. Kể chuyện : - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. HS kh¸, giái kĨ l¹i ®ỵc toµn bé c©u ghuyƯn. II/Chuẩn bị Tranh minh hoạ SGK III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định: 2/.Kiểm tra: Đọc và TLCH bài:“Cuộc họp của chữ viết”. Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung- tuyên dương 3/.Bài mới: a.Gtb: Liên hệ thực tế lớp học về những việc làm giúp gia dình rồi ghi tựa lên bảng. b. Luyện đọc: * Đọc mẫu lần 1: * Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ: - Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. - Đọc đoạn và giải nghĩa từ: - Luyện đọc câu dài/ câu khó Kết hợp giải nghĩa từ mới ? ĐaËt câu với từ ngắn ngủn? (Có thể đặt câu hỏi để rút từ:). - Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm) - Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau - Thi đọc giữa các nhóm * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2: ?Nhân vật tôi trong truyện là ai? ?Cô giáo ra đề văn cho lớp thế nào? ?Vì sao Cô-li –a thấy khó viết bài tập làm văn này?( cho HS th¶o luËn, sau ®ã HS kh¸- Giái tr¶ lêi ), GV chốt lại :... vì ở nhà mẹ Cô- li-a thường làm mọi việc Đoạn 3: ? Đọc thầm và TLCH:Thấy các bạn viết nhiều Cô- li- a đã làm cách nào để bài viết dài ra? Đoạn 4: ? Vì sao mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? ?Tại sao Cô–li-a lại vui vẻ làm theo lời mẹ? = > Giáo viên ? Qua bài đọc giúp em hiểu ra điều gì? * Luyện đọc lại bài: -Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật - Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt ( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật) KỂ CHUYỆN Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầuphần kể chuyện - Thực hành kể chuyện - Nhận xét tuyên dương , bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt. -HS kh¸ giái kĨ l¹i c©u chuyƯn. 4.Củng cố : - Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï bài học gì? -Em có thích bạn nhỏ trong câu truyện này không? Vì sao? 5. Dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 2 học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi Học sinh nhắc tựa. HSlắng nghe - Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài - 3 học sinh đọc - HS ®Ỉt c©u - 5 học sinh luyện đọc( kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên ) - Đọc nối tiếp theo nhóm - Hai nhóm thi đua: N1-3 - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm - Cô- li-a - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. - Thảo luận nhóm đôi- trả lời. Nhận xét , bổ sung. VD: Vì ở nhà, mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô- li- a học. Vì Cô- li- a chẳng phải làm gì đỡ mẹ. - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng làm để viết thêm - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm -Chưa bao giờ mẹ nhờ những công việc này và chưa bao giờ phải giặt quần áo. - Vui vẻ vì những việc này bạn đã nói trong bài TLV. *Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều mình đã nói tốt cho mình thi mình cần phải cố gắng làm cho bằng được. Đoạn 3 và 4 Nhóm 1 – 4 Nhóm 2 – 3. T/c nhận xét ,bổ sung, sửa sai . - 1 học sinh ®äc - S¾p xÕp l¹i c¸c tranh theo trËt tù: 3-4-2-1 - Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ. -Nhận xét lời kể ( không để lẫn lộn với lời của nhân vật) - Học sinh kể theo y/c của giáo viên - HS nªu ý kiÕn - Lớp nhận xét – bổ sung - Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện . Xem trước bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” Tiết 3:TOÁN: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. Giáo dục HS yêu thích môn toán. II/Chuẩn bị: Bảng phụ ; Hs: VBT III/ Các hoạt động dạy và hoc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà Lên bảng sửa bài tập 5. Nhận xét ghi điểm. Bài mới : a.Gtb:Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa. b. luyện tập thực hành: VBT Bài 1: - Nêu yêu cầu bài toán - Theo dõi nhận xét , giúp đỡ học sinh yếu. a/ của 12 cm là 6 ; của 10 là 5 ;của 18 là 9 - Chấm vở nháp. NXC. Bài 2: Đọc yêu cầu: ? Bài toán cho biết gì? ? Vân tặng số bông hoa nghĩa là thế nào? ? Bài toán hỏi gì? - Giáo viên tổ chức nhận xét, bổ sung , sửa sai. Bài 3: Dành cho HS K, G - Chữa bài và chấm điểm 1 số Bài 4 : Đã tô màu 1/5 số ô vuông hình nào 4.Củng cố: Trò chơi : Ai nhanh