Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 15

Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 15

TOÁN.

100 trừ đi một số

 I. Mục tiêu:

 1 -H biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số( 100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số)

 2 -Tính nhẩm 100 trừ đi 1 số tròn chục.

 -Áp dụng giải toán có lời văn.

 3- Thích học toán .

 II. Đồ dùng dạy học : Que tính

 III. Bài mới:

A/Kiểm tra : H. tính vào bảng con các phép tính sau: 50-26; 60-7. H. nêu các phép tính dạng số tròn chục trừ đi số có 1 chữ số.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006
Chào cờ
Toán.
100 trừ đi một số
 I. Mục tiêu: 
 1 -H biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số( 100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số)
 2 -Tính nhẩm 100 trừ đi 1 số tròn chục.
 -áp dụng giải toán có lời văn.
 3- Thích học toán .
 II. Đồ dùng dạy học : Que tính 
 III. Bài mới:
A/Kiểm tra : H. tính vào bảng con các phép tính sau: 50-26; 60-7. H. nêu các phép tính dạng số tròn chục trừ đi số có 1 chữ số.
B/Bài mới:
1/ Phép trừ 100-36.
-Nêu bài toán
- Nghe và phân tích
-Để biết còn lại bao nhiêu que 
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính 
tính ta làm như thế nào ?
- Ghi bảng 100-36, y/c H. đọc 
-Cho H thực hiện que tính để tìm ra kết quả .
- Phép tính này có đặc điểm gì?
- Y/C H. nêu cách đặt tính và tính.
- Lưu ý: 100 – 36 = 064 ( chữ số 0 ở hàng trăm không có giá trị ,không cần viết )
 ta thực hiện phép tính trừ
 100-36 . H thực hiện que tính 
- số có 3 chữ số tròn trăm trừ cho số có 2 chữ số. 
- Nhiều H. nêu cách đặt tính và tính.
b/Phép trừ:100-5 (tương tự phép trừ 100-36)
-G chốt :Phép trừ có nhớ 
- H. tự nêu đề toán, phân tích dạng toán 
- Y/C H. đặt tính và tính, sau đó so sánh dạng toán.
- Nhiều H. nêu cách đặt tính và tính 
- Y/C H. lấy ví dụ về hai dạng toán vừa học.
- Cả lớp tìm ví dụ và làm vào bảng con 
3/Thực hành:
Bài 1:- Y/C H. đọc và nêu y/c của bài toán
- Y/C H. nêu cách đặt tính và tính.
-Gọi 1H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài 2: - Y/C H. đọc đề, nêu y/c của đề 
- Y/C H. nêu cách tính nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính.
Bài 3:H. đọc và nêu y/c của bài, nhận dạng bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Gọi 1H. lên bảng tóm tắt và giải , cả lớp làm bài vào vở.
- G. chấm bài, nhận xét.
4/Củng cố dặn dò: Tổ chức cho H. chơi trò chơi thi làm toán tiếp sức, mỗi H. tự lập 1 phép tính và tính .
-1 H. đọc đề và nêu y/c của đề 
- 4 H. nêu cách đặt tính và tính 
- H. làm bài 
- 1 H. đọc đềvà nêu y/c: Tính nhẩm 
- Vài H. nêu cách tính nhẩm sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính.
- 2 H. đọc đề , phân tích đề, bài toán thuộc dạng toán ít hơn 
- H. làm bài 
- H.đọc đề.
Tập đọc
Hai anh em
 I.Mục tiêu:
 1- H. hiểu nghĩa các từ : Công bằng, kì lạ. 
 - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi tình cảm anh em luôn yêu thương lo lắng, nhường nhịn nhau.
 2- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
 3- Giáo dục anh em trong nhà phải yêu thương đoàn kết, đùm bọc nhau.
 II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi câu văn dài .
 III. Hoạt động dạy học :
A/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 H. đọc và trả lời câu hỏi bài : " Nhắn tin".
	- G nhận xét ,cho điểm .
B/Bài mới: 1/ Giới thiệu bài Tiết 1
	 2/ Hướng dẫn luyện đọc 
- G. đọc mẫu, y/c H. đọc bài.
- Y/c H. đọc nối câu, đoạn tìm từ câu văn dài luyện đọc 
- Luyện từ: nọ, lúa, nuôi, lấy lúa 
- Luyện câu : ( G treo bảng phụ )
Ngày mùa đến/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau/ để cả ở ngoài đồng//
Nếu của mình/của anh/thì thật không công bằng. //
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- G nhận xét .
-Giải nghĩa từ 
3- Tìm hiểu bài: Tiết 2
? Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào?
?Họ để lúa ở đâu?
?Người em nghĩ gì và đã làm gì?
?Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
?Mỗi người cho thế nào là công bằng?
?Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em? Cho nhiều H. được nói. 
4) Luyện đọc lại bài .
- G cho H đọc ,nhận xét ,cho điểm .
5/Củng cố dặn dò: 
 * Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì? 
 - 1H đọc .
- H. đọc nối tiếp câu, đoạn .
- H nêu và đặt câu .
+ Chia lúa thành hai đống bằng nhau.
+Họ để lúa ở cả ngoài đồng
+Người em nghĩ:Anh mình còn phải nuôi vợ con công bằng. Nghĩ vậy người em của anh.
+ Người anh nghĩ: Em tacông bằng.Anh ra đồng lấy lúa bỏ vào phần của em.
+ Hai anh em hiểu công bằng là chia cho người anh( em ) nhiều hơn.
- H.đọc từng đoạn, cả bài.
- H. đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em.
- Thi đọc giữa các nhóm.
* Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
 Chính tả (tC)
Hai anh em
 I. Mục tiêu
 1-Chép lại chính xác đoạn: Đêm hôm ấy..phần của anh.
 2- Tìm đúng các từ có chứa âm đầu x/s. ất/ấc. ai/ay.
 -Rèn kĩ năng trình bày bài sạch đẹp. 
 3-Có ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp.
 II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn đoạn cần chép.
 III. Hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 H. lên bảng làm bài tập 2 trang 118.
- Nhận xét cho điểm từng H.
B/Bài mới : 1/ Giới thiệu bài
 2/ Hướng dẫn tập chép.
- Treo bảng phụ đoạn cần chép.
? Đoạn văn kể về ai?
? Người em đã nghĩ gì và làm gì?
? Đoạn văn có mấy câu?
?ý nghĩ của người em được viết như thế nào?
? Đoạn văn có mấy câu ?
? Những chữ nào được viết hoa ?
- Y/C H. tìm từ khó dễ lẫn luyện viết.
- Y/c H. mở vở viết bài.
- G đọc cho H. soát lỗi, chấm bài.
 3/ Bài tập:
Bài 2:Tìm 2 từ có chứa vần ai, 2 từ có chứa vần ay.
- Y/c H. làm việc theo nhóm.
- Y/C H. báo cáo các từ tìm được.
Bài 3:Tìm các tiếng bắt đầu bằng x/s.
- Chỉ thầy thuốc.
- Chỉ tên 1 loài chim.
- Trái nghĩa với đẹp.
4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 3 H.lên bảng làm.
- H. dưới lớp đọc bài làm của mình.
- 2 H. đọc đoạn văn.
- Người em.
- Anh còn phải nuôi vợ.
- Bốn câu.
- Trong ngoặc kép.
- 4 câu.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
- Đọc, viết bảng con: nghĩ, nuôi, công bằng
- Viết bài.
- Soát lỗi, thu bài.
-H. nối tiếp nhau nêu các từ vừa tìm được: cái tai, lai dai; máy bay, bàn tay
- H. nối tiếp nhau nêu các từ vừa tìm được.
+ Bác sĩ, y sĩ.
+chim sẻ
+xấu
Thể dục 
Trò chơi :Vòng tròn 
( GV chuyên dạy ) 
Tiếng Việt +
Luyện đọc
 I.Mục tiêu:
 1- H đọc tốt các bài tập đọc trong tuần .
 2-Rèn đọc đúng đọc hay ,trả lời câu hỏi .
 3 – Thích thú với môn học .
 II.Hoạt động dạy –học : 
 1-Hướng dẫn luyện đọc và trả lời các câu hỏi :
 a – Bài :Hai anh em :
 Luyện đọc đúng ,đọc phân vai .
 Trả lời câu hỏi : Cho H hỏi đáp theo cặp các câu hỏi cuối bài . 
 ? Bài đọc cho em hiểu điều gì ?
 b.Bài :Bán chó 
 -Cho H luyện đọc ,phân vai . Lưu ý giọng của chị và em .
Trả lời : Đánh dấu x vào ý đúng :
 1.Vì sao bố muốn cho bớt chó đi?
  Vì nhà nhiều chó con quá ,không nuôi xuể.
Vì bố không thích nuôi chó .
Vì Giang thích nuôi mèo .
 2.Sau khi bán số vật nuôi có giảm đi không ?
giảm bớt 1 con .
Thêm 2 con .
Số vật nuôi không giảm mà còn tăng thêm 1 con .
 2 .Củng cố –Tổng kết :
 -Hđọc ,trả lời câu hỏi .
- Nhận xét bạn .
Hđọc thi theo đoạn .
Chọn ý đúng .
-Đọc giọng ngạc nhiên của chị ,giọng ngây thơ ,ngộ nghĩnh của em .
Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2006
Toán
Tìm số trừ
 I. Mục tiêu
 1- Biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ.
 2 -áp dụng giải các bài toán có liên quan.
 3- H. hứng thú khi học toán.
 II. Hoạt động dạy - học:
 A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi H lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con.
 B/ Bài mới: 
 1/ Tìm số trừ
-Nêu bài toán: Có 10 ô vuông bớt đi 1số ô vuông, còn lại 6 ô vuông. Hỏi số ô vuông bớt đi là bao nhiêu?
- Vậy số ô vuông chưa biết ta gọi là x.
- 10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại 6 ô vuông. Em hãy đọc phép tính tương ứng.
-Muốn tìm số ô vuông tương ứng ta làm thế nào?
- Viết bảng: x= 10-6
 x= 4
- Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
 2/Thực hành:
 Bài 1: Tìm x
15-x=10 15-x=8
32-x=14 32-x=18
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì?
- Yêu cầu H. làm bài, 4 H. lên bảng.
 Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống.
- T. treo bảng phụ y/c H. nhận xét, y/c H. lên bảng điền.
- Củng cố tìm hiệu, tìm số bị trừ và số trừ
 Bài 3: Gọi H. đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải.
 -G chấm , chữa 
Tìm x:
H1: x + 6 = 24 5 + x = 31
H2: x - 8 = 32 x - 12 =28
-Nêu cách tìm số chưa biết .
-Nghe và phân tích, nhận dạng bài toán
- Nhiều H. nhắc lại.
- Đọc: 10-x- 6
- Thực hiện phép tính trừ 10-6
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính 10-x=6
- Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu.
- Tìm số trừ.
- Ta lấy số trừ trừ đi hiệu.
- 4 H. làm bài, nhận biết bài của bạn.
Cả lớp tự kiểm tra bài của rmình.
- Nêu số đã biết, số phải tìm.
- 1H. lên bảng điền, lớp làm bảng con,
-1H. đọc đề và tóm tắt,1 H. giải.
- Cả lớp làm bài vào vở.
 3. Củng cố, dặn dò: - H. nêu quy tắc tìm số trừ
	 - Nhận xét tiết học .
Mĩ thuật 
Vẽ theo mẫu :Vẽ cái cốc ,cái ly
( GV chuyên dạy )
 Tập đọc
Bé Hoa
 I.Mục tiêu:
 1- Hiểu nghĩa từ :đen láy. 
 - Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em. Hoa còn biết chăm sóc em, giúp đỡ mẹ.
 2- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay, đọc hiểu.
 3- Biết yêu thương , chăm sóc em nhỏ, biết giúp đỡ bố mẹ. 
 II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi câu văn dài .
 III. Hoạt động dạy học:
 A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 H. đọc và trả lời câu hỏi bài: "Hai anh em"
 B/ Bài mới:1/ Giới thiệu bài
 2/ Luyện đọc:
 - G đọc mẫu .
 - y/c H. đọc nối câu. 
- Luyện từ: nụ, lớn lên, lắm, nắn nót, ngoan.
 - Luyện câu: (TReo bảng phụ ) Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//
 -1 H đọc 
 Đêm nay,/ Hoabài hát/chưa về.//
- Y/C H. đọc đoạn , tìm từ khó và giải nghĩa.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- H. đọc đồng thanh .
 -G nhận xét .
 3/Tìm hiểu bài:
 ?- Em biết những gì về gia đình Hoa?
?- Em Nụ đáng yêu như thế nào?
 ?- Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé?
 ?- Hoa thường làm gì để ru em ngủ?
 ? -Theo em Hoa đáng yêu ở điểm nào?
?- Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì? Ước điều gì?
- Thực hiện theo y/c của T.
- H. nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Gia đình Hoa có 4 người. Bố Hoa đi làm xa, mẹ, Hoa và em Nụ 
- Da đỏ hồng, mắt đen láy
- Cứ nhìn em mãi, yêu em, thích đưa võng cho em ngủ.
- Ru em ngủ và trông em giúp mẹ.
- Còn bé mà đã biết giúp mẹvà rất yêu em bé.
- Hoa kể em Nụ ngoan lắm, Hoa đã hết các bài hát ru em mong ước bố về sẽ dạy Hoa nhiều bài hát nữa.
4. Luyện đọc lại : Cho H Thi đọc theo nhóm ,Biết một câu đọc cả đoạn .
5. Củng cố, dặn dò:- Bé Hoa ngoan như thế nào?
 - ở nhà em đã làm gì giúp mẹ?
 Tự nhiên xã hội
Trường học
 I. Mục tiêu:
 1- H. biết tên trường, địa chỉ trường mình và ý nghĩa của tên trường.
 - Mô tả 1 cách đơn giản về cảnh quan của trường.
 - Cơ sở vật chất của nhà trường và 1số hoạt động diễn ra trong trường.
 2- Kể tên và quan sát đầy đủ, chính xác ngôi trường của em.
 3- Tự hào và yêu quý trường học của mình.
 II. Hoạt động dạy – học.
 A. Kiểm tra:	? Đề phòng ngộ độc em phải làm gì?
	 ? Khi n ... đọc : Hai anh em
I.Mục tiêu :
- Củng cố nội dung bài : Hai anh em. Biết dùng 1 số từ ngữ về tình cảm thuộc chủ đề anh em để đặt câu .
- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hiểu.
II. Hoạt động dạy học :
1/T. nêu y/c nội dung tiết học: Các em luyện đọc lại bài sau đó làm 1 số bài tập để củng cố nội dung bài
2. Luyện đọc :
- Y/C H. đọc nối câu, đoạn 
- Nhiều H. đọc cả bài.
- Thi đọc phân vai.
3/Củng cố nội dung bài : Làm các bài tập sau.
*Bài 1: Em hãy dánh dấu + vào trước ý em cho là đúng:
- Hai anh em họ :
+ Luôn yêu thương yêu nhau.
+ Biết đùm bọc, nhường nhịn nhau.
+ Luôn tranh giành nhau.
+ Luôn thù ghét nhau.
- Bài văn giáo dục anh em trong nhà :
+Luôn luôn đánh cãi nhau.
+Luôn luôn thương yêu đùm bọc lẫn nhau, biết chia xẻ cho nhau.
*Bài 2: Em hãy tìm những từ nói về tình cảm anh em , hãy đặt câu với mỗi từ em tìm được.
4/Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2005
Tiết 1: thể dục
Trò chơi “ Vòng tròn ”- Đi đều
I. Mục tiêu:
-Củng cố trò chơi “ Vòng tròn ”- Ôn trò chơi đi đều.
- Biết chơi hợp vần điệu và thực hiện động tác đi đều đẹp.
- Có tính kỉ luật cao, thích chơi trò chơi.
II.Địa điểm - Phương tiện: Trên sân trường kẻ 1 vòng tròn, 1còi.
III. Nội dung phương pháp :
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học.
- Y/C H. khởi động.
- Y/C H. tập bài thể dục phát triển chung.
2/Phần cơ bản:
*Ôn trò chơi “ Vòng tròn”
 -Y/C H. nêu tên trò chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho H. chơi trò chơi theo tổ.
- T. theo dõi nhận xét.
* Ôn đi đều:
- G./v cho H. chuyển đội hình từ vòng tròn thành 2 hàng dọc.
- T. hô khẩu lệnh cho H. tập.
3/Phần kết thúc:
- Y/C H. cúi lắc người thả lỏng.
- T. hệ thống bài, nhận xét giờ học và giao bài về nhà. 
-Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- H. xoay các khớp cổ tay, hông, bả vai, đầu gối.
- Tập 1động tác 2 lần 8 nhịp.
- Nhiều H. nêu tên trò chơi, 2 H. nêu cách chơivà chơi thử.
- H. chơi theo tổ, kết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người theo nhịp. Nhảy chuyển đội hình từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại.
-Chuyển đội hình theo y/c của cô
- Tập 5 phút .
- Tập theo nhịp hô.
Tiết 6: Toán*
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Luyện kĩ thuật 100 trừ đi 1số; Tìm số trừ.
-Rèn kĩ năng tính toán nhanh.
II. Hoạt động dạy học:
1/T. nêu y/c nội dung tiết học.
2/H. thực hành:
* Bài 1: Tính ( có đặt tính )
100-39 100-8 100-17 100-5
- Y/c H. nêu cách đặt tính và tính.
- Gọi 1H. lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
*Bài 2:Tính nhẩm
100-60 ; 100-30; 100-80, 100-50
- Y/C H. nêu cách tính nhẩm.
- Y/C H. nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính.
*Bài 3:Tìm x
10-x= 6 17-x=9 45-x=32
- Y/C H. nêu cách tìm số trừ chưa biết.
- Y/C H. làm bài vào vở.
*Bài 4:Giải bài toán theo tóm tắt sau: 
100 l
Thùng to: 74 l
Thùng nhỏ: ? l
-Y/C H. nêu đề toán, phân tích 
đề, làm bài vào vở.
- Chấm bài nhận xét tiết học.
3/Nhận xét tiết học. 
- Nhiều H. nêu cách đặt tính và tính.
- H. làm bài vào bảng con và nhận xét bạn làm bài.
- Nhiều H. nêu cách tính nhẩm
VD:100- 40
Nhẩm:10 chục- 4 chục = 6 chục
 6 chục= 60
 Vậy :100-40=60
- Nhiều H. nêu cách tìm số trừ.
- 1H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài bạn làm.
- Đọc tóm tắt, nêu đề toán, nêu dạng toán.
- 1H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
 Thùng nhỏ có số lít nước mắm là 
 100-74= 26( l nước mắm)
 Đáp số: 26 lnước mắm
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2005
Tiết 1: Âm nhạc
Ôn 3 bài hát đã học
Chúc mừng sinh nhật. Cộc cách tùng cheng
Chiến sĩ tiến hon.
Tiết 2: Tập đọc
Bán chó
I. Mục tiêu.
- Hiểu từ mới : nuôi sao cho xuể.
- Hiểu nội dung bài: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho số vật nuôi tăng lên.
- Đọc đúng, đọc hay.
II. Đồ dùng: 
	Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học.
A. Kiểm tra:
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- T. đọc mẫu.
 H. đọc nối tiếp câu.
+ Từ: Liên, nuôi, sáu con, nhiều, không xuể.
 H. đọc từng đoạn : 2 đoạn.
+ Câu : Chó nhà Giang đẻ những sáu con.
	 Nhiều chó con quá/ nhà mình nuôi sao cho xuể.
+ Giải nghĩa từ: nuôi sao cho xuể
- Thi đọc giữa nhóm (Từng đoạn, cả bài).
- H. đọc đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài.
- Vì sao bố muốn bán bớt chó đi?
- Giang đã bán chó như thế nào?
- Sau khi bán chó số vật nuôi trong nhà có giảm đi không?
- Em hãy tưởng tượng chị Liên làm gì và nói gì khi nghe Giang kể chyện bán chó?
4. Luyện đọc lại:
 - Các nhóm H. đọc phân vai (3 nhân vật).
5. Củng cố, dặn dò.
 * Gọi H. đọc lại bài.
 * Về nhà đọc lại nhiều lần.
- Nhiều chó con quá, nuôi không xuể.
- Không bán mà đổi 1 con chó lấy 2 con mèo. Tự đánh giá mỗi con 10.000 đồng.
- Tăng thêm, . 6 chó 2 mèo.
- Chị cười rũ nói: Ôi chao!...
Bớt được một con chó lại thêm hai con mèo!
- 3 H. đọc lại truyện theo vai.
Tiết 5: Tiếng Việt*
Luyện viết: I, K, L, M.
I. Mục tiêu
- Củng cố H. về cách viết chữ hoa I; K; L; M
- Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật và biết nối nét từ chữ hoa sang chữ viết thường.
II.Đồ dùng: Mẫu chữ hoa L; I; K; M.
III. Hoạt động dạy học.
1) Kiểm tra bài cũ: Gọi hai H lên bảng, lớp viết vở nháp chữ hoa M
2)Thực hành luyện viết các chữ hoa.
- Đưa mẫu.
-Nêu lại quy trình viết chữ hoa I;L;K; M.
- Viết mẫu các chữ hoa ( vừa viết vừa giảng lại quy trình).
- Treo bảng các chữ: Lá; Im; Kiên; Mai.Y/C H. quan sát và nhận xét cách nối từ chữ hoa sang chữ thường.
- Yêu cầu H. viết bảng con.
- Hướng dẫn H viết vở.
3)Nhận xét tiết học.
- H quan sát và mô tả lại.
- H lắng nghe, theo dõi.
- H quan sát.
- Đọc các chữ và nêu nhận xét.
- H. viết bảng con các chữ hoa.
- Mở vở viết bài:1chữ hoa viết 1dòng, 1 chữ viết 1dòng. 
Tiết6: Âm nhạc *
Kể chuyện âm nhạc – nghe nhạc.
I. Mục tiêu
- Kể cho H. biết về một danh nhân thế giới: Nhạc sĩ Mô-za.
- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc.
II. Đồ dùng: T. đọc trước “Mô-za thần đồng âm nhạc”; ảnh nhạc sĩ Mô-za.
III. Hoạt động dạy học.
1/ Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-za thần đồng âm nhạc.
- Kể chuyện.
-Treo ảnh Mô-za, y/c H. quan sát
- Y/C H. kể tóm tắt lại nội dung câu chuyện.
2/ Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- Trò chơi: Nghe đoạn nhạc đoán tên bài.
- H lắng nghe.
- H quan sát.
- H lắng nghe và nhận xét bạn kể
- H1 hát một đoạn nhạc của bài.
- H2 đoán tên bài.
- H3 hát tiếp đoạn sau của bài.
3. Dặn dò: Về nhà tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Mô-za.
Tiết7:Thể dục*
Trò chơi: Vòng tròn
I.Mục tiêu
-H. ôn về trò chơi: “Vòng tròn”. 
-Yêu cầu tham gia tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị: Một chiếc còi, kẻ vòng tròn trên sân
III.Nội dung phương pháp:
1/ Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
-Y/C H. khởi động.
2. Phần cơ bản.
- Tổ chức chơi trò chơi “vòng tròn” (15 phút)
- Y/C H. chơi trò chơi yêu thích.
3. Phần kết thúc
- Yêu cầu H..
- Hệ thống bài học và nhận xét tiết học.
- Tập hợp ba hàng dọc.
- Xoay các khớp tay chân.
- Giậm chân tại chỗ và đi đều.
- Lần 1: T. điều khiển
- Lần 2: Lớp trưởng điều khiển
- Tự chơi.
- Nhóm ba, nhóm bảy. Bỏ khăn...
( Tự chơi)
- Đứng vỗ và tay hát.
- Cúi lắc người thả lỏng.
- Đi đều vào lớp.
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2005
Tiết4: Mĩ thuật.
Vẽ theo mẵu: Vẽ cái cốc ( ly )
I.Mục tiêu:
-H. biết so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc.
-Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc.
II.Chuẩn bị: T. có ba cái cốc hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để so sánh. H. có vở vẽ, bút chìvà màu vẽ.
III.Hoạt độngdạy học :
1/Kiểm tra sự chuẩn bị của H..
2/Bài mới:
*Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu vật mẫu và gợi ý để H. nhận biết.
- Chỉ vào cái cốc để H. nhận thấy hình dáng của cái cốc.
*Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc
- Cho H. chọn mẫu để vẽ
- Y/C H. nêu cách vẽ.
-Y/C H. nêu cách trang trí.
- Y/C H. nêu cách vẽ màu.
*Thực hành: T. quan sát và gợi ý cho1 số H. còn lúng túng về vẽ hình, trang trí.
*Nhận xét, đánh giá
- Gợi ý H. nhận xét.
-Cho H. tự tìm ra bài vẽ mà mình thích.
3/Nhận xét tiết học, dặn dò bài về nhà
-Quan sát mẫu và nhận xét:Có nhiều loại cốc, loại cốc nào cũng có miệng, thân, đáy. Chúng có hình dáng, chất liệu khác nhau.
- Thực hiện theo y/c.
- Nêu:
+ Vẽ phác hình.
+ Vẽ miệng cốc.
+vẽ thân và đáy cốc.
+Trang trí và vẽ màu.
- Tự vẽ vào vở vẽ
-Hình dáng cái cốc, cách trang trí cái cốc.
Tiết 5: Toán *
Luyện kĩ thuật 100 trừ đi một số.
I. Mục tiêu.
- H. nắm chắc cách thực hiện 100 trừ đi một số.
- Làm tính và giải toán có liên quan đến 10 trừ đi 1 số chính xác.
- Hứng thú, tự giác khi làm toán.
II. Hoạt động dạy – học.
1. Luyện tập:
* Bài 1: Tính.
	100 – 7 	100 – 67	*Yêu cầu H. đặt tính và nêu cách làm.
	100 – 9	100 – 84
**Lưu ý: Đặt thẳng cột, nhớ 1 vào hàng lớn nhất ở số trừ.
*Bài 2: Tìm x.
- T. hướng dẫn H. làm vở.	x – 7 = 93	x + 37 = 100	
	 100 + x = 100	 55 + x = 100
- T.? bài tìm thành phần nào trong phép tính.
* Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải.
	100kg gạo
 Buổi sáng bán: 
	Buổi chiều : 15 kg gạo
	? kg gạo.
- T? Bài toán ở dạng nào đã học?
- 1 H. nêu cách làm.
- Cả lớp giải vào vở.
- T. chấm bài, nhận xét.
III. Củng cố.
	- Phép tính 100 trừ đi 1 số là phép trừ có nhớ.
	- Nhận xét tiết học.
Tiết 6: Mĩ thuật *
Vẽ và trang trí hình vuông.
I. Mục tiêu:
- H. biết vẽ hình vuông và biết trang trí màu hợp lí, đẹp.
- H. có óc tưởng tượng, kĩ năng vẽ khéo léo.
- Thích thú khi vẽ.
II. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
a) T. nêu yêu cầu, nội dung tiết học.
- Vẽ trang trí hình vuông: Vẽ cụ thể một cái khăn vuông và cho H. tô màu theo ý thích.
- T. gợi ý: cách trang trí.
+ Sắp xếp hình mảng chính ở giữa.
+ Hình mảng phụ ở các góc, ở xung quanh.
+ Hoạ tiết giống nhau, bằng nhau thì vẽ cùng một màu.
b) Cách vẽ màu:
+ H. tưởng tượng để nhận ra các hoạ tiết cần vẽ ở giữa, ở góc.
+ Hình mảng ở giữa to nên vẽ một màu sáng.
+ Vẽ màu kín trong hoạ tiết.
+ Có thể vẽ màu nền trước, màu hoạ tiết vẽ sau.
c) Thực hành.
	H. vẽ, H. tìm màu cho mỗi hoạ tiết sao cho hài hoà.
	Dùng 3 hoặc 4 màu (tạo một màu tươi sáng, màu còn lạ có độ đậm nhạt khác nhau).
d) Củng cố, đánh giá.
* T. chọn bài đẹp nhất theo ý của T.
* H. chọn bài đẹp nhất theo ý thích của H.
* T. tuyên dương, khen thưởng, cho H. khác quan sát.
Bảng theo dõi
 Tuần  Tổ  Xếp thứ 
 Tên 
Bài tập 
Nói chuyện
Đồng phục 
Xếp loại
Bảng theo dõi
 Tuần  Tổ  Xếp thứ 
 Tên 
Bài tập 
Nói chuyện
Đồng phục 
Xếp loại

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc