Giáo án các môn khối 3 - Tuần 4 - Trường PTCS Thạnh Đông A2

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 4 - Trường PTCS Thạnh Đông A2

 A-TẬP ĐỌC

 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

 _ Chú ý các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi , áo choàng , khẩn khoản , lã chã , lạnh lẽo,

 _ Biết đọc phận biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ , Thần Đêm Tối , bụi gai , hồ nước , Thần Chết ). Biết đọc thầm , nắm ý cơ bản

 2/Rèn kĩ năng đọc hiểu

 _ Hiểu từ ngữ trong truyện , đặc biệt các từ được chú giải ( mấy đêm ròng ,thiếp đi , khẩn khoản , lã chã )

 _ Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con . Vì con , người mẹ có thể làm tất cả

 B/ KỂ CHUYỆN

 1/ Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật

 2/.Rèn kĩ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai ; nhận xét , đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn

 II/Chuẩn bi:

 1/ Giáo viên Tranh minh hoạ bài học trong SGK . Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . Một vài đạo cụ để HS làm bài tập dựng lại câu chuyện theo vai : một cái khăn cho bà mẹ ; khăn choàng đen cho

doc 39 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 4 - Trường PTCS Thạnh Đông A2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
NGƯỜI MẸ
 I/Mục đích yêu cầu:
 A-TẬP ĐỌC 
 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
 _ Chú ý các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi , áo choàng , khẩn khoản , lã chã , lạnh lẽo,
 _ Biết đọc phận biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ , Thần Đêm Tối , bụi gai , hồ nước , Thần Chết ). Biết đọc thầm , nắm ý cơ bản 
 2/Rèn kĩ năng đọc hiểu 
 _ Hiểu từ ngữ trong truyện , đặc biệt các từ được chú giải ( mấy đêm ròng ,thiếp đi , khẩn khoản , lã chã )
 _ Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con . Vì con , người mẹ có thể làm tất cả 
 B/ KỂ CHUYỆN
 1/ Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật
 2/.Rèn kĩ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai ; nhận xét , đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn 
 II/Chuẩn bi:
 1/ Giáo viên Tranh minh hoạ bài học trong SGK . Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . Một vài đạo cụ để HS làm bài tập dựng lại câu chuyện theo vai : một cái khăn cho bà mẹ ; khăn choàng đen cho Thần Đen Tối ; một lưỡi hái ( bằng bìa cứng ) cho Thần Chết ,
 2/ Học sinh : SGK
III/Hoạt động lên lớp
 1/Khởi động: hát bài hát
 2/ Kiểm tra bài cũ : Chú bé và bông hoa bằng lăng. Gọi 3 HS đọc lại truyện sau đó trả lời câu hỏi
 GV nhận xét ghi điểm
 3/Bài mới 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1/ Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta cùng đọc câu chuyện do nhà văn nổi tiếng thế giới An-đéc-xen viết câu chuyện cảm động về tấm lòng của người mẹ.
­Hoạt động 1 : Luyện đọc . 10’ 
phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại,giảng giải 
a/ GV đọc mẫu toàn bài . ( gợi ý đọc SGV / 90 )
b/ HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
+ Đọc từng câu 
_GV theo dõi hướng dẫn các em đọc đúng từ 
+Đọc từng đoạn trước lớp 
_GV theo dõi học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
_Đoạn 1 : Hớt hải
_Mấy đêm ròng 
_ thiếp đi 
_ khẩn khoản.
_Đoạn 2 : băng tuyết 
_Đoạn 3 :tuôn rơi lã chã
-Đoạn 4 : ngacï nhiên 
+Đọc từng đoạn trong nhóm 
_Ba nhóm mỗi nhóm đọc một đoạn . cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 
­ Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài . 10’
phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại,
 _Để thấy được tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con, chúng ta cùng theo dõi đoạn 1 
 _HS đọc thầm đoạn 1 : 
_Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 . 
_Chuyển : Bà mẹ hoảng hốt khi bị mất con, bà đã cầu xin thần đêm tối chỉ đường cho mình đi tìm con- chúng ta cùng theo dõi tiếp đoạn 2 
 _Trên đường đi tìm con bà đã gặp vật gì ?
 _Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình ?
 _Chuyển : Bụi gai chỉ đường cho người mẹ đi tìm con trên đường đi bà còn gặp gì nữa, chúng ta cùng theo dõi tiếp đoạn 3
 _Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?
 _Chuyển : Bà mẹ đã hy sinh đôi mắt của mình để tìm đường cứu con , cuối cùng người mẹ có tìm được con không,chúng ta cùng theo dõi tiếpđoạn 4
 _Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ ?
 _Người mẹ trả lời như thế nào ?
_HS đọc thầm toàn bài 
Nội dung : Tấm lòng của người mẹ vì con người mẹ có thể làm tất cảcho con .
 ­ Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 10’
phương pháp đàm thoại,luyện tập
 _GV đọc lại đoạn 4 
 _Hướng dẫn 2 nhóm học sinh tự phân các vai đọc diễn càm đoạn 4 .( GV dựa theo SGV/91 hướng dẫn các em )
 _Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt nhất 
 B Kể chuyện : 25’
1. Giới thiệu bài : chúng ta đã học xong bài tập đọc, bây giờ chúng ta chuyển sang học tiết kể chuyện 
2. Hướng dẫn kể chuyện
§ Bài 1
GV yêu cầu HS tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 câu
GV cho HS đọc thầm từng đoạn, sau đó tóm tắt nội dung bằng 1 câu
GV viết lên bảng 1 hoặc 2 câu tóm tắt lên bảng
 _Bài 2:Dựng lại toàn bộ câu chuyện theo các vai
GV cho HS nhắc lại yêu cầu cần 6 người để đóng vai ( người dẫn chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, thần chết )
 _GV và cả lớp nhận xét mỗi nhóm
_ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài .
_ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp 
·Thiếp đi : Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt
·khẩn khoản : Là cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu của mình
_Mỗi tổ đọc một đoạn .
_Ba nhóm mỗi nhóm đọc một đoạn . cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 
_Cả lớp đọc thầm đoạn 1 
_HS tham gia kể 
_1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 , cả lớp đọc thầm theo .
_Gặp bụi gai
 _Ôâm bụi gai vào lòng, sưởi ấm cho nó, làm nó đâm chồi nẩy lộc và nở hoa giữa mùa đông
 _Cả lớp đọc thầm đoạn 3 .
 _Bà mẹ đã khóc rất nhiều , nước mắt rơi lã chã để đôi mắt rơi xuống hồ, tặng cho hồ nước và được chỉ đường đi tìm con .
_2 HS đọc đoạn 4 , cả lớp theo dõi SGK 
_Ngạc nhiên khi thấy người mẹ co ùthể tìm đến tận nơi ơ ûcủa mình
 _Vì bà là mẹ, người mẹ có thể làm tất cả vì con và đòi Thần Chết trả con cho mình .
 _ Cả lớp đọc thầm toàn bài .và nêu nội dung bài .
_ HS tự phân vai đọc truyện .
_ Một nhóm HS gồm 6 em tự phân vai đọc lại toàn bộ câu chuyện .
HS nêu :
 _Người mẹ cầu xin Thần đêm tối chỉ đường
 _Thần đêm tối chỉ đường cho người mẹ đi tìm con
 _Quyết đuổi theo Thần Chết tìm lại con
 _Người mẹ và bụi gai
 _Hồ nước và sự hi sinh của người mẹ
 _Nỗi ngạc nhiên của Thần Chết khi thấy người mẹ. 
 _Cho HS hoạt động theo nhóm để HS kể cho các bạn
Kể truyện kèm theo điệu bộ như vở kịch nhỏ
Yêu con có thể làm tất cả
Có thể hi sinh thân mình cho con được sống
 4 Củng cố : 5’ GV hỏi cả lớp : Qua truyện đọc này , em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ? ( Người mẹ rất yêu con , rất dũng cảm . Người mẹ có thể làm tất cả vì con . Người mẹ có thể hi sinh bản thân cho con được sống )
 5 Dăn dò: + Bài nhà: GV yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện cho người thân ; tập dựng một hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện . Khuyến khích HS đọc truyện của an – đéc – xen 
 + Chuẩn bị: Tập đọc , Học thuộc lòng : Mẹ vắng nhà ngày bão .
TẬP ĐỌC
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
Ngày thực hiện: 
 I/Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
 _ Chú ý các từ ngữ học sinh dễ phát âm sai và viết sai : bão nổi , chặn lối , thao thức , no bữa , ướt, củi mùn ,
 _ Biết ngắt đúng nhịp ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ 
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu 
 _ Nắm được nghĩa của các từ được chú giải sau bài ( thao thức , củi mùn , nấu chua )
 _ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ : thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm , mọi người luôn nghĩ đến nhau , hết lòng thương yêu nhau 
 II/Chuẩn bi:
 Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK . Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc 
III/Hoạt động lên lớp
 1.Khởi động: hát bài hát
 2. Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh kể lại chuyện. Cho học sinh trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét cho điểm
 3/Bài mới 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1 Giới thiệu : Trong gia đình , người mẹ có vai trò rất quan trọng . vắng mẹ , cả nhà sẽ ra sao ? bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão ” sẽ cho các em biết ba bố con một bạn nhỏ sống thế nào khi mẹ vắng nhà đúng vào những ngày bão , tâm trạng của ba bố con sẽ ra sao khi mẹ trở về .
 ­ Hoạt động 1 : Luyện đọc. 10’ 
phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại,giảng giải 
 _a/ Giáo viên đọc mẫu bài thơ giọng nhẹ nhàng , tình cảm , rất vui ở khổ thơ cuối .
_b/Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu thơ 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn các em đọc đúng từ ngữ .
 + Đọc từng khổ thơ trước lớp .
 Giáo viên đọc mẫu bài thơ hướng dẫn các em nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ , khổ thơ . 
 _Đặt câu với từ thao thức 
 _Giải nghĩa từ : Củi mùn 
 _ Giáo viên hướng dẫn các em đọc với giọng rất vui .
 + Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
 _Giáo viên và học sinh nhận xét bài đọc của học sinh .
 ­ Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
phương pháp trực quan, quan sát,đàm thoại 
 _Giáo viên đọc mẫu lần 2 bài thơ .
_ Vì sao mẹ vắng nhà ngày bão ?
 _ Cả lớp đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4. và trả lời 
+Ngày bão vắng mẹ , ba bố con vất vả như thế nào ?
 _Gạch dưới những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ đến nhau ?
 _Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi đón mẹ về ?
 _Giáo viên hỏi thêm học sinh : Khi bố hoặc mẹ đi vắng em có cảm thấy thiếu mẹ hoặc bố như bạn nhỏ trong bài ? Hãy nói cảm nghĩ của em ?
 _­Hoạt động 3 : 10’ Học thuộc lòng bài thơ 
 Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ , Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc từng khổ và cả bài theo hình thức sau .
- Học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
 _ Học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ 
 _ Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ 
 _1 học sinh đọc đoạn 1
 _1 học sinh đọc đoạn 2 
 _ Mẹ em cứ thao thức mãi không ngủ được .
 _1 học sinh đọc đoạn 3 
_ Dựa SGK học sinh trả lời
 _1 học sinh đọc đoạn 4 
 _Dựa SGK học sinh trả lới 
 _1 học sinh đọc đoạn 5
 _5 nhóm thi nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ .
 _Cả lớp đọc đồng thanh khổ thơ .
 _ Học sinh theo dõi
_1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 1 
_vì mẹ về quê, gặp bão,mưa to gió lớnlàm mẹ không trở về nhà được 
 - Học sinh đo ...  sẽ tạo niềm tin cho mọi người 
đ-Cần xin lổi và giải thích lý do khi không thực hiện được lời hứa . 
.e-Chỉ cần giữ lời hứa với người lớn tuổi .
GV kết luận : Đồng tình với các ý kiến b,d ,đ 
 Không đồng tình với các ý kiến a,c,e . 
Kết thúc tiết học : Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói , đã hứa hẹn Người giử dúng lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng .
Dặn dò : “Tự làm lấy việc của mình”
HS hát 
Thảo luận theo nhóm Hai người 
Một số nhóm trình bài kết quả .
HS cả lớp trao đổi bổ sung .
Cả lớp thảo luận , nhận xét 
Lần lượt các nhóm cử đại diện lên chơi trò Chơi đóng vai. 
Các nhóm lên dóng vai .
Cả lớp trao đổi thảo luận . 
HS bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích lý do
THỂ DỤC
ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ, KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG
CƠ BẢN –TRÒ CHƠI “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”
I/- MỤC TIÊU
-Oân đi đều 1-4 hàng dọc; đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Học trò chơi “ Tìm người chỉ huy”.yêu cầu biết cách chơi và bước đều biết tham gia vào trò chơi.
II/- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch, bảo đảm an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
III/- CÁC NỘI DUNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Phần mở đầu
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 1-2 phút.
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát : 1 phút.
-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1 phút.
-Trò chơi “ Có chúng em” : 1-2 phút.
*Chạy chậm xung quanh sân 80-100m (xem hình 31).
2.Phần cơ bản.
-Oân đi đều theo 1-4 hàng dọc: 3-4 phút.
Lần đầu GV hô cho lớp tập, những lần sau cán sự điều khiển, GV đi đến các hàng uốn nắn hoặc nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
Oân động tác đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang : 1-2 lần cự li 8-10m : 3-4 phút.
-Oân phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy : 3-5 phút.
-Học trò chơi “ Tìm người chỉ huy”: 6-8 phút.
Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, sau đó cho lớp chơi thử 1-2 lần rôi chơi chính thức. Sau một số lần thì đổi vị trí người chơi ( xem h. 32).
*Trò chơi “ Chạy tiếp sức”: Trò chơi đã học ở lớp 2 khoảng 2-4 phút.
GV chia số HS trong lớp thành 2 đội, hướng dẫn lại cách chơi, GV cho lớp chơi thử 1 lần, sau đó mới chơi chính thức.
Khi tập luyện nên chia lớp thành các đội đều nhau, chú ý bảo đảm trật tự, kỉ luật và phòng tránh chần thương. GV cần quy định thống nhất khi chạy trở lại, phải chạy về phía bên phải hoặc bên trái của đội mình.
3.Phần kết thúc
-Đi thường theo nhịp và hát : 2 phút.
-GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút.
-GV nhận xét, giao bài tập về nhà: 1-2 phút.
-Thực hiện theo hướng dẫn
-Thực hiện theo yêu cầu
-Chia tổ thực hiện
-Tham gia trò chơi
-Thực hiện theo yêu cầu
THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
I/-MỤC TIÊU
-Oân tập : Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
-Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu boóªt cách chơi và biết tham gia chơi.
II/-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
-Phương tiện: chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi
III/- CÁC NỘI DUNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Phần mở đầu
-Cán sự hoặc cán bộ lớp tập hợp và báo cáo, GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 1-2 phút.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp : 1 phút.
Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân ( khoảng 80-100m) : 2-3 phút.
*Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức”: 2-3 phút.
2.Phần cơ bản
-Oân tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phaỉ, quay trái, dàn hàng, dồn hàng : 5-6 phút.
Cán sự hô cho lớp tập, GV đi đến các hàng uốn nắn hoặc nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
-Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: 10 phút.
GV giới thiệu, làm mẫu trước 1 lần, sau đó HS tập theo động tác mẫu của GV.
Sau khi các em được tập các động tác lẻ, GV mới cho tập phối hợp.
*HS tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang, sau đó thi đua giữa các tổ.
-Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”: 6-8 phút.
GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi. Sau một số lần thì đổi vị trí người chơi. Yêu cầu các em tham gia chơi tích cực.
3.Phần kết thúc 
-Đi thường theo nhịp và hát : 2 phút.
-GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút.
-GV nhận xét, giao bài tập về nhà: 1-2 phút.
Thực hiện theo hướng dẫn
-Thực hiện theo yêu cầu
-Chia tổ thực hiện
-Tham gia trò chơi
-Thực hiện theo yêu cầu
 ÂM NHẠC
BÀI CA ĐI HỌC
 Ngày thực hiện: 
 I.Mục đích yêu cầu : 
 1.Kiến thức:Học sinh biết tác giả của bài hát là nhạc sĩ Phan Trần Bảng
 2.Kĩ năng : Học sinh hát đúng giai điệu, hát đồng đều, hoà giọng và thuộc lời 1 
 3.Thái độ :Giáo dục học sinh kính trọng thầy cô, yêu quý bạn bè và gắn bó mái trường 
 II.Chuẩn bị :
 1.Giáo viên :Băng nhạc , máy nghe , sách hát .
 2.Học sinh : Vở bài hát 
II.Hoạt động lên lớp :
 1.Khởi động: Hát bài hát
 2.Kiểm tra bài cũ : Cả lớp hát bài hát : Quốc ca Việt Nam 
 3.Bài mới :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
­Giới thiệu bài :Tiết hôm nay chúng ta tập hát bài: Bài ca đi học .
­Hoạt động 1 : Giáo viên dạy bài hát
_ Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi :
_Trong tranh vẽ cảnh gì ?
_Các bạn đi học trong khung cảnh nào 
*Giáo viên kết luận :Đó là cảnh tới trường của các em được nhạc sĩ Phan Trần Bảng kể lại trong bài hát : Bài ca đi học mà chúng ta sẽ học hôm nay .
_ Giáo viên cho học sinh nghe băng nhạc bài : Bài ca đi học 
_ Giáo viên cho học sinh đọc đồng thanh lời 1 
_Giáo viên hát mẫu từng câu sau đó dùng đàn đánh lại giai điệu cho học sinh nghe rồi hát theo cho đến hết .
_ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau, chính xác và nhịp nhàng 
_ Chia từng dãy bàn hoặc từng nhóm học sinh luân phiên hát từng câu.
­Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm 
_ Cho cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 
+Chú ý :Giúp học sinh ngắt giọng , nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp 2/4 với tốc độ vừa phải , thể hiện tính chất hành khúc vui tươi , trong sáng của bài hát 
_Chia lớp thành hai nhóm , một nhóm hát , một nhóm gõ đệm theo phách .
_ Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu .
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài .
_Cảnh các bạn học sinh đang đi học . 
_Buổi sáng có mặt trời mọc, có đàn bướm bay có con chim đậu trên cành cây 
_ Học sinh nghe băng .
 _ Học sinh đọc lời 1 .
 _ Học sinh nghe hát theo sự hướng dẫn của giáo viên .
_ Học sinh chia thành nhóm để hát
nối tiếp.
_ Học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp .
_ Học sinh chia thành hai nhóm để thực hiện.
4. Củng cố : _Nhận xét đánh giá tiết học . Giáo viên khen những học sinh hát đúng , gõ đệm đúng, nhắc nhở một số em chưa tập trung học hát 
5. Dặn dò: _Bài nhà: Học sinh về nhà học thuộc lời 1 của bài hát 
 _Chuẩn bị bài : Bài ca đi học ( Lời 2 )
MĨ THUẬT
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
 Ngày thực hiện: 
 I.Mục đích yêu cầu : 
 _ Học sinh tìm hiểu về hình ảnh trường. 
 _ Vẽ được tranh đề tài trường em 
 _ Học sinh yêu quý trường lớp 
 II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: _ Sưu tầm một số tranh , ảnh về đề tài trường 
 _ Hình gợi ý cách vẽ tranh 
 _ Một số bài vẽ của học sinh lớp trước 
 2.Học sinh: _ Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.Bút chì,tẩy , màu vẽ 
III.Hoạt động lên lớp: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 
3.Bài mới:
­Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta tập quan sát và vẽ về trường em . 
­Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài(Phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại)
_ Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh và gợi ý để học sinh nhận xét 
+ Tranh, ảnh vẽ đề tài trường em
+ Tranh vẽ về đề tài trường em rất phong phú 
- Gợi ý cho học sinh nêu lên những tranh vẽ đề tài trường em mà các em biết 
­Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh(Phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại) 
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại hình ảnh trường em
_ Gợi ý học sinh cách thể hiện nội dung có thể vẽ 
_Nhắc học sinh cách vẽ 
+ Vẽ hình ảnh chính trước 
+ Ngoài hình ảnh trường em còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn .
­Hoạt động 3:Thực hành(Phương pháp trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành) 
 _Trong khi các em vẽ giáo viên nhắc thêm .
 _Vẽ hình ảnh chính phụ .
 _Vẽ thêm cảnh vật cho sinh động 
 _Vẽ màu phù hợp nội dung 
 _Chấm bài một số em 
 _ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
 _ Học sinh nêu lên những hình ảnh mà các em thích .
_ Học sinh tìm chọn những nội dung đề tài mà em thích .
 _ Học sinh quan sát để thể hiện nội dung bức tranh .
_ Học sinh chú ý theo dõi
 _ Học sinh tìm cách thể hiện nội dung thực hành vẽ một bức tranh .
 _ Học sinh vẽ xong nộp bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 4(2).doc