Giáo án các môn khối 3 - Tuần 14

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU

A - Tập đọc

• Đọc đúng các từ, tiếng khó : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui,.

• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhận vật

2. Đọc hiểu

• Hiểu nghĩa của cc từ ngữ trong bi : Kim Đồng, ơng k, Nng, Ty đồn, thầy mo, thong manh,lững thững ,chốc lát ven đường.

• Hiểu nội dung : Kim Đồng, là một người liên lạc rất nhanh trí ,dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng .(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

• B - Kể chuyện

• Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

• Học sinh khá ,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. ĐỒ DNG DẠY - HỌC

• Tranh minh hoạ bi tập đọc, cc đoạn truyện (phĩng to nếu cĩ thể).

• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luy

 

 

doc 35 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày soạn :15/11/2009
Ngày dạy :16/11/2009	Tập đọc - Kể chuyện (tiết 40-41)
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
Đọc đúng các từ, tiếng khĩ : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui,...
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhận vật 
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Kim Đồng, ơng ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh,lững thững ,chốc lát ven đường...
Hiểu nội dung : Kim Đồng, là một người liên lạc rất nhanh trí ,dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng .(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B - Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
Học sinh khá ,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phĩng to nếu cĩ thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tg 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
35’
5’
Tập đọc
1. KIỂM TRA BÀI Cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa Tùng.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI:Người liên lạc nhỏ
* Giới thiệu bài 
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài : Tranh vẽ một chiến sĩ liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm vụ. Người liên lạc này chính là anh Kim Đồng. Anh Kim Đồng tên thật là Nơng Văn Dền, sinh năm 1928 ở làng Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là một chiến sĩ liên lạc dũng cảm, thơng minh, nhanh nhẹn, cĩ nhiều đĩng gĩp cho cách mạng. Năm 1943, trên đường đi liên lạc, anh bị trúng đạn của địch và hi sinh khi mới 15 tuổi. Bài tập đọc hơm nay sẽ giúp các em thấy được sự thơng minh, nhanh trí, dũng cảm của người anh hùng nhỏ tuổi này.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
 Cách tiến hành
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu tồn bài một lượt, chý ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
+ Đoạn 1 : giọng kể thong thả.
+ Đoạn 2 : giọng hồi hộp khi hai bác cháu gặp Tây đồn.
+ Đoạn 3 : giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên.
+ Đoạn 4 : giọng vui khi nguy hiểm đã qua.
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khĩ, dễ lẫn.
- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khĩ.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Theo dõi HS đọc bài để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng. Nếu HS ngắt giọng sai câu nào thì cho HS đọc lại câu đĩ cho đúng.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khĩ. GV cĩ thể giảng thêm nghĩa của các từ này nếu thấy HS chưa hiểu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài .
 Cách tiến hành 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Hỏi: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
- Hỏi: Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ.
- Hỏi: Vì sao bác cán bộ phải đĩng vai một ơng già Nùng ?
- Hỏi: Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ?
- Giảng : Vào năm 1941, các chiến sĩ cách mạng của ta đang trong thời kì hoạt động bí mật và bị địch lùng bắt ráo tiết. Chính vì thế, các cán bộ kháng chiến thường phải cải trang để che mắt địch. Khi đi làm nhiệm vụ phải cĩ người đưa đường và bảo vệ. Nhiệm vụ của các chiến sĩ liên lạc như Kim Đồng rất quan trọng và cần sự nhanh trí, dũng cảm. Kim Đồng đã thực hiện nhiệm vụ của mình như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 và 3 của bài.
- Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối ? 
- Hỏi: Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ ?
- Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần, thế nhưng nhờ sự thơng minh, nhanh trí, dùng cảm của Kim Đồng mà hai bác cháu đã bình an vơ sự. Em hãy tìm những chi tiết nĩi lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Hỏi: Hãy nêu những phẩm chất tốt của Kim Đồng ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài .
 Cách tiến hành
- GV tiến hành các bước tương tự như ở tiết tập đọc trước.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc các từ cần chú ý phát âm đúng, sau đĩ mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vịng.
-
 Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn, chú ý khi đọc các câu :
- Ơng ké ngồi ngay xuống bên tảng đá,/ thản nhiên nhìn bọn lính,/ như người đi đường xa,/ mỏi chân,/ gặp được tảng đá phẳng thì ngồi chốc lát.// 
- Bé con / đi đâu sớm thế ? // (Giọng hách dịch)
- Đĩn thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.// (Giọng bình tĩnh, tự nhiên)
- Già ơi! // Ta đi thơi!// Về nhà cháu cịn xa đấy.// 
Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như vui trong nắng sớm.//
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhĩm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhĩm.
- 2 nhĩm thi đọc tiếp nối.
- Đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới.
- Bác cán bộ đĩng vai một ơng già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bợt cả hai cửa tay, trơng bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.
- HS thảo luận cặp đơi, sao đĩ đại diện HS trả lời : Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đĩng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hồ đồng với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và khơng nghi ngờ.
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường.
- Nghe giảng, sau đĩ 1 HS đọc lại đoạn 2, 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần.
- Chúng kêu ầm lên.
- Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đĩn thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà cịn rất xa.
- Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước.
30’ Kể chuyện
’
* Hoạt động 4: Xác định yêu cầu và kể mẫu .
 Cách tiến hành
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Hỏi : Tranh 1 minh hoạ điều gì ?
- Hỏi : Hai bác cháu đi đường như thế nào?
- Hãy kể lại nội dung của tranh 2.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ra sao ?
- Hỏi : Kết thúc của câu chuyện như thế nào ?
* Hoạt động 5: Kể theo nhĩm 
 Cách tiến hành
- Chia HS thành nhĩm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhĩm.
* Hoạt động 6: Kể trước lớp 
 Cách tiến hành
- Yêu cầu HS kể.
- Tuyên dương HS kể tốt.
- Dựa vào các tranh sau, kể lại tồn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Tranh 1 minh hoạ cảnh đi đường của hai bác cháu.
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ đi sau. Nếu thấy cĩ điều gì đáng ngờ thì người đi trước ra hiệu cho người đi sau nấp vào ven đường.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: trên đường đi, hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh ứng phĩ với chúng, bác cán bộ ung dung ngồi lên tảng đá như người bị mỏi chân ngồi nghỉ.
-
 Tây đồn hỏi kim Đồng đi đâu, anh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm rồi giục bác cán bộ lên đường kẻo muộn.
- Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an tồn. Bọn Tây đồn cĩ mắt mà như thong manh nên khơng nhận ra bác cán bộ.
- Mỗi nhĩm 4 HS. Mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. HS trong nhịm theo dõi và gĩp ý cho nhau.
- 2 nhĩm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhĩm kể hay nhất.
-Học sinh khá ,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
4’	4.Củng cố, 
1’
- GV : Phát biểu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng.
- Nhận xét tiết học 
5.Dặn dị 
 dặn dò HS chuẩn bài sau.:Nhớ Việt Bắc
- 2 đến 3 HS trả lời.
.======– µ —======
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tập đọc (tiết 42)
NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU
Đọc đúng các từ, tiếng khĩ : đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng,...
Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dịng thơ.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung, ;đỏ tươi,chuốt ,lùng ,mênh mông...
Hiểu nội dung : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi .(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bản đồ Việt Nam..
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Bảng phụ chép sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lịng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1
Tg 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
30’
4’
1
. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Người liên lạc nhỏ.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI: Nhớ Việt Bắc
* Giới thiệu bài
 * Hoạt động 1: Luyện đọc 
 Cách tiến hành
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu tồn bài một lượt với giọng tha thiết, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, thể hiện sự tự hào ở đoạn cuối khi nĩi về người Tây Bắc đánh giặc giỏi..
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khĩ, dễ lẫn.
- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khĩ.
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. Theo dõi HS đọc bài và nhắc HS ngắt nhịp cho đúng.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khĩ.
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc một khổ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ.
 * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Trong bài thơ tác giả cĩ sử dụng cách xưng hơ rất thân thiết là "ta", "mình", em hãy cho biết "ta" chỉ ai, "mình" chi những ai ?
- Hỏi : Khi về xuơi, người cán bộ nhớ những gì ?
- Khi về xuơi, người cán bộ đã nhắn nhủ với người Việt Bắc rằng "Ta về, ta nhớ những hoa cùng người", "hoa" trong lời nhắn nhủ này chính là cảnh rừng Việt Bắc. Vậy cảnh rừng Việt Bắc cĩ gì đẹp ? Hãy đọc thầm bài thơ và tìm những câu thơ nĩi nên vẻ đẹp của rừng Việt Bắc?
- Giảng : Với 4 câu thơ, tác giả đã vẽ nên trước mắt chúng ta một bức tranh tuyệt đẹp về núi rừng Việt Bắc. Việt Bắc rực rỡ với nhiều màu sắc khác nhau như rừng xanh, hoa chuối đỏ, hoa mơ trắng, lá phách vàng. Việt Bắc cũng sơi nổi với tiếng ve nhưng cũng thật yên ả với ánh trăng thu. Cảnh Việt Bắc đẹp và người Việt Bắc thì đánh giặc thật giỏi. Em hãy tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi?
- Nhớ người Việt Bắc tác giả khơng chỉ ...  vở.
Bài giải:
Số túi goạ cĩ là:
45 : 9 = 5 (túi)
Đáp số: 5 túi gạo.
- HS xung phong đọc bảng chia.
TỐN( Tiết 68)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính tốn , giải tốn ( cĩ một phép chia 9 ) 
Bài tập cần làm :.bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tg 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
25’
4’
1’
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra học thuộc lịng bảng chia 9 và bài tập về nhà của tiết 67.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
. Bài mới: Luyện tâïp 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
Bài 1:
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a)
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
- Cho HS tự làm tiếp phần b).
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương rồi làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài tốn.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
Bài 4: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hình a) cĩ tất cả bao nhiêu ơ vuơng?
- Muốn tìm 1/9 số ơ vuơng cĩ trong hình a) ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tơ màu vào 2 ơ trong hình a).
- Tiến hành tương tự với phần b).
3. Củng cố :
-Cho Hs thi làm toán nhanh
 4.Dặn dị
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 9.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng chia 9.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. 
- HS lắng nghe.
-
 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- HS làm bài, sau đĩ đổi vở kiểm tra chéo.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-
 1 HS đọc.
Bài giải:
Số ngơi nhà đã xây được là: 36 : 9 = 4 (nhà)
Số ngơi nhà cịn phải xây là: 36 - 4 = 32 (nhà)
Đáp số: 32 ngơi nhà.
- Tìm 1/9 số ơ vuơng cĩ trong mỗi hình.
- Hình a) cĩ tất cả 18 ơ vuơng.
-
 Một phần chín số ơ vuơng trong hình a) là:
18 : 9 = 2 (ơ vuơng)
Hs thi làm toán nhanh
TỐN (Tiết 69)
 CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
- Biết đặt tính và tính chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số ( chia hết và chia cĩ dư ) .
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài tốn cĩ liên quan đến phép chia
-Bài tập cần làm: bài 1 ( cột 1,2,3 ) , bài 2 , bài 3 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV;Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 ( cột 1,2,3 ) , bài 2 , bài 3 .
HS : Bộ ĐD H T
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :: 
Tg 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
4’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 68.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới : Chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số
a. Giới thiệu:
b. HD TH bài:
- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
* GV nêu phép chia: 72 : 3
- GV viết lên bảng phép tính: 72 : 3=?
- Yêu cầu HS đặt tính và suy nghĩ tự thực hiện phép tính.
* GV nêu phép chia: 65 : 2 
- Tiến hành các bước tương tự như phép tính 72 : 3 = 24.
- Giới thiệu về phép chia cĩ dư.
c. Luyện tập - thực hành
Bài 1: ( cột 1,2,3 ) 
- Xác định yêu cầu của bài, sau đĩ cho HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu các phép chia hết, chia cĩ dư trong bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề tốn.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
3. Củng cố :
-Cho HS thi giải toán nhanh
4., Dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số.
. 
- Chuẩn bị bài sau.:CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ.(tt)
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
72
3
 7 chia 3 được 2, 
6
 24
viết 2. 2 nhân 3 
12
bằng 6; 7 - 6 = 1.
12
 Hạ 2 được 12; 12 
 0
Chia 3 bằng 4, viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0.
- HS tự làm.
- 3 HS lên bảng làm bài, 
- HS lớp làm vào vở.
- Học sinh khá ,giỏi làm cả bài
- HS nêu.
-
 1 HS đọc.
Bài giải:
Số phút của 1/5 giờ là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số: 12 (phút)
1 HS đọc.
 Bài giải:
Ta cĩ: 31 : 3 = 10 (dư 1)
Vậy ta cĩ thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và cịn thừa 1m vải.
Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa 1m vải.
TỐN (Tiết 70)
 CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
-- Biết đặt tính và tính chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số ( cĩ dư ở các lượt chia ) .
- Biết giải tốn cĩ phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuơng .
-Bài tập cần làm : bài 1 , bài 2 , bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRỊ :
GV:Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 4
Học sinh khá giỏi làm (BT3)
HS : Bộ ĐĐH T
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :: 
Tg 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
4’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 69.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu:
b. HD TH bài:
- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
* GV nêu phép chia: 78 : 4
- GV viết lên bảng phép tính: 78 : 4=?
- Yêu cầu HS đặt tính và suy nghĩ tự thực hiện phép tính.
c. Luyện tập - thực hành: 
Bài 1: 
- Xác định yêu cầu của bài, sau đĩ cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Chữa bài.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tìm số bàn cĩ 2 HS ngồi.
- Hướng dẫn HS trình bày lời giải bài tốn.
Bài 3:
Bài 4:
- Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút, tổ nào cĩ nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
3. Củng cố :
-Cho HS thi giải toán nhanh
4. Dặn dị:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
78
4
 7 chia 4 được 1, 
4
 19
viết 1. 1 nhân 4 
38
bằng 4; 7 - 4 = 3.
36
 Hạ 8 được 38; 38 
 2
Chia 4 bằng 9, viết 9. 9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2.
- 4 HS lên bảng làm bài, 2 HS làm các phép tính: 77 : 2 ; 86 : 6 ; 69 : 3 ; 78 : 6 HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS nhận xét.
- HS đổi vở chữa lỗi.
-
 1 HS đọc.
Bài giải:
Ta cĩ 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn cĩ 2 HS ngồi là 16 bàn, cịn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa.
Vậy số bàn cần kê ít nhất là 
16 + 1 = 17 (bàn).
Đáp số: 17 (bàn)
Học sinh khá ,giỏi làm (BT3)
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
Thủ công
Cắt, dán chữ H , U (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU : 
-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U. 
 kẻ, cắt, dán được chữ H, U 
Các nét chữ tương đối thẳûng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng
II/ CHUẨN BỊ :
	GV : Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U
Kéo, thủ công, bút chì.
HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
4’
30’
4’
1’
Ổn định: ( 1’ ) 
Bài cũ: Cắt, dán chữ I, T 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài : cắt, dán chữ H, U 
( Tiết 2 ) ( 1’)
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình
 Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ H, U, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét :
+ Các chữ H, U rộng mấy ô ?
+ So sánh chữ H và chữ U ?
Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc và nói : Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ H, U trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ H, U chỉ cần kẻ chữ H, U rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
Hoạt động 2: học sinh thực hành cắt, dán chữ 
Bước 1 : Kẻ chữ H, U .
Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U lên bảng.
Giáo viên hướng dẫn :
+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô
+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu như hình 2a, b. Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc như hình 2c
3 ô
5 ô 
a)
3 ô 
5 ô 
b)
Hình 2 
Bước 2 : Cắt chữ H, U .
Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U (Hình 2a,b) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nữa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo (Hình 3a, b). Mở ra được chữ H, U như chữ mẫu (Hình 1)
Bước 3 : Dán chữ H, U .
Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ H, U theo các bước sau :
+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn
+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) 
Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán.
 Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U và nhận xét
Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U theo nhóm.
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
3 Củng cố :
Cho hs nhắc lại các bước đã học
Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò :
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau :cắt dán chữ V
Hát
H ọc sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. 
+ Các chữ H, U rộng 1 ô.
+ Chữ H và chữ U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
 Hình 1
a)
b)
Hình 3
Hình 4

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 CKT tuan 14 3 cot.doc