Giáo án các môn khối 3 - Tuần 7 năm 2008

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 7 năm 2008

A. Yêu cầu :

-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.

-Triển khai kế hoạt tuần tới.

B. Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 7 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN7 
 Thøhai ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2008
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 7
A. Yêu cầu : 
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
B. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút
15 phút
10phút 
5phút
1. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. - Cả lớp cùng hát.
2. Đánh giá hoạt động tuần qua:
	 -Lớp trưởng báo cáo.
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học -Lắng nghe.
bài và làm bài tập. 
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
- Hoàn thành chương trình tuần 6
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác: -Lắng nghe.
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc : 
- Bàn ghế thẳng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt
động giữa giờ, song còn một số em 
chưa nghiêm túc: 
2) Kế hoạch tuần 7: -Lắng nghe.
- Dạy học tuần 7	 -Thảo luận kế hoạch tuần tới.
- Tổ 3 làm trực nhật lại.
- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học
 - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường 
3. Kết thúc :
 -Cả lớp cùng hát một bài
Tập đọc:	 TRUNG THU ĐỘC LẬP
I - Mục đích yêu cầu:
Đọc trơn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào
 và ước mơ hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
3. Hiểu ý nghĩa của bài: tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơcủa anh về
 tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ về bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy học:
 TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1phút 
15 phút
10 phút
9 phút 
1 phút 
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
 - Phân đoạn.
- Hướng dẫn nghỉ hơi.
 - Nhận xét.
 b) Tìm hiểu bài:
	 - Nêu câu hỏi 1, nhận xét.
	 - Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
	 - Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
	 - Nêu câu hỏi 4, nhận xét.
c) Luyện đọc diễn cảm:
	 - Hướng dẫn luyện đọc.
	 - Nhận xét.
bạn đọc 
3. Củng cố, dặn dò:
	 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi.
- Đọc nối đoạn, nêu từ mới.
- Đọc theo cặp.
- Nhận xét.
- 1 em đọc cả bài.
- Nhận xét.
- Đọc đoạn 1 suy nghĩ, trả lời. 
- Đọc đoạn 2 suy nghĩ trả lời.
- Đọc lại đoạn 2 suy nghĩ trả lời. 
- Suy nghĩ trả lời.
- 3 em tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Nhận xét.
- Đọc trên bảng.
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Nhận xét bạn đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Đọc bài, nêu nội dung.
Toán: LUYỆN TẬP
 I - Mục tiêu:
 - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số tự nhiên và cách thử lại .
 - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn.
 II - Chuẩn bị: 
 -VBT, SGK, bảng con.
 III- Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1phút
6 phút 
 7phút
6phót
 8phót
6phót
1phót
A - Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra VBT. 	 Nhận xét ghi điểm.
 B - Dạy bài mới:	
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập:
 Bài 1:
- Viết phép tính 2416 + 5164	 	
- Vì sao em khẳng định bạn làm đúng ?
- Nêu cách thử lại. 	
- Yêu cầu làm bài b)	
Bài 2:
- Ghi 6839 - 482	
- Nhận xét.
- Nêu cách thử lại.	 	 - Yêu cầu làm bài b)	
Bài 3: - Yêu cầu giải thích cách tìm của mình.	
 - Giải thích.
- Nhận xét, đánh giá điểm.
 Bài 4:
- Yêu cầu đọc đề bài.	 
 - Yêu cầu HS trả lời.	 
 Bài 5: 
- Yêu cầu đọc đề, nhẩm, không đặt tính 
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
 - Lên làm bảng, lớp làm vở.
 - Nhận xét.
- Nghe, thử lại.
 - 3 em lên bảng làm, lớp làm VBT.
- Thực hiện trên bảng, lớp làm vở.
- Nghe, thử lại.
- 3 em làm và thử lại, lớp làm VBT.
- Nêu yêu cầu, 2 em làm bảng, tự làm.
- Đọc yêu cầu.
- Thực hiện 3143 – 2428 = 715 (m).
- Thực hiện yêu cầu.
Khoa học: 	PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ.
I - Mục tiêu:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 28, 29 SGK. Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
10phút
13phót
10phót
2phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kết luận SGK.
B - Dạy bài mới:
1. HĐ 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
* Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu bệnh
béo phì.Nêu được tác hại bệnh béo phì.
- Chia nhóm, phát phiếu học tâp.
- Theo dõi, nhận xét.
- Nêu đáp án: câu 1: b; câu 2: 2.1.d;
2.2.d; 2.3.e
- Nêu kết luận.
2. HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và
Cách phòng bệnh béo phì.
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và 
cách phòng bệnh béo phì.	
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận.	
+ Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì 
 là gì ?Làm thế nào để phòng tránh
béo phì ? Cần phải làm gì khi bản thân
hoặc trẻ em bị béo phì hay có nguy
cơ bị béo phì ? 
- Giảng thêm.
3. HĐ 3: Đóng vai.
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách 
phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm.
4.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Ôn, chuẩn bị bài.	
- Trả bài cũ, nhận xét.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện trình bày, bổ sung.
- Nhắc lại.
- Tiến hành quan sát hình trang 29, 
 thảo luận.
- Trình bày, bổ sung.
- Thảo luận đưa ra tình huống,góp ý trình diễn.
Đạo đức:	 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I - Mục tiêu:
- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi  trong sinh hoạt hằng ngày.
II - Tài liệu và phương tiện :
- Sách đạo đức 4, 3 thẻ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút
1phút
10phút
10phút
8phút
5phút
A - Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ tuần trước.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
-. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo, luận trình bày.
- Nhận xét, chốt lại.	 - Nhận xét, bổ sung.
Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu 
của con người văn minh, xã hội văn minh.
3. Hoạt động 2: Cá nhân
- Nêu lần lượt ý kiến trong bài tập 1.	 - Bày tỏ thái độ đánh giá theo các thẻ.
 - Giải thích lí do mình chọn.
- Kết luận: c), d) đúng. a), b) sai.
3. Hoạt động 3: Tảo luận nhóm.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	 - Các nhóm thảo luận.
 - Trình bày, bổ sung.
- Kết luận.
- Tự liên hệ bản thân.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết 
kiệm tiền của.
 - Tự liên hệ tiết kiệm của bản thân.
 Ngµy gi¶ng :Thø ba ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2008
Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
 I - Mục tiêu:
 - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
 - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
 II - Chuẩn bị: 
 -Bảng phụ viết ví dụ SGK, bảng con.
 III- Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
8 phút 
7phót
18phót
1phút 
A - Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra VBT. 	 Nhận xét ghi điểm.
 B - Dạy bài mới:	
 1. Giới thiệu bài:
 2.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ -Nêu ví dụ đã viết sẵn và giải thích cho H biết mổi chổ "..."do anh "hoặc em , hoặc cả hai anh em câu được". Vấn đề nêu trong ví dụ hãy viết số hoặc chữ vào chổ chấm đó.	 	
-Nêu mẫu , vừa nói vừa viết vào từng cột .
*Anh câu được 3 con cá viết vào cột đầu của bảng.
*Em câu được 2 con cá viết 2 vào cột thứ hai của bảng.
*Cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá? Hướng dẫn làm vào bảng.
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của hai anh em
3
2
3+2
-Theo mẫu trên giáo viên hướng dẫn H làm phần còn lại.Giới thiệu a+b là biểu thức có chứa hai chữ.
3.Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa hai chữ:
-Nêu biểu thức có chứa hai chữ, chẵng hạn a+b rồi tập cho H nêu như SGK.
-Hướng dẫn H làm tương tự.
-Chốt lại bài.
4.Thực hành:
Bài 1: 
-Chữa bài.
Nếu c=15cm và và d=45cm thì c+d=15cm+45cm=60cm.
Bài 2:
- tương tự bài 1.	
- Nhận xét.
Bài 3: 
 - Giải thích.
- Nhận xét, đánh giá điểm.
 Bài 4:
- Yêu cầu đọc đề bài.	 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài 3, lớp nhận xét.
 - Nêu lại ví dụ và nhiệm vụ cần giải quyết.
-Trả lời câu hỏi.
-Nêu lại.
-"Nếu a=3 và b=2 thì a+b = 3+2=5; 5 là giá trị của biểu thức a+b"
-Nêu nhận xét .
-Đọc yêu cầu.
- Tự làm .
- Thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu và nêu cách làm của mình.
 - Yêu cầu HS trả lời.
 Kể chuyện: 	 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I - Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào tranh kể lại được câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
- Hiểu truyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi bạn kể, nhận xét lời của bạn, kể tiếp lời bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
5phút
1phút
10phót
15phót
5phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Kể chuyện:	
- Kể lần 1. 	
- Kể lần 2 kết hợp tranh.	
3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý 
nghĩa câu chuyện:	
a) Kể chuyện trong nhóm:
- Theo dõi, gợi ý.	
- Nhận xét.
- Yêu cầu nêu nội dung câu chuyện.
b) Thi kể trước lớp:
- Theo dõi, nhận xét.	
- Nhận xét.
- Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện trên em hiểu điều gì ?	
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể cho gia đình nghe.
Kể cuyện về lòng tự trọng.
- Lắng nghe.	
- Xem tranh, đọc lời dưới tranh.	
- Kể từng đoạn theo nhóm 2.
- Nhận xét bạn.
- Kể cả chuyện.
- Kể xong, trao đổi về nội dung theo 3 
yêu cầu SGK.
- Mỗi tốp 4 em thi kể trước lớp.
- Vài em thi kể toàn truyện, kể xong 
trả lời câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3.
- Suy nghĩ trả lời.
Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I - Mục đích yêu cầu:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam.
 - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết tên người và tên địa lí việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II - Đồ dùng dạy học: 
Phiếu để làm bài tập 3
III - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
1phút
10phót
12phót
10phót
5phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
2. Dạy bài mới:	 	
a) Phần nhận xét:
- Mỗi tên ... Nêu cách trình bài bài thơ.
- Chấm 10 bài, nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 2: 	
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Chọn bài tập cho lớp làm VBT.
- Dán phiếu.	 
- Cùng lớp nhận xét, bổ sung, kết luận nhóm thắng cuộc
 Bài 3:
- Chọn bài cần làm.	 - Yêu cầu chơi tìm từ nhanh, phát
mỗi em 2 băng giấy.	 - Ghi vào mỗi băng một từ tìm được
ứng với nghĩa đã cho, dán nhanh băng giấy vào cuối dòng trên bảng 
( mặt chữ quay vào trong để bí mật).
- Khi tất cả điều làm xong, các băng 
giấy được lật lại, GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Về xem lại BT 2
2 em làm BT3.
- 1 em đọcthuộc lòng đoạn cần nhớ viết.
- Đọc đoạn thơ, đọc ghi nhớ.
- Viết bài.
- Tự soát lỗi.
- Đọc đoạn văn, suy nghĩ làm bài ở vở .
- 3 nhóm thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc bài đã điền, nói về nội dung đoạn văn.
- Đọc yêu cầu bài tập.
Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I.Mục tiêu:-Sau bài học ,HS có thể:
-Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểmcủa các bệnh này
-Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa 
-Có ý thức giữ gìn vệ sinhphòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện
II.Chuẩn bị:-Hình trang 30,31 SGK
III. Hoạt động dạy học
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5phút
10phút
10phút
10phút
3phút
A.Bài cũ:-Gọi HS trả lời câu hỏi:Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
-Gv nhận xét, cho điểm
B.Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hóaGV cho HS thảo luận
GV theo dõi hs thảo luận 
GV gọi hs trình bày
GV giảng về một số bệnh:tiêu chảy,tả lị
GVcác bệnhqua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào?
Hoạt động2: Thảo luận về ng uyên nhân và cách đề phòng bệnh lay qua đường tiêu hóa
Gv yêu cầu hs QScác hình trang 30,31 SGKvà TLCH
GV quan sát HS thảo luận ,giúp đỡ
GVgọi đại diện nhóm trình bày
GV theo dõi nhận xét bổ sung
Hoạt động 3:Vẽ tranh cổ động
GV tổ chức HS vẽ tranh cổ động theo nhóm
C.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Thực hiện tốt như bài học,tuyên truyền mọi ngườicùng giữ vệ sinh phòng bệnhqua đường tiêuhóa
-Hslên bang trả lời
-Cả lớp nhận xét
HS thảo luận ;-Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào
-Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết
Các bệnh......... đều có thể gây ra chết người nếu khong chữa trị kịp thờivà đúng cách.......
HS quan sát SGK theo nhóm
-Chỉ và về nội dung của từng hình
-Nêu những việc làm dẫn tớibị lây truyềnqua đường tiêu hóa?Tại sao?
Những việc làm các bạn đề phòngđược các bẹnh lây truyền
-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
Đại diẹn nhóm thực hiện
Các nhóm khác bổ sung
-Các nhóm vẽ tranh cổ động Phòng một số bênh lây qua đường tiêu hóa
-Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình,cử đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét bổ sung
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008.
Thể dục: 	 BÀI 14
I - Mục tiêu:
- Củng cố quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
II - Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
-Phương tiện: 1 còi, 4 bóng và vật làm đích.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6phút.
26phút.
6 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 
cầu giờ học.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
2. Phần cơ bản: 
a) Đội hình đội ngũ:
* Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng 
trái.đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Điều khiển lớp tập.	 
- Quan sát, nhận xét.	 
 - Quan sát, nhận xét, biểu dương.
* Điều khiển lớp tập để củng cố.
b) Trò chơi vận động.
* Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- Nêu tên trò chơi và luật chơi. 
 - Quan sát, nhận xét biểu dương thi 
đua giữa các tổ. 
3. Phần kết thúc: 
 - Đứng tại chỗ vỗ tay hát theo nhịp.
* Trò chơi : Diệt các con vật có hại. 
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học giao bài tập về nhà.
Tập hợp 3 hàng dọc báo cáo sĩ số
- Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường 200m
Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Tiến hành chơi trò chơi.
- Tổ trưởng điều tập luyện.
- Từng tổ trình diễn.
- Tiến hành trò chơi.
- Tập một số động tác thả lỏng.
 - Tổ chức chơi.
Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
-Giúp hs:
-Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
-Vận dụng tính chất giao hoánvà kết hợp của phép cộngđẻ tinh s bằng cách thuận tiện nhất
II.Các hoạt động dạy họcchủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5phút
10phút
20phút
3phút
A.Bài cũ:Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của hs
-Nhận xét biểu dương
B. Bài mới
1.Nhận biết tính chất kết hợp của phépcộng
-GVkẻ bảng như SGK
-Gv giúp hsviét (a+b)+c=a+(b+c) rồi nêu:Khi cộng một tổnghai sốvới số thứ ba,ta có thểcộng số thứ nhấtvới tổng của số thứ haivà số thứ ba.GV giới thiệu ,chẳng hạn ,viết và nói như trênlà nêu tính chất kết hợp của phép cộng
Gvlưu ý HS:Khi phải tính tổng ba sốa+b+c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải
a+b+c=(a+b)+c,hoậc+b+c=a+(b+c),tức là
a+b+c=(a+b)+c=a+(b+c)
2.Thực hành
Bài1: cho HS tự làm,chữa bài
GV chưa x bài ,nhận xét
Bài2
Cho hs phan tích bài toán theo cặp
GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài
GV chữa bài ,cho điẻm hs
Bài 3:Cho hs tự làm bài ,chữa bài
GV chữa bài nhận xét
C.Củngcố ,dặn dò
-Nhận xét tiét học
-Về nhà xem lại bài học và làm bài tập trong vở bài tập
Hs nêu giía trị cụ thể a,b,c,chẳng hạn a=5,b=4,c=6
Tự tính (a+b)+c và a+(b+c)rồi so sánh kết quả
(a+b)+c=a+(b+c)=15
HS theo dõi ,vài HS nhắc lại
Cả lớp nhận xét
HSthực hiện
Cả lớp nhận xét
Hs phân tích bài toán theo cặp
Từng cặp hs hỏi trả lời
Cả lớp tự làm bài 
HS thực hiẹn
a) a+0=0+a=a
b)5+a=a+5
c) (a+28)+2=a+(28+2)=a+30
Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I.Mục tiêu;
-Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước 
-Biết sắp xếpcác sự việc theo đúng trình tụ thời gian
-Dùng từ ngữ hay,giàuhình ảnh để diễn đạt
-Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết sẵn đề bài
III.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
1phút
30phút
2pphút
A.Bài cũ:
Gọi 1HS bảng đọc mộ đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyệnvàonghề
GV nhận xét cho điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập
-Gọi HS đọc đề bài
-GVđọc đề bài,phân tích đề bài,dùng phán màu gạch chân dưới các từ:giấc mơ,bà tiên cho ba điều ước,trình tự thời gian
GV yêu cầu hs đọc gợi ý
-Hỏi và ghi nhanhtừng câu trả lời của HS dưới mỗi câu gợi ý
*Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào?Vì sao bà tiên lại cho em ba diều ước?
*Em thực hiện điều ước như thế nào?
*Em nghĩ gì khi thức giấc
-GVtổ chức cho HS thi kể
-GV gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện.GV sửa lỗi câu từ,cho HS
-Nhận xét cho điểm
C.Củng cố ,dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Xem lại bài ,thực hiện tốt bài học
HS lên bảng thực hiện yêu cầu
2hs đọc thành tiếng
-Lắng nghe
2hs đọc thành tiếng
HStiếp nối nhau trả lời
Hsthi kể trước lớp
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Kĩ thuật : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(t1)
I.Mục tiêu:
-HSbiết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
-Khâu ghép được 2 mép vải vải bằng mũi khâu thường
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường đếap dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học
-Mẫu đường khâu ghép 2 nép vải bằng mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HSqs
-Vật liệu và dụng cụu cần thiết
III.Các hoạt động dạy học
 TG
 Hoạt động dạy học
 Hoạt động của trò
5phút 
1phút
12phút
15phút
2phút
A.Bài cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS
GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1:H dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
GV giới thiệukhâu ghép2 mép vải bằng mũikhâu thường và hướng dẫn hs quan sát để nêu nhận xét
GV giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải và yêu cầu hs nêu ứng dụngcủa khâu ghép mép vải
 GVkết luận về đặc điểm đường khâu ghép 2 mép vải
3.Hoạtđộng2:GVhướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
GVhướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý
+Vạch đấu trên mặt trái của một mảnh vải
+Up mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới khâu được
+Sau mỗi lần rút kim,kéo chỉ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâucác mũi khâu tiếp theo
GV gọi HS nhắc lại
C.Củng cố ,dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Thực hiẹn lại các thao tác kĩ thuật 
HS để dụng cụ lên bàn
HSchú ý theo dõi
Nhắc lại 
HSchú ý theo dõi nhận xét khâu ghép mép vải
HS quan sát hình 1,2,3(SGK)
HSchú ý theo dõi
Vài HS len bảng thao táclại 
Cả lớp nhận xét 
Đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
HS nhắc lại ghi nhớ
HĐNGLL: ATGT –BÀI 2
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết được xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
 - Giáo dục học sinh ý thức đi xe cỡ nhỏ, khi tham gia giao thông phải thực hiện đảm bảo an toàn giao thông.
 II - Chuẩn bị:
 - Tài liệu., mẫu chuyện về giao thông.
 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút 
1 phút 
10phút 
15phút 
3 phút 
1)Kiểm tra bài cũ: 
 2)Bài mới:
 a)Giới thiệu bài:
b, Những điều kiện đảm bảo đi xe đạp an toàn.
 -Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
 + Xe đạp an toàn là xe như thế nào?
+ Khi đi xe đạp cần phải tuân thủ theo qui tắc nào?
 -Đưa tranh vẽ giải thích.
c,Những qui định để đảm bảo để đảm bảo khi đi đường:
-Cho học sinh quan sát các tranh vẽ.
-Nêu câu hỏi .
-Chốt lại những ý chính để học sinh nắm bắt khi tham gia giao thông.
+Không được lạng lách đánh võng.
+Không đèo nhau đi hàng ngang.
+Không được đi vào đường cấm đường ngược chiều.
+Không buông thả hai tay hoặc cầm ô, kéo súc vật.
-Theo em để đảm bảo an toàn người đi xe đpj phải đi như thế nào?
-Chốt lại những ý chính. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh
về xem lại bài.
- Vận dụng đúng khi tham gia giao thông đường bộ.
-Đọc phần bài học tiết trước
-Là xe phải có vành chắc chắn đúng kích cỡ với lứa tuổi, có đủ hai phanh, có đèn chiếu sáng, đèn phát quang.
- Thảo luận ghi ra giấy.
 -Cùng các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhận xét bổ sung hóm của bạn.
-Đọc phần bài học.
 Đã kiểm tra ngày 17/10/2008
TT
 Nguyễn Thị Thương

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 7(15).doc