TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1- Củng cố kĩ năng tìm một thừa số trong phép tính nhân; Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính chia.
2- Rèn kĩ năng tìm một thừa số trong phép tính nhân và giải toán nhanh chính xác.
3- Tích cực học tập .
II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ .
Tuần 24 Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007 Chào cờ Toán Luyện tập I.Mục tiêu: 1- Củng cố kĩ năng tìm một thừa số trong phép tính nhân; Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính chia. 2- Rèn kĩ năng tìm một thừa số trong phép tính nhân và giải toán nhanh chính xác. 3- Tích cực học tập . II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ . III . Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: 2 H. lên bảng làm các phép tính sau, lớp làm vở nháp. x 3 = 18 x 3 = 21 2/Thực hành: Bài 1: - Gọi H. đọc đề bài và nêu y/c của bài. - ? X là thành phần nào trong phép tính của bài ? - Y/C H. nêu quy tắc tìm thừa số chưa biết trong phép tính nhân. - Gọi 3 H. lên bảng, lớp làm bài vào vở. - Gọi H. nhận xét bài bạn làm. Bài 2: Cách làm tương tự bài 1. - Cho h giỏi so sánh cách tìm số hạng và thừa số chưa biết Bài 3: - Gọi H. đọc đề . - Treo bảng phụ chỉ H. đọc tên các dòng trong bảng. - ? Muốn tìm thừa số, tích trong một phép tính nhân ta làm như thế nào? - Gọi 1 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào SGK. - Gọi H. nhận xét. Bài 4: - Gọi H. đọc đề, phân tích đề , nhận dạng bài toán. - Gọi H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Gọi H. nhận xét, . nhận xét cho điểm 3/ Củng cố: - Nhận xét tiết học - 1 H. đọc đề: Tìm x - x là thừa số chưa biết trong phép tính nhân. - Nhiều H. nêu quy tắc. - Thực hiện làm bài và nhận xét theo y/c - H nêu . - Viết số thích hợp vào ô trống - Quan sát bảng và đọc theo y/c - Muốn tìm thừa số trong phép tính nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân thừa số. - Thực hiện làm bài, nhận xét theo y/c - 1 H. đọc bài, H. thảo luận nhóm đôi phân tích, nhận dạng bài toánvà báo cáo trước lớp Tóm tắt 3 túi : 12 kg gạo 1 túi: kg gạo? Bài giải Số ki lô gam gạo của một túi là: 12 : 3 = 4 ( kg gạo) Đáp số: 4 kg gạo. Tập đọc Quả tim Khỉ I.Mục tiêu: 1- H. hiểu nghĩa các từ: Dài thượt, bội bạc, tẽn tò, trấn tĩnh. - Hiểu nội dung bài:Truyện ca ngợi trí thông minh của Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn. 2- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay, biết phân biệt lời của các nhân vật. 3- Có thái độ không giả dối, lợi dụng lòng tốt của người khác. II. Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: - Gọi 2 H. đọc bài Nội quy đảo Khỉ và trả lời câu hỏi 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Luyện đọc: Tiết 1 - G. đọc mẫu toàn bài .- Y/C H. đọc nối câu, đoạn tìm từ , câu văn dài luyện đọc, giải nghĩa từ. + Luyện Từ : leo trèo, quẫy mạnh, nhọn hoắt, sần sùi + Luyện câu : Bạn là ai? // Vì sao bạn khóc?//( giọng lo lắng quan tâm). Tôi là Cá Sấu.//Tôi khóc vì chẳng ai chơi với tôi.//( giọng buồn bã, tủi thân) + Câu nói của Khỉ đọc với giọng bình tĩnh. + Giải nghĩa từ theo mục tiêu. - Y/C H. đọc toàn bài đồng thanh. - G nhận xét . - 1 H đọc . - đọc nối câu ,đoạn văn . - Nhận xét bạn . - giải nghĩa từ , đặt câu . - đọc đồng thanh . c/ Tìm hiểu bài: Tiết 2 -? Khỉ thấy con gì bơi ở dưới nước ? - Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu? - Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào? - 1 H đọc đoạn 2 ,3 ,4 - ? Cá sấu định lừa khỉ như thế nào ? - ? Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết cá sấu lừa mình ? - ? Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát thân ? - ? Vì sao Khỉ lại coi cá sấu là con vật bội bạc / - Thái độ của cá sấu ra sao ? Vì sao ? - Khỉ và Cá Sấu là những con vật như thế nào? - ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? d/ Luyện đọc lại: Tổ chức cho H. đọc theo vai. 3/ Củng cố: - G giảng câu thành ngữ : Nước mắt cá sấu - Nhận xét tiết học. - Cá sấu - Da sần sùi, dài thượt - Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi. - Trả lời theo ý hiểu của H.. - hoảng sợ , bình tĩnh - lừa lại , quay về để lấy tim . - xử tệ với khỉ - tẽn tò - H nêu - Không ai muốn chơi với kẻ ác . - 6 H. đọc. Chính tả ( N-V) Quả tim Khỉ I. Mục tiêu: 1- H. nghe viết đoạn: “ Bạn là ai? mà Khỉ hái cho”, trong bài Quả tim Khỉ. Củng cố quy tắc chính tả s/x 2- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, viết đẹp; Làm bài tập chính xác. 3- Trình bày bài cẩn thận, sạch, đẹp. II. Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng,lớp viết bảng con các từ sau: le te. lo lắng, nồng nàn, long lanh. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn viết chính tả - Gọi H. đọc đoạn văn - ? Đoạn văn có những nhân vật nào? - ? Vì sao Cá Sấu lại khóc? Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào? - ? Đoạn trích có mấy câu? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Y/C H. tìm chữ khó; y/c H. viết. - Đọc cho H. viết bài - Đọc cho H. soát lỗi, chấm bài, nhận xét c/ Bài tập: Bài 1: - Bài y/c chúng ta làm gì ? - Gọi H. lên bảng làm và gọi H. nhận xét bổ sung. Bài 2: Tổ chức cho H. chơi trò chơi thi tìm tiếng bắt đầu bằng âm s chủ đề về loài thú - Nêu nội dung thi và y/c. - Chia lớp thành 3 nhóm chơi, gọi lần lượt các nhóm trả lời. Mỗi tiếng tính 1 điểm. 3 –Củng cố : Nhận xét giờ học . - 1 H. đọc đoạn văn, lớp đọc thầm. - Có Khỉ và Cá Sấu - Vì chẳng có ai chơi với nó. - Có 5 câu; Chữ viết hoa: Cá sấu; Khỉ vì là tên riêng. Bạn, Vì, Tôi, Từ là những chữ đầu câu. - Đọc viết bảng con các từ sau: Cá Sấu, kết bạn - Mở vở viết bài và soát lỗi. - Bài y/c chúng ta điền s/ x vào chỗ trống thích hợp. 2 H. lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Nghe. - Nhận nhóm và thực hiện theo y/c. Tiếng Việt + Luyện đọc I. Mục tiêu: 1- Củng cố nội dung bài tập đọc Quả tim Khỉ- Đọc thêm bài Gấu trắng là chúa tò mò . 2- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm. 3- Cần sống tốt với bạn bè. II. Hoạt động dạy học: 1/ GTB 2/ Luyện đọc: a/ Bài : Quả tim khỉ - Cho H luyện đọc nối đoạn . - G chia nhóm cho H. đọc theo vai . - G cử đại diện H. ban giám khảo đánh giá bạn - Y/C H. luyện đọc diễn cảm. - G nhận xét , cho điểm . + Củng cố nội dung bài : ? Tìm những từ ngữ nói đúng tính nết của khỉ và cá sấu . b/ Bài : Gấu trắng là chúa tò mò : - G đọc mẫu . - Cho h đọc nối câu , nối đoạn , bài . - Luyện đọc từ , câu khó . - H – G nhận xét . - cho H đọc và trả lời câu hỏi cuối bài . - ? qua bài này em thấy gấu trắng có tính cách gì ? 3- Củng cố : - G chốt ý chính của bài . - Nhận xét giờ học . - H đọc phân vai , chú ý lời của mỗi nhân vật . - H tìm và nêu . - H đọc . - Hỏi đáp . - H thảo luận và nêu . Âm nhạc + Múa vận động phụ họa. I.Mục tiêu: 1- H. biết múa những động tác đơn giản theo lời bài hát mà mình thích. 2- Múa đẹp , phù hợp với lời ca . 3- Bồi dưỡng năng lực tự sáng tác. II. Hoạt động dạy học: 1/ GTB 2 G. chọn một số bài hát, y/c H. tự múa hoặc tập một số động tác phụ họa cho bài hát mình chọn - H. khác nghe , quan sát và nhận xét. - G. nhận, xét đánh giá khả năng sáng tạo của H.. 3/ Tuyên dương khen thưởng H. đạt thành tích xuất sắc. 4/ Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2007 Toán Bảng chia 4 I Mục tiêu: 1- H. biết cách lập bảng chia 4. áp dụng bảng chia 4 đề giải các bài toán có lời văn. 2- Rèn kĩ năng học thuộc bảng chia 4, làm nhanh, chính xác các bài tập. 3- Tích cực học tập . II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn III. Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Gọi 2 H. làm hai phép tính sau, lớp làm vở nháp x 3 = 27 2 x = 10 2/ Bài mới: a/ Giới thệu bài b/ Lập bảng chia 4: Hướng dẫn tương tự bảng chia 2. c/ Tổ chức cho H. đọc thuộc lòng bảng chia 4. d/ Thực hành: Bài 1: - Gọi H. đọc đề, nêu y/c của đề - Y/C H. nối tiếp nhau làm miệng bài tập. Bài 2: - Gọi H. đọc đề và thảo luận nhóm để phân tích đề và nhận dạng bài toán. - Gọi H. lên bảng tóm tắt và giải - Gọi H. nhận xét, G . cho điểm. Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 2. 3/ Củng cố:- Cho H. thi làm toán tiếp sức đọc về bảng chia 4 . - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo y/c - 1 H. đọc đề, nhiều H. khác phân tích miệng bài toán. - H. làm bài : Tóm tắt 4 hàng: 32 học sinh 1 hàng: .học sinh ? Bài giải Số học sinh của một hàng là 32 : 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy-Trò chơi: Kết bạn ( GV chuyên dạy ) Tập đọc Voi nhà I. Mục tiêu: 1- Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc gúp cho con người. - Hiểu từ mới: 2- Đọc đúng, đọc hay. 3- Yêu quý muông thú, bảo vệ loài voi. II. Đồ dùng dạy – học. - Tranh ảnh về loài voi. III. Đồ dùng dạy – học. 1. Kiểm tra: Đọc bài- Gấu trắng là chúa tò mò. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - G . đọc mẫu. - H. đọc nối câu, đọan. + Luyện từ : khựng lại, vùng vẫy, nhúc nhích, lúc lắc..... + Luyện câu: Nhưng kìa,/ con voi quặp chặt....xe / và co mình...vùng vẫy.// Lôi xong / nó....cây rồi...bản Tun.// Giọng linh hoạt, nhấn ở từ gợi cảm. - Đọc cả bài: đồng thanh,cá nhân. - G. nhận xét, chấm điểm. -Giải nghĩa từ , đặt câu - H nghe . - H đọc , nhận xét bạn . - Giải nghĩa từ trong văn cảnh cụ thể . c. Tìm hiểu bài. - ?Vì sao những người trên xe phải ngủ lại trong rừng qua đêm? - ?Mọi người lo lắng thế nào khi thấy con voi đến gần xe? - G. giảng thêm về tính cách của loài voi? - ? Con voi đã giúp họ như thế nào? - ? Vì sao mọi người nghĩ đã gặp được voi nhà? 4. Luyện đọc lại. - Cho H đọc thi . 5. Củng cố: ? Tìm các từ chỉ hoạt động của con voi ? - Nhận xét giờ học . - Vì xe bị sa xuống vũng lầy không đi được. - Sợ voi đập tan xe, định bắn, cần ngăn lại. - Quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình, lôi mạnh...vũng lầy. - H. thảo luận – nêu : vì voi được huấn luyện. - H nêu : lúc lắc , đến trước mũi xe ,... Tự nhiên xã hội Cây sống ở đâu? I - Mục tiêu 1- Học sinh biết cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. - Có kĩ năng quan sát - nhận xét. 2- Kể và nhận biết chính xác các loài cây quen thuộc . 3-Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối. II - Đồ dùng dạy học Một số tranh ảnh về cây cối và một số cây xanh . III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: Cây sống ở đâu? - HS nhận biết được cây sống ở khắp nơi. - GV cho HS làm việc theo cặp: kể tên các loài cây mà em biết theo nội dung: tên cây, nơi sống. - Hướng dẫn HS làm việc với SGK + KL: Cây có thể sống trên cạn, dưới nước . 3- Hoạt động 2: Thi nói về các loài cây - HS hiểu thêm về một số loài cây, nơi sống, đặc điểm. - GV chia lớp thành 2 đội chơi : Trưng bày tranh ảnh , cây thậ ... c bài tập . 3- Tích cực học tập . II.Hoạt động dạy học : 1- GTB : 2- Thực hành : Bài 1 : Chia hình tròn thành bốn phần bằng nhau . Lấy một phần được bao nhiêu phần hình tròn ? Một phần ba hình tròn . Một phần tư hình tròn . Một phần năm hình tròn . - Cho H tự chọn đáp án – chữa bài . Bài 2: Tính : 3 x 4 + 18 5 x 4 – 16 4 x 6 : 3 3 x 3 x 4 - HD H thực hiện tính từ trái sang phải - Cho chữa bài . Bài 3 : Tìm x biết : a. X x 4 = 32 A. X = 7 B. X = 8 C. X = 9 b. 4 x X = 40 A. X = 8 B.X = 9 C . X = 10 - Cho H thi tìm đáp án đúng . Bài 4 : Lớp 2 A có 36 học sinh chia đều thành 4 tổ học tập . Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh ? - Y/ c H tự phân tích đề và giải . - G chấm bài , chữa bài . - Lưu ý phần tóm tắt cần ghi thống nhất về danh số . VD : 4 tổ : 36 học sinh 1 tổ : ... học sinh ? Bài 5 : * ( dành cho H giỏi ) Trong lớp có 8 bàn . mỗi bàn có 2 học sinh . hỏi : a. Trong lớp có tất cả bao nhiêu học sinh ? b. Chia học sinh thành 4 nhóm thì mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh ? - HD : đây là một bài toán gộp hai dạng toán tìm tích và tìm thương . - Cho H làm lần lượt từng phần . 3- Củng cố : - Chốt kiến thức . - Nhận xét giờ học . - Đọc đề và chọn đáp án . - áp dụng bảng nhân chia để tính kết quả . tìm thừa số chưa biết để giải . - phân tích đề toán theo 3 câu hỏi : Bài toán cho bíêt gì ? Bài toán hỏi gì ? Bài toán thuộc dạng toán gì ? - làm bài và tự kiểm tra . - H giải bì toán theo 2 nội dung chính là 2 bài toán gộp lại . - đáp số : 16 học sinh 4 học sinh Thể dục + Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông- Trò chơi: Kết bạn ( GV chuyên dạy ) Hoạt động ngoài giờ lên lớp ATGT : Bài 6 : Ngồi an toàn trên xe đạp , xe máy . I.Mục tiêu : 1- H biết những qui định đối với người ngồi trên xe đạp ,xe máy . 2- H thể hiện bằng động tác khi lên , xuống xe đạp , xe máy . - Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm . 3- H thực hiện đúng động tác và những qui định khi ngồi trên xe . - Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy . II.Hoạt động dạy học : 1 . Hoạt động 1 : MT : Giúp H tập thể hiện bằng động tác , cử chỉ những hành vi đuúng khi ngồi trên xe đạp , xe máy . - G chia lớp thành 4 nhóm thảo luận qua các tình huống sau : + Tình huống 1 : Em được bó đèo đến trường bằng xe máy . Em hãy thể hiện động tác lên xe ,ngòi trên xe và xuóng xe . + Tình huống 2 : Mẹ đèo em đến trường bằng xe đạp , trên đường đi gặp bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy . Bạn vẫy gọi em bảo đi nhanh để chơi . Em thể hiện thái độ và động tác như thế nào ? - Các nhóm nhận xét . - Đại diện nhóm trình bày . - Kết luận : SGV : trang 64 2- Củng cố : - Nhận xét giờ học : - Hoạt động nhóm thảo luận tìm cách thể hiện tình huống . - Đại diện nhóm trình bày . Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007 Toán Bảng chia 5 I - Mục tiêu 1- Học sinh lập được bảng chia 5 và học thuộc. 2- Vận dụng thực hành làm các bài tập. 3- Tự tin trong học tập và giải toán. II - Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Giới thiệu phép chia cho 5 - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? - Giới thiệu phép chia cho 5 + Có 20 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Từ phép nhân 5 x 4 = 20 - Ta có phép chia: 20 : 5 = 4 - Cho H lập bảng chia 5 và học thuộc . 2- Thực hành: Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc đề và phân tích đề toán. - G cho H làm và chữa . Bài 3: GV cho HS đọc đề bài - G y/c HS nêu được sự giống nhau và khác nhau của hai bài 2 và 3. - G chấm chữa bài . 3- Củng cố - Tổng kết. - Nhận xét giờ học . - Có 20 chấm tròn: 5 x 4 = 20 - Có 4 tấm bìa: 20 : 5 = 4 - HS vận dụng lập bảng chia cho 5 từ bảng nhân 5. - HS đọc yêu cầu. - HS làm miệng: nối tiếp nhau nêu kết quả. - HS đọc đề - Phân tích đề. - Tóm tắt rồi giải vào vở. Số bông hoa trong một bình là: 15 : 5 = 3 (bông hoa) Đáp số: 3 bông hoa. - HS đọc đề, phân tích tự tìm phép tính rồi giải: Số bình cắm hoa là: 15 : 5 = 3 (bình) Đáp số: 3 bình . Tập làm văn Đáp lời phủ định - Nghe trả lời câu hỏi I - Mục tiêu 1- Học sinh biết đáp lời phủ định trong giao tiếp đơn giản. Biết nội dung câu chuyện . 2- Rèn kĩ năng nghe trả lời câu hỏi phù hợp . 3- Thói quen giao tiếp lịch sự . II - Đồ dùng dạy học Máy điện thoại đồ chơi III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV tổ chức cho HS đóng vai theo cặp + Lưu ý : khi trao đổi phải thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn. Bài 2: (miệng): Nói lời đáp - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS làm việc theo cặp. - Khuyến khích H nói lời sáng tạo , tự nhiên , cách diễn đạt khác nhau. Bài 3: (miệng) - GV cho HS đọc thầm nội dung câu hỏi, quan sát tranh hình dung mẩu chuyện. - Giới thiệu tên câu chuyện . - GV kể câu chuyện. 3- Củng cố : - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp quan sát tranh đọc thầm theo. - 1 HS đóng vai cậu bé - 1 em nói lời chị phụ trách. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm đoạn đối thoại xem ai đang nói với ai về việc gì? Từ đó có lời đáp phù hợp. - Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp. - HS lắng nghe. - Thảo luận 4 câu hỏi và trả lời. - 1 , 2 HS dựa vào câu hỏi kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện. Thủ công Ôn tập chương II: Phối hợp gấp, cắt, dán hình I.Mục tiêu: 1- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của H. qua sản phẩm là một sản phẩm trong những sản phẩm gấp, cắt, dán đã học. 2- Làm thành thạo các sản phẩm . 3- Yêu thích sản phẩm . II. Chuẩn bị : Các bài mẫu từ bài 7 đến bài 12 để H. xem lại. III. Hoạt động dạy học: 1/ GTB : Mỗi em tự gấp, cắt, dán một sản phẩm đã học. Lưu ý sản phẩm sau khi làm xong có nếp gấp, cắt phẳng, dán cân đối, phẳng, đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hòa, phù hợp. 2/ Treo mẫu cho H. quan sát và lựa chọn sản phẩm mình thích. - Y/C H. nối tiếp nhau nêu tên 1 sản phẩm mình thích. - Y/C H. thực hiện theo cá nhân. 3/ Đánh giá sản phẩm theo 3 mức : * Hoàn thành tốt : - Nếp gấp, đường cắt thẳng. - Thực hiện đúng quy trình. - dán cân đối phẳng , trang trí sản phẩm sáng tạo . * Hoàn thành : - Nếp gấp, đường cắt thẳng. - Thực hiện đúng quy trình. - dán cân đối phẳng . * Chưa hoàn thành: Nếp gấp, đường cắt không thẳng; - Thực hiện không đúng quy trình; Chưa làm ra sản phẩm. 4/Nhận xét: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị kéo, giấy, hồ dán cho bài sau. Đạo đức Bài 11: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại( tiết 2) I. Mục tiêu: 1- Củng cố kiến thức bài : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 2 - Rèn kĩ năng phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự. 3- Tôn trọng lễ phép trong khi nói chuyện trên điện thoại. II.Đồ dùng dạy học .: Bộ đồ chơi điện thoại. III.Hoạt động dạy học: a/ Hoạt động 1: Đóng vai - Y/C H. thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau + Tình huống 1: Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại đề hỏi thăm sức khỏe của bà. + Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam. + Tình huống 3: Bạn T định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác. - Gọi 1 số cặp lên đóng vai. * Kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư sử lịch sự. b/Hoạt động2: Xử lí tình huống. - Y/C H. thảo luận xử lí các tình huống Em sẽ làm gì trong tình huống sau? Vì sao? +Tình huống 1: Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vừa vắng nhà. + Tình huống 2: Em đang chơi nhà bạn , bạn ra ngoài thì chuông điện thoại reo. - Gọi đại diện nhóm báo cáo. * Kết luận: Đưa ra các tình huống đúng. c/ Hoạt động 3: Liên hệ - Y/C H. thảo luận nhóm các câu hỏi sau + Trong lớp ta em nào đã gặp các tình huống tương tự các tình huống đã nêu ở trên? Em đã làm gì trong các tình huống đó? -+ Bây giờ em nghĩ lại em thấy như thế nào? + Em sẽ ứng xử thế nào nếu gặp lại các tình huống như vậy? * Kết luận chung: Cần lịch sự khi nhậnvà gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác. Củng cố: Nhận xét tiết học - Thực hiện đóng vai theo nhóm đôi - H. khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Thảo luận cả lớp về cách ứng xử của các cặp. - Thực hiện theo y/c + Thảo luận nhóm đôi về cách xử lí + Trình bày theo cặp trước lớp. - Thảo luận nhóm đôi - Báo cáo trước lớp. - Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm . Tiếng việt + Luyện tập : Luyện từ và câu – Tập viết I.Mục tiêu : 1- Củng cố từ ngữ về muông thú , loài thú . Đặt và trả lời câu hỏi . Dấu chấm , dấu phẩy . 2- Hiểu từ , đặt câu đúng . 3- Tích cực học tập . II. Hoạt động dạy học : GTB : Thực hành : Bài 1 : Tìm 5 từ chỉ muông thú và đặt câu theo mẫu : Ai thế nào ? - H nêu từ chỉ muông thú . Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân: a/ Gấu trắng rất tò mò . b/ Những chú khỉ nhanh nhẹn . - Giúp H hỉêu những từ gạch chân là từ chỉ đặc điểm và đặt câu hỏi như thế nào ? Bài 3 : Điền dấu chấm , dấu phẩy : Con voi lúc lắc vòi ra hiệu điều gì đó rồi đến trước mũi xe - Cho H tự điền dấu và nêu tác dụng của việc dùng dấu câu . 3. Luyện viết : Cho H nêu những chữ đã học ở tuần 23 , 24 và luyện viết . - Cho viết tên riêng của địa danh và tên người bắt đầu bằng chữ T, U , Ư 4- Củng cố : - G chốt ý chính . - Nhận xét giờ học . nêu từ và đặt câu . - KT chéo . - H đọc và đặt câu hỏi như thế nào ? - đọc kĩ câu văn và điền dấu phẩy , dấu chấm . Tìm tên và viết . VD : Tuấn , Thành ... Uông Bí , ... Thủ công + Trưng bày sản phẩm gấp, cắt, dán hình. I. Mục tiêu: 1- H. biết tự trưng bày sản phẩm của mình đã làm trước lớp. 2 - Biết tự nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn. 3- Thích thú với sản phẩm mình làm ra . II. Chuẩn bị: . có 4 tờ giấy khổ lớn chia cho các nhóm. H. có giấy màu, kéo, hồ dán. III. Hoạt động dạy học: 1/ G. nêu y/c nội dung tiết học: Mỗi nhóm tự gấp, cắt, dán những sản phẩm đã học và tự trưng bày trước lớp. 2/ G. chia nhóm và giao việc cho H.: Mỗi nhóm gồm 7 bạn, tự làm việc trong vòng 15 phút .Sau đó trình bày ý tưởng trưng bày. - Các nhóm khác quan sát nghe và nhận xét đánh giá. 3/ G. công bố nhóm có sản phẩm đúng, đẹp, trưng bày có khoa học. 4/ Nhận xét tiết học. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 24 ( Ghi ở sổ chủ nhiệm )
Tài liệu đính kèm: