Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 27

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 27

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Thư từ, tài sản là sở hữu riêng tư của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.

b) Kỹ năng:

- Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý.

c) Thái độ:

- Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Phiếu thảo luận nhóm.

 * HS: VBT Đạo đức.

 

doc 27 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 20 tháng 3 năm 2006
Tiết 1: Đạo đức 
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC 
(tiết 2).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Thư từ, tài sản là sở hữu riêng tư của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
Kỹ năng: 
Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý.
Thái độ: 
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới 
* HĐ 1: Nhận xét hành vi
* HĐ 2: Đóng vai.
3. Củng cố, dặn dò
- YC HS liên hệ việc đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa?
- Nhận xét
- Giới thiệu ghi bài 
* Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích các hành vi đúng, sai
- Gv yêu cầu hs hoàn thành phiếu bài tập: Viết chữ Đ vào ô trước hành vi em cho là đúng, chữ S vào ô em cho hành vi là sai của BT 4
- Gv hỏi: Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Gv chốt lại:
=> Xin phép khi sử dụnng, không xem trộm, phải giữ gìn, bảo quản đồ đạc của người khác.
* Mục tiêu: Giúp Hs có kỹ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
- Gv cho HS chơi trò chơi đóng vai các tình huống của BT5
=> Cần phải hỏi người khác và đựơc đồng ý mới sử dụng đồ đạc của người đó.
KLC: Thư tư,ø tài sản của mỗi người là của riêng họ không ai được xâm phạm. Tự ý bóc đọc the hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc làm không nên12336.. 
- Dặn chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét bài học
- Hs thảo luận cặp và điền vào phiếu các tình huống trên.
- Đại diện các nhóm lên trả lời ,các nhóm khác theo dõi.
+ Tình huống đúng: b,d
+ Tình huống sai: a,c
- Hs trả lời.
1 – 2 Hs nhắc lại.
- Hs theo nhóm 4, thảo luận các tình huống trên và đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
+ TH1: Phải hỏi bạn mượn chứ khong được tự ý lấy đọc
+ TH2: Khuyên các bạn không được làn hỏng mũ của bạn, nhặt mũ trả lại cho bạn.
Tiết 2: Toán.
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ.
A/ Mục tiêu:
Kiến thức: - Nắm được các hàng chục nghìn,nghìn, trăm, chục, đơn vị.
Kỹ năng: - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản 
 ( không có chữ số 0 ở giữa).
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: ôn tập về các số trong phạm vi 10000
* HĐ2: Viết và đọc số có năm chữ số.
* HĐ3: Thực hành
3. Củng cố ,dặn dò
- Nhận xét kết quả kiểm tra
- Giới thiệu ghi bài 	
 - Gv viết lên bảng số 2316.
- Yêu cầu Hs đọc số và cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
- Củng cố về các hàng.
a) Giới thiệu số 10. 000.
- Gv viết số 10000 lên bảng, yêu cầu Hs đọc.
- Sau đó Gv giới thiệu mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
- Gv hỏi: Cho biết 10000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
b) Gv treo bảng có gắn các số 42316.
- Gv yêu cầu hs cho biết:
+ Có bao nhiêu chục nghìn?
+ Có bao nhiêu nghìn?
+ Có bao nhiêu trăm?
+ Có bao nhiêu chục?
+ Có bao nhiêu đơn vị?
- Gv yêu cầu Hs lên điền vào ô trống (bằng cách gắn các số thích hợp vào ô trống).
c) Gv hướng dẫn Hs cách viết số (viết từ trái sang phải: 42316)
d) Hướng dẫn Hs cách đọc số.
- Gv cho Hs chú ý tới chữ số hàng nghìn của số 42.316.
- Gv nêu cách đọc : “ Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”.
e) Luyện cách đọc.
- Gv cho Hs đọc các cặp số sau.
5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 6581 và 96.581.
32741 và 83253 ; 65711 và 87721. 
- Gv nhận xét.
- MT: Giúp Hs biết viết và đọc số có 5 chữ số.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 1 Hs lên bảng điền
- Gv nhận xét, chốt lại và cho HS đọc lại số đó
* Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho HS nhận xét mẫu
Hỏi: 
+ Có mấy chục nghìn?
+ Có mấy nghìn?
+ Có mấy trăm?
+ Có mấy chục?
+ Có mấy đơn vị ?.
- Gv HS viết số vào bảng con và đọc lại.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Bài 3: 
- Viết số lên bảng cho HD đọc từng số.
- Nhận xét và củng cố cách đọc
Bài 4
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- GV cho HS nhận xét quy luật củ dãy số và điền tiếp các số vào ô trống.
- Cho đọc lại dãy số.
- Nhận xét, củng cố về số có năm chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc và trả lời.
2316 : hai nghìn ba trăm mười sáu 
2316 = 2000 + 300 + 10 + 6
- Đọc : Mười nghìn.
- 1 chục nghìn; 0 nghìn; 0 trăm; 0 đơn vị 
Hs quan sát bảng.
Có 4 chục nghìn.
Có 2 nghìn.
Có 3 trăm.
Có 1 chục.
Có 6 đơn vị.
Hs lên điền các chữ số thích hợp vào ô trống.
Một số Hs đọc lại.
Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”.
Hs luyện cách đọc các chữ số.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- 1 HS lên bảng viết và đọc lại số vào ô trống..
- Cả lớp nhận xét, đọc số đã viết..
+ Viết số : 24312
+ Đọc số: hai mươi bốn nghìn ba trăm ba mười hai
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Nhận xét mẫu
- HS viết và đọc số theo mẫu
+ Viết số : 35187; 94361; 57136; 15411
+ Đọc số :
 - HS nhận xét .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Nhìn và đọc số.
 - Đọc yêu cầu
- Làm vào vở: 
+ 60000; 70000; 80000; 90000.
+ 23000; 24000; 25000; 26000; 27000.
+ 23000; 23100; 23200; 23300; 23400.
Tiết 3:Tập đọc	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG.
	( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 9 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
Tập sử dung phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể thật sinh động.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
3. Làm bài tập
4. Củng cố, dặn dò
- Giới thiệu, ghi bài
.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
- Gv ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 SGK 
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết kể lại câu chuyện “ Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ 6 tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh, sử dụng phép nhân hóa trong lời kể.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.
- Gv mời 1 Hs kể lại câu chuyện.
- Gv nhận xét,khen những học sinh kể hay.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2.
Nhận xét bài học
- Hs lên bốc thăm bài tập đọc, chuẩn bị 2 phút rồi đọc và trả lời câu hỏi về noịi dung.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh, trao đổi theo cặp.
- Hs thi kể chuyện.
Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, bỗng thấy một quả taó. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ơû một cây thông bên cạnh, một anh quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá, bèn cất tiếng ngọt ngào
 - Anh Quạ ơi ! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với !
+ Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm vào bộ lông của chị Nhím. Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy. Thỏ liền chạy theo, gọi:
-Chị Nhím đừng sợ ! Quả táo của tôi rơi đấy ! Cho tôi xin quả táo nào!
+ Tranh 3: Nghe Thỏ nói vậy, chị Nhím dừng lại. Vừa lúc đó Thỏ và quạ cũng tới nơi. Cả ba điều nhận là quả táo của mình.
+ Tranh 4: Ba con vật cãi nhau. Bỗng bác Gấu đi tới. Thấy Thỏ, Nhím và Quạ cãi nhau, bác Gấu bèn hỏi:
- Có chuyện gì thế , các cháu?
- Thỏ, Quạ, Nhím tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo.
+ Tranh 5:. Bác Gấu ôn tồn bảo:
- Các cháu người nào cũng có công. sức để được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo thành 3 phần đều nhau.
+ Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy.Thỏ bèn chia quả táo thành 4phần, phần thứ 4 mời bác Gấu. Thế là tất cả vui vẻ ăn táo. 
Hs cả lớp nhận xét.
Tiết 4: Kể chuỵện
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG.
I/ Mục tiêu:	(Tiết 2)
A. Tập đọc.
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Oân về cách nhân hóa.
Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
Củng cố, dặn dò
* - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏ ... àm.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
Tiết 3 : Chính tả
KIỂM TRA: Đọc – hiểu, luyện từ và câu.
( Đề thi PGD ra sẵn)
Tiết 4: THỂ DỤC 
Tiết 5: ÔN TOÁN
MỤC TIÊU
 Củng cố đọc viết các số có năm chữ số. Thứ tự số.
NỘI DUNG ÔN
GV đọc các số có năm chữ số cho HS viết số vào Bảng con, sau đó cho các em đọc lại những số vừa viết.
Cho HS viết thêm số vào dãy số
HD cách làm: Nhận xét quy luật của dãy số rồi viết tiếp
- Nhận xét tiết học
_______________________________________________________________________________ 
Thứ sáu , ngày 24 tháng3 năm 2006
TIẾT 1:Toán.
SỐ 100000 – LUYỆN TẬP.
A/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs nắm được:
- Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn).
- Củng cố cách đọc viết các số có năm chữ số.
- Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số.
- Nhận biết đựơc các số liền sau 99 999 là 100 000.
b) Kỹ năng: Rèn Hs làm toán chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Bài cũ
2. Bài mới 
* HĐ1: Giới thiệu số 100000
* HĐ2: Củng cố về thứ tự số
* HĐ3: Củng cố số liền trước liền sau
* HĐ4: Củng cố về trừ nhẩm
3. Củng số dặn dò
- Cho HS lên bảng chữa BT 2+3
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bảng
* - MT: Giúp Hs làm quen với số 100000.
a) Giới thiệu số 100.000.
Gv yêu cầu Hs lấy 7 tấm bìa có ghi 10000 và xếp như trong SGK. Gv hỏi :
- Có mấy chục nghìn?
- Gv yêu cầu Hs đọc thành tiếng : 70000
- Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10000 rồi xếp tiếp vào nhóm 7 tấm bìa.
- Gv hỏi: bảy chục nghìn thêm một chục nghìn nghìn là mấy chục nghìn 
- Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa.
- Gv hỏi: Tám chục nghìn thêm một nghìn là mấy chục nghìn?
- Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa.
- Gv hỏi: Chín chục nghìn thêm một chục nghìn là mấy chục nghìn?
- Gv giới thiệu: Số 100 000 đọc : một trăm nghìn.
- Gv gọi 4 – 5 Hs đọc lại số 100000
- Gv hỏi: Số một trăm nghìn có mấy chữ số? Bao gồm những số nào?
- MT: Giúp Hs biết viết tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. 
Bài 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu quy luật số và tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài, quan sát tia số để tìm ra quy luật số và tự điền vào tia số 
- Gv yêu cầu1 Hs làm bài trên bảng. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- MT: Giúp cho các em biết tìm các số liền trước, số liền sau
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS nêu cách tìm số liền trước ,liền sau
+ Số đã cho là bao nhiêu?
+ Muốn tìm số liền trước ta làm thề nào?
+ Muốm tìm số liền sau ta làm thế nào?
Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. 
2 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4 
 - Cho HS đọc và tự làm vào vở
- HD vận dụng trừ nhẩm để giải toán
- GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
Hs quan sát.
- Có 70000.
- Hs đọc: Bảy chục nghìn..
 - là tám chục nghìn.
 - là chín chục nghìn.
 Một trăm nghìn.
- Hs đọc lại số 100000.
 Số Một trăm nghìn.có 6 chữ số. Bao gồm một chữ số 1 và 5 chữ số 0.Đọc là một trăm nghìn.
- Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu quy luật số
- Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- 4 Hs lên bảng làm.
a.10000; 20000 ; 30000 ; 40000......
b. 10000; 11000; 12000; 13000; 14000...
c. 18000; 18100; 18200; 18300; 18400...
d. 18235; 15236; 18237; 18236; 18239...
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT. 1 Hs lên bảng làm bài.
a) 40000 - 50000 - 60000 - 70000 - 80000 - 90000 - 100000 
- Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Liền trước : Ta lấy số đó trừ 1.
Liền sau : Ta lấy số đó cộng 1.
Hs cả lớp làm vào VBT. 2 Hs lên bảng thi làm bài làm.
 SLT SĐC SLS 
 31653 31654 31655
 23788 23789 23790 
 40106 40107 40108
 62179 62180 62181
Đọc và tự giải vào vở
 Giải: 
Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000-5000=2000( chỗ)
Đáp số: 2000 chỗ ngồi
Hs nhận xét .
Tiết 2: Tập làm văn: 
KIỂM TRA.Chính tả – tập làm văn.
( Đề thi PGD ra đề)
Tiết 3: TN và XH
THÚ
MỤC TIÊU
Sau bài học . HS biết :
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát .
Nêu ích lợi của các laòi thú nhà 
Vẽ vàtô màu một laòi thú nhà mà HS thích
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các hình trong SGK/ 104,105
Tranh về các loài thú nhà
Giáy A4, màu vẽ, hồ dabs
CÁC HOẠT ĐỘNG 
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Quan sát và thảo luận
* Hđ2: Thảo luận
* HĐ3: Vẽ tranh
3. Củng cố, dặn dò
- Hãy nói tên cá bộ phận của chim?
- Tại sao không nên phá tổ chim?
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
* MT: Chỉ và nói tên các bôï phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát
* TH:- YC HS quan sát H/ 104,105 theo nhóm 4
+ Kể tên cá con thú nhà mà em biết?
+ Trong các con thú nhà đó con nào 
mõm dài tai vểnh mắt mát híp? Con nào có sừng cong, thân lớn?
Con nào đẻ con? Thú mẹ nuôi thú con bằng gì?...
- Cho các nhóm nêu và bổ sung cho nhau 
- Rút ra KL: Động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa gọi là thú hay động vật có vú
* MT: Nêu ích lợi của các l oài thu ùnhà.
* TH: - Nêu vấn đề cho HS thảo luận
+ Nêu ích lợi của việc nuôi thú nhà như: lợn, chó, trâu, bò, mèo...
+ Nhà em thường nuôi những con thú nào? Em thường cho chúng ăn gì?
- Nêu tác dụng của việc nuôi thú nhà : Cung cấp thức ăn, sức kéo, trong coi nhà....
* MT: Biết vẽ và tô màu con thú mà HS thích.
* TH: - YC HS lấy giấy bút vẽ con thú nhà mà HS thích.vào vở BT
- Cho HS tựe giới thiệu về bức vẽ của mình trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những em vẽ đẹp
- Nhận xét tiết học.
- dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
- Lên bảng trả lời
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát và trả lời những câu hỏi trên, yêu cầu các bạn chỉ vào hình và nói.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Nêu đặc điểm chung của thú : Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
- Đọc ghi nhớ SGK: 
-Trả lời: 
+ Thù cho thịt để ăn: mèo, heo, trâu.... Phân để bón ruộng, Trâu bò cho sức kéo...
- Vẽ và tô màu con thú nha mà mình thích vào vở BT và giơí thiệu trước lớp.
Tiết 4: Thủ công
THỰC HÀNH LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 3).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Hs biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
Kỹ năng: 
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật . trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Hứng thú với giờ học.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu lọ hoa gắn tường.
 Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ
2 Bài mới
*HĐ1: HSthực hành
*HĐ2: Trưng bày sản phẩm
* HĐ3: Nhận xét đánh giá
3 Dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
* -Mục tiêu: Giúp biết các bước thực hiện làm lọ hoa gắn tường.
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc các bước làm lọ hoa gắn tường
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Gv tổ chức cho Hs thực hành.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương những lọ hoa đẹp nhất.
- Dặn chuẩn bị giờ sau làm đồng hồ để bàn.
- Nhận xét tiết học 
.
Hs nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
+ Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa;
+ Bước 3: Làm lọ hoa gắn tường;
- Hs thực hành làm lọ hoa gắn tường.
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
Tiết 5: HĐNG
1/ Sinh hoạt nhận xét trong tuần
Các tổ họp, nhận xét xếp loại thi đua của tổ trong tuần
Báo cáo trước lớp.
GV đánh giá chung . 
+ Đa số các em đi học chuyên cần, có ý thức, đã chuẩn bị đầy đủ bài, sách vở khi đến lớp.
+ Trong lớp còn một số em nói chuyện riêng , chưa chú ý
+ Vẫn còn hiện tượng quên sách vở
+ Sách vở còn chưa sạch sẽ, đóng bọc chưa đầy đủ.
+ Các khoản thu nộp còn thiêú: Chinh 
2/ Kế hoạch tuần sau
Tiếp tục thi đua học tốt chuẩn bị thi giữa kì II
Tiếp tục nộp các khoản tiền.
Giữõ nề nêùp học tốt, đi học chuyên cần, tiếp tục phong trào” vòng tay bè bạn”.
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ lớp học, bảng, bàn ghế...
Chuẩn bị tập đồng diễn chào mừng 26/3
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
Thứ ngày 
Môn học
Tiết
Tên bài
Hai 06
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
Mĩ thuật
1
2
3
4
5
Tôn trọng thư từ tài sản của người khác ( T2) 
Các số có năm chữ số
Ôân tiết 1
Oân Tiết 2
 Tập nặn tạo dáng tự do
Ba 06
Toán
Chính tả
Tự nhiên- xã hội
Thể dục
Oân Tiếng Việt
1
2
3
4
5
Luyện tập
Oân tiết 3
Chim
Bài 53
Tư 06
Tập đọc
Luyện từ và câu
Tập viết
Hát
Toán
1
2
3
4
5
Oân tiết 4
ôn tiết 5
Oân tiết 6
Học hát: tiếng hát bạn bè mình
Các số có 5 chữ số ( Tiếp) 
Năm 06
Tập đọc 
Toán 
Chính tả
Thể dục
Oân Toán
1
2
3
4
5
Oân tiết 7
Luyện tập 
Kiểm tra
Bài 54
Sáu 06
Toán
Tập làm văn
Tự nhiên – xã hội 
Thủ công 
HĐ ngoài giờ
1
2
3
4
5
Số 100000- luyện tập
Kiểm tra
 Thú
Làm lọ hoa gắn tường ( tiết3)


Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc