Giáo án các môn lớp 3 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Đà Loan - Tuần 1

Giáo án các môn lớp 3 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Đà Loan - Tuần 1

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc :

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh dễ lẫn do phương ngữ

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời của các nhân vật (cậu bé, nhà vua)

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài: kinh đô, om sịm, trọng thưởng.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi trí sự thơng minh, ti trí của cậu b.

3. Có thái độ học hỏi để trau dồi tri thức, trở thành người thông minh.

B.Kể chuyện:

· Dựa vào trí nhớ và tranh,biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

· Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánhgiá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.

· Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện cho HS.

 

doc 24 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Đà Loan - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần: 1 
 (Từ ngày 17-08 đến ngày 21-08-2009 )
Thứ
Mơn
Tên bài
 Thứ 2
CC-HĐTT
Tập đọc-Kể chuyện
Cậu bé thơng minh
Tập đọc-Kể chuyện
Tốn
Đọc, viết, so sánh các số cĩ 3 chữ số
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ (t1)
Thứ 3
Thể dục
GTCT. Trị chơi: Nhanh lên bạn ơi
Chính tả
(TC) Cậu bé thơng minh
Tốn
Cộng, trừ các số cĩ 3 chữ số (khơng nhớ)
Tập đọc
Hai bàn tay em
Thủ cơng
Gấp tàu thủy hai ống khĩi (t1)
Thứ 4
LTVC
Ơn từ chỉ sự vật. So sánh
Mĩ thuật
TTMT: Xem tranh
Tốn
Luyện tập
Tập viết
Ơn chữ hoa A
TNXH
Hoạt động thở và cơ quan hơ hấp
Thứ 5
Thể dục
ĐHĐN. TC: Nhĩm 3 nhĩm 7
LT Tiếng việt
Tốn
Cộng các số cĩ 3 chữ số (cĩ nhớ 1 lần)
TNXH
Nên thở như thế nào?
Chính tả
(NV) Chơi chuyền
Thứ 6
Âm nhạc
Học hát: Quốc ca Việt Nam (lời 1)
Tập làm văn
Nĩi về Đội TNTPHCM. Điền vào giấy tờ in sẵn
Tốn
Luyện tập
HĐTT
Ổn định lớp
Tuần 1:
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009.
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Câu bé thông minh. 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ cĩ âm, vần, thanh dễ lẫn do phương ngữ
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời của các nhân vật (cậu bé, nhà vua)
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: kinh đơ, om sịm, trọng thưởng.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi trí sự thơng minh, tài trí của cậu bé.
3. Cĩ thái độ học hỏi để trau dồi tri thức, trở thành người thơng minh.
B.Kể chuyện:
Dựa vào trí nhớ và tranh,biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánhgiá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện cho HS.
II.Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu chủ điểm:
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Giảng bài:
-Luyện đọc: 
-Tìm hiểu bài:
-Luyện đọc lại.
KỂ CHUYỆN
Kể từng đoạn 
3. Củng cố – Dặn dò. 
- Dẫn dắt nêu tên chủ điểm Măng non 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- GV đọc mẫu toàn bài. Gợi ý cách đọc: Người dẫn chuyện chậm rãi...Giọng cậu bé lễ phép, bình tĩnh. Giọng nhà vua
- Theo dõi sửa sai.
- Theo dõi nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng dấu.
- Đọc đúng giọng phù hợp với từng đoạn.
- Ghi từ cần giải nghĩa:
-Đọc từng đoạn trong nhĩm.
- Nhận xét
-Đọc thầm và trao đổi câu hỏi 1 SGK
-Nêu câu hỏi 1?
-Nêu câu hỏi 2?
-Nêu câu hỏi 3?
- Nêu câu hỏi 4?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
Đọc mẫu đoạn 2: 
- Nhận xét đánh giá.
- Treo tranh.
Gợi ý cho HS còn lúng túng.
+Tranh 1: Quân lính đang..?
Thái độ của dân làng?
+Tranh 2:Trước mặt vua ?
Thái độ của nhà vua?
+Tranh 3: Cậu bé yêu cầu?
Thái độ của nhà vua?
- Nhận xét, đánh giá
- Trong câu chuyện em thích ai? Vì sao?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- Quan sát tranh nêu nội dung.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe đọc – đọc nhẩm theo.
- Đọc từng câu nối tiếp (2l)
- Đọc cá nhân từng đoạn nối tiếp.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Từng nhĩm thi đọc.
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu mỗi làng phải nộp một con gà biết đẻ trứng.
- Vì gà trống không đẻ được trứng.
- Đọc thầm đoạn 2, thảo luận trả lời: Nói bố con vừa đẻ em bé bắt con đi xin sữa.
- Đọc thầm đoạn 3 trả lời: Rèn kim thành dao. Vì việc đó vua không làm nổi.
- Đọc thầm cả bài.Thảo luận cặp đôi trả lời:Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- Trong nhóm phân vai đọc bài theo sự yêu cầu.
- 2 Nhóm thi đọc theo vai.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát tranh nhẩm nội dung. 3 HS kể liên tiếp 3 đoạn.
- Đọc lệnh vua.
- Lo sợ
- Kêu khóc ầm ĩ.
- Giận dữ.
- Rèn kim thành dao.
-Trọng thưởng và gửi 
- Nhận xét.
- Nối tiếp nêu và giải thích lí do mình chọn.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Môn: TOÁN
Bài: Đọc viết, so sánh các số có 3 chữ số.
I:Mục tiêu: Giúp HS : 
Củng cố cách đọc ,viết, so sánh các số có 3 chữ số.
Rèn kĩ năng đọc ,viết, so sánh các số có 3 chữ số.
Cĩ tính cẩn thận trong so sánh 2 số.
II:Chuẩn bị: Bảng phụ BT1, BT2
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới.
2.1Giớithiệu bài.
2.2 Luyện tập.
Bài 1: 
Bài 2: 
a)
b)
Bài 3: 
Bài 4: 
Bài 5: 
3. Củng cố –dặn dò: 
- Kiểm tra nhắc nhở.
-Dẫn dắt vào bài.
-Làm mẫu: “một trăm sáu mươi” 160
- Theo dõi HD sửa.
- 310 thêm mấy được 311?
- Vậy sau số 311 là ?
- 400 bớt mấy để được 399?
- Sau số 399 là ?
- Theo dõi chữa bài.
-Muốn điền đúng dấu ta?
- Nêu cách so sánh hai số?
- Chấm, nhận xét, sửa.
- Chấm chữa.
- Nhận xét, sửa.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị: Về nhà ôn lại bài nhất là bài so sánh số.Chuẩn bị bài sau.
- Để dụng cụ học toán lên bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bảng con – giơ bảng – sửa – đọc.
-1HS đọc yêu cầu.
- Thêm 1.
- Là số: 312.
- Bớt 1.
- Sau số 399 là 398.
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu
- So sánh hai số.
So sánh số từ hàng: 
Trăm - chục - đơn vị.
- Làm vào vở bài tập, sửa bảng.
- HS đọc yêu cầu. 
- Làm bài vào vở, sửa bảng.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm vở, sửa bảng.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Kính yêu Bác Hồ.(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc.
Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ.
Thiếu nhi cần làm điều gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2.Thái độ: HS hiểu, ghi nhơ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
3.Hành vi: HS có tình cảm kính yêu Bác Hồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Vở bài tập đạo đức 3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động.
- Giới thiệu bài.
2. Giảng bài.
HĐ 1: HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước đối với dân tộc.
HĐ2: HS biết tình cảm của bác đối với thiếu nhi và việc cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 
HĐ3: Hiểu – ghi nhớ nội dung 5 điều Bác Hồ dạy.
3. Củng cố – Dặn dò. 
- Bắt nhịp hát: Ai yêu Bác
- Dẫn dắt từ bài hát.
- Chia nhóm HS. Giao nhiệm vụ: Quan sát, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
- Đặt câu hỏi:
+ Bác Hồ sinh ngày ?
+ Bác quê ở đâu?
+ Bác còn có tên gọi ?
+
- KL: ...
- Kể chuyện: “Các cháu vào đây với Bác”
- Tình cảm của Bác đối với thiếu nhi như thế nào?
- Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác? 
KL: ...
- Ghi bảng.
-Tìm hiểu biểu hiện cụ thể ở mỗi điều?
- Củng cố lại.
- Hãy sưu tầm tranh ảnh, thơ nói về Bác,
- Lớp hát đồng thanh.
- Nhắc lại tên bài học.
- Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm lên giới thiệu về một bức ảnh. Cả lớp trao đổi bổ sung.
- HS thảo luận lớp.
- 19/ 5/ 1890
- Ở Làng Sen – Kim Liên 
- Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn 
-
- HS nghe kể.
- Thảo luận cặp: Thân mật, gần gũi như ông cháu ø.
- Chăm ngoan, học giỏi, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- HS đọc 2 lượt 5 điều BH dạy.
- Thảo luận nhĩm: Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung.
- Đọc lại 5 điều BHồ dạy.(đt)
Thứ ba ngày 18 tháng 08 năm 2009
Mơn: THỂ DỤC
Bài 1:Giới thiệu chương trình. Trị chơi Nhanh lên bạn ơi
I.Mục tiêu:
 - Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Giới thiệu chương trình môn học: Yêu cầu HS biết được điểm cơ bản của chương trình.
 -Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi : Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
- Có thái độ đúng và tinh thần luyện tập tích cực.
II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường.
 -Còi và kẻ sân. 
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Phổ biến nội dung yêu cầu.
-Nhắc những nội dung cơ bản, những quy định khi tập luyện.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Tập bài thể dục phát triển chung lớp 2.
B.Phần cơ bản.
1)Phân công tổ nhóm, chọn cán sự.
-Nhắc lại nội quy và nội dung môn học.
2)Chỉnh đốn trang phục tập luyện. 
3)Chơi trò chơi.Nhanh lên bạn ơi
-Nêu tên trò chơi. 
- HS nhắc lại cách chơi. Thực hiện chơi.
-Nhận xét tuyên dương, thưởng phạt.
4)Ôn lại một số động tác ĐHĐN lớp 1,2.
C.Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp 1-2 và hát. 
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học- giao bài về nhà.
1-2’
1’
2lần 8 nhịp
2-3’
6-7’
2-3’
5-7’
6-7-
1-2lần
1-2’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	 Bài. Cậu bé thông minh
I.Mục đích – yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
Chép chính xác đoạn của bài. Củng cố cách trình bày một đoạn văn. 
Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
2. Ơn bảng chữõ cái: 10 chữ và tên chữ đó trong bảng. Thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu.
3. Bồi dưỡng cho HS tính cẩn thận, rèn trí nhớ cho HS.
II.Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra. 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
* HD tập chép
HS chép bài vào vở. 
- Chấm chữa bài.
HD làm bài tập. 
Bài 2:
Bài 3: 
3. Củng cố- dặn dò.
- Kiểm tra  ... heo dõi sửa sai.
-Tập lần lượt, xen kẽ.(Theo tổ, nhóm)
-Ôn chào báo cáo, xin ra vào lớp.
2) Trò chơi: Nhóm 3 – nhóm 7.
-Nêu lại cách chơi.
-Thực hiện chơi.
-Nhận xét tuyên dương, thưởng phạt.
C.Phần kết thúc.
-Đứng vỗ tay hát 
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học- giao bài về nhà.
2-3’
1-2’
1’
40-50m
1’
8-10’
5-6’
6-8’
1-2’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Môn: TOÁN
Bài: Cộng các số có 3 chữ số có (nhớ 1 lần)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Trên cở sở phép cộng không có nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần (sang hàng chục, hàng trăm).
Củng cố ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng).
Yêu thích mơn tốn.
II. Chuẩn bị: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND 
Giáo viên 
Học sinh
+
+
+
+
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Giảng bài.
Giới thiệu phép cộng.
 435 + 127 
 256 + 162
Thực hành. 
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: 
Bài 5: 
3. Củng cố – dặn dò.
- Ghi bảng: 35 + 27 
- Từ phép tính kiểm tra bài cũ GV dẫn dắt ghi tên bài.
-Ghi phép tính: 345 + 127.
-Thực hiện phép tính cộng theo thứ tự nào?
 - 5 + 7 = ?
Viết 2 dưới 5 và 7, còn một chục để nhớ sang hàng chục.
- 3+ 2 = ? nhớ 1 = ?
- Viết 6 dưới hàng chục.
 4 + 1 = ? 
- Viết 5 dưới hàng trăm.
- Vậy