hơn: - Giáo viên chuẩn bị 1 số thăm ghi các bài toán tìm 1 phần của 1 đơn vị theo nội dung bài học , học sinh lên chơi 5.Dặn dò – Nhận xét : - Nhận xét chung tiết học Cb bài: Chia số có hai chữ số- làm VBT - 3 học sinh lên bảng - Học sinh nhận xét – bổ sung . - Học sinh nhắc tựa - Lớp làm nháp , 2 học sinh lên bảng b/ củ 24m là 6 ; củ 30 giờ là 5 - HS đọc yêu cầu + Vân làm được 30 bông hoa. + Nghĩa là Vân lấy số bông hoa của mình làm chia ra 6 phần và Vân tặng bạn 1 phần. + Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa? - Học sinh làm phiếu học tập 1 học sinh lên bảng giải . Bài giải Vân đã tặng bạn số bông hoa là: 30 : 5 = 6( bông hoa) Đáp số: 6 bông hoa - HS đọc đề - Học sinh làm bài vào vở Bài giải: Số học sinh lớp 3A có là: 28 : 4 = 7 ( học sinh) Đáp số: 7 học sinh - HS quan s¸t, nªu KQ vµ gi¶i thÝch. - Xung phong cá nhân - Giáo viên+ học sinh theo dõi cỗ vũ , nhận xét, bổ sung, tuyên dương - Chuẩn bị bài mới. Thực hiện các bài tập còn lại . Tiết 4:ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2) I/Mục tiêu: Kể được một số việcmà HS lớp 3 có thể tự làm lấy . Nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình . HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập,lao động sinh hoạt ở trường và ở nhà II/Chuẩn bị: Tư liệu “ Chuyện bạn Lâm” 4 phiếu học tập cá nhân SGK , VBT (nếu có) \III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra:Tự làm lấy việc của mình -Thế nào là tự làm lấy việc của mình? - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới : a.Gtb:õ “Tự làm lấy việc của mình” liên hệ ghi tựa (tiết 2) b. Vào bài Hoạt động 1:Làm phiếu học tập *Mục tiêu: Xác định hành vi -Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh -Y/c: Sau 2 phút các em tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa làm. và giải thích cho biết vì sao chọn (Đ) hoặc (S) - Nhận xét câu trả lời + giáo dục: Phải luôn luôn tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác. -Giáo viên Chuyển ý: Hoạt động 2: “ Sắm vai” -Giáo viên đưa ra tình huống, cả lớp theo dõi , sau đó cho học sinh thảo luận theo nhóm để sắm vai xử lí tình huống ( VBT.) -Giáo viên t/c nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm. -Giáo viên chốt nội dung . Tuyên dương nhóm có cách ứng xử tình huống tốt. Chuyển ý Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến” - GV đọc từng ý - Mời một số HS giải thích về cách chọn của mình đồng ý hay không đồng ý. - GV kết luận: Trong học tập ,lao dộng và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy 4.Củng co:á -HS nêu việc mà mình có thể tự làm lấy GDTT: chăm ngoan , học giỏi , luôn có ý thức tự giác làm tất cả những việc mình có thể làm được. 5.Dặn dò – Nhận xét : Về nhà thực hiện công việc của mình -Giáo viên nhận xét chung tiết học. -HS trả lời - 1Học sinh đọc ghi nhớ - HS nhắc tựa -Học sinh tự nhận xét và ghi vào phiếu cá nhân -HS trình bày -Đáp án: a. sai; b. sai; c. đúng ; d:sai; đ. đúng. (-Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày nội dung phiếu học tập – dán bài thảo luận lên bảng , Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.) -Lắng nghe và ghi nhận. -Đại diện nhóm cử 3 bạn lên bảng thể hiện -Lớp nhận xét , tuyên dương. -Thi đua giữa các nhóm. -Học sinh theo dõi nêu câu hỏi nhận xét, đánh giá tiểu phẩm các nhóm. -Bài học rút ra từ câu chuyện trên? - HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ cờ theo màu đã qui định - Vài HS phát biểu - HS lắng nghe - HS tự nêu - L¾ng nghe. -*-*-**-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*- Thø ba , ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2009 Tiết 1:TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SO.Á I/Mục tiêu: Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia). Biết tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số. Vận dụng vào giải toán khi cần trong cuộc sống II/ Chuẩn bị: SGK, VBT III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Kiểm tra: -K tra các bài tập đã cho về nhà . -Nhận xét ghi điểm . Nhận xét chung. Bài mới: a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng. b Hướng dẫn luyện tập: Giáo v ... n số chia -Đổi vở chéo kiểm tra bài làm của bạn. -HS nêu miệng. Sau đó làm bài. -Học sinh tự làm và kiểm tra lẫn nhau . a/ Đ; c/ Đ b/ S ; d/ S -Hình a. -Giơ tay .Nhận xét . Tiết 3:Tự Nhiên Xã Hội: CƠ QUAN THẦN KINH I/Mục tiêu: Học sinh kể tên chỉ được vị trí và nêu được vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh Nêu vai trò của não,tủy sống,các dây thần kinh và các giác quan. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bộ các bộ phận cơ quan thần kinh H26,27 SGK Phiếu giao việc. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra: ?Tại sao cần phải uống đủ nước ? ?Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu. -Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3/.Bài mới : a.Gtb: Nêu mục đích và yêu cầu bài học, ghi tựa “Cơ quan thần kinh” b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Quan sát * -:Làm việc theo2 nhóm -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1 và hình 2 trang 26,27 SGK và trả lời theo gợi ý ( SGK ) -Gv treo hình cơ quan thần kinh và y/c 1 số HS lên trình bày . *Kết luận:Cơ quan thần kinh gồm có bộ não(nằm trong hộp sọ ),tủy sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh. Hoạt động 2: Thảo luận .-GV tổ chức trò chơi” Con thỏ “ -Kết thúc trò chơi ,Gv:Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi? **Thảo luận nhóm Kết luận : Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể . 4/. Củng cố -Nhắc lại nội dung bài học. -GDTT: 5/.Dặn dò – Nhận xét : -Giáo viên nhận xét chung giờ học -3 học sinh lên bảng -Nhắc tựa - HS làm việc theo nhóm +Chỉ và nói tên các bộ phận -HS chỉvị trí của bộ não,tủy sống trên cơ thể mình và cơ thể bạn -HS trình bµy. -HS tham gia trò chơi -HS tự trả lời * HS đọc mục Bạn cần biết trang 27 SGK và thảo luận : -Não và tủy sống có vai trò gì? -Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan. -Điều gì sẽ sảy ra nếu não và tủy sống ,các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng? + Đại diện nhóm trình bày *-*-*-*-**-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*- Thø s¸u, ngµy 02 th¸ng 10 n¨m 2009 Tiết 1:Tập Làm Văn KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I/Mục tiêu: Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu tiên đi học. Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ (khoảng 5 câu.) Thích kể lại cho người thân nghe buổi đầu đi học của mình II/Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định; 2/. Kiểm tra: ? Nêu trình tự nội dung của 1 cuộc họp thông thường ? -Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung 3/. Bài mới : a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Kể lại buổi đầu tiên em đi học” b. Hướng dẫn : -Em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đi học như thế nào ? (Giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung c©u hái gỵi ý ë b¶ng phơ). -Gọi 1-2 học sinh K,G kể mẫu trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và kể cho bạn nghe( nhóm đôi). -Một số học sinh tiếp tục kể trước lớp. * Thực hành viết đoạn văn: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở , chú ý việc sử dụng dấu chấm câu . -Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT. -Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét. 4/. Củng cố -Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo. 5/. Dặn dò : -Giáo viên nhận xét chung giờ học. -Về nhà tập viết và kể lại hay hơn. -2 học sinh K, G. -Nhắc tựa -2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý -2 học sinh -5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc. - HS tù lµm bµi vµo VBT - 3 - 5 học sinh ®äc. -Lớp nhận xét, sửa sai , bổ sung . -Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay. -Tìm hiểu thêm 1 số kỉ niệm , buổi đầu đi học của 1 số người thân trong gia đình. Tiết2:TOÁN: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Xác định được phếp chia hết và phép chia có dư . Vận dụng phép chia hết trong giải g toán . HS yêu thích môn học. II/Chuẩn bị: III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định; 2/. Kiểm tra: Các bài tập đã giao về nhà của tiết 29 - Nhận xét, sữa bài cho học sinh. 3/. Bài mới : a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện Tập” b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. -Tổ chức cho học sinh làm bảng con. -Kết hợp gọi học sinh lên bảng nhận xét, sửa sai. Lưu ý: Các phép chia đều có dư. Bài 2 : cột 1,2,4 Tương tự bài 1: -Yêu cầu học sinh thực hiện tính phép toán tìm kết quả – Nêu cách thực hiện. * Giáo viên sửa bài và cho điểm học sinh. Bài 3: Đọc đề -Tổ chức sửa sai -Giáo viên sửa bài và cho điểm. Bài 4:Thi đua chon câu đúng 4/. Củng cố -Em dựa vào đâu để xác định phép chia hết và phép chia có dư. Lấy ví dụ minh hoạ( hs K,G ) 5/. Dặn dò : -Giáo viên nhận xét chung giờ học -Học bài và tập chia thật nhiều. -2 học sinh lên bảng -Nhắc tựa -Thực hiện bảng con + học sinh lên bảng -Nêu kết quả bài toán.( cả cách thực hiện) -Tuyên dương. -Tự làm bài vào vở -Học sinh tự suy nghĩ và làm bài. Nªu KQ vµ c¸ch thùc hiƯn. -1 học sinh đọc đề bài - Học sinh tự làm bài vào VBT , 1 học sinh lên bảng sửa bài .Lớp nhận xét ,bổ sung. -Nhận xét, sửa sai, bổ sung -Học sinh xung phong -Lắng nghe và ghi nhận. Tiết 3:CHÍNH TẢ: ( nghe_ viết) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả : “ Nhớ lại buổi đầu đi học” Trình đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần , eo/oeo (BT1). Làm đúng BT3 a/b Có ý thức viết bài sạch sẽ, làm bài đúng . II/Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Nhận xét bài viết tiết trước. -D1: khoen chân, đèn sáng, xanh xao -D2:bỗng nhiên , nũng nịu, khoẻ khoắn. - nhận xét , sửa sai, nhắc nhở. -Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3.Bài mới : a.Gtb: Giáo viên giới thiệu mục tiêu và y/c giờ học . ghi tựa lên bảng “Nhớ lại buổi đầu đi học” b. Hướng dẫn học sinh viết bài: -Giáo viên đọc bài viết ? Đoạn văn cóù mấy câu? ? Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa? *Luyện viết từ khó: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, rụt rè, ngập ngừng. -Giáo viên t/c nhận xét,sửa sai . -Đọc bài cho học sinh viết -Dò lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo) (bảng phụ) -Tổng hợp lỗi. -Thu 1 số vở ghi. c. Luyện tập: Bài 2: -Đọc y/c: -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: Bài 3: Đọc yêu cầu, - Giao việc cho nhóm -D1 : Câu a -D2: Câu b -Giáo viên phát phiếu học tập, các nhóm làm bài , nêu bài làm . 4.Củng cố : -Chấm 1 số VBT , nhận xét bài viết của HS GDTT: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp. 5.Dặn dò – Nhận xét : -Nhận xét chung giờ học -2 học sinh lên bảng -cả lớp viết b.con -Nhắc tựa -3câu -Các chữ cái đầu câu, viết hoa. -Viết b.con , 1hs yếu chậm lên bảng : kết hợp sửa sai ngay. -Trình bày vở và ghi bài -Đổi vở – nhóm đôi -Giơ tay -2 bàn nộp bài -1 học sinh đọc yêu cầu -Lớp làm VBT , 2 học sinh lên bảng -Lớp nhận xét, bổ sung. -Dán lên bảng bài làm của các nhóm , cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai. - Siêng năng - xa -xiết - mướn -hưởng -nướng -Luyện viết thêm ở nhà -Xem trước bài mới. Tiết 4 :TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA D, § I/Mục tiêu: Củng cố cách viết các chữ viết hoa : D , §. Viết đúng mẫu, đều nết và nối chữ đúng qui định về khoảng cách thông qua bài tập ứng dụng. Viết đúng mẫu từ và câu ứng dụng: Kim Đồng, “Dao có mài mới sắc, nguời có học mới khôn” II/Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa:D , § Các chữ Kim Đồng và dòng chữ câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. Vở tập viết , bảng con và phấn. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở nhà. Nhắc lại câu tục ngữ của bài viết trước “ Chim khôn dễ nghe” Bcon: D1: rảnh rang; D2: dễ nghe Nhận xét chung 3.Bài mới : a.Gtb: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học : giáo viên ghi tựa : “Bài 6” b.Hướng dẫn viết bài: Luyện viết chữ hoa: - Tìm chữ hoa có trong bài Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ - Nhận xét sửa chữa - Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Đọc từ ứng dụng Kim Đồng: Tên 1 người anh hùng nhỏ tuổi của nước ta. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Þ Con người phải biết chăm học mớiø khôn ngoan , trưởng thành. * Hướng dẫn học sinh viết tập Giáo viên chú ý theo dõi , giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách . 4.Củng cố : Thu chấm 1 số vở Nhận xét 5.Dặn dò – Nhận xét : Viết bài về nhà. Nhận xét tiết học. -1 sè HS nh¾c l¹i. - viết bcon theo y/c - Nhắc tựa - HS t×m vµ nªu c¸c ch÷: K, D, § - Viết bcon: D , §, K - 1 học sinh đọc Kim Đồng - Học sinh viết b.con tõ øng dơng. Học sinh đọc câu ứng dụng + giải nghĩa . Học sinh mở vở viết bài.
Tài liệu đính kèm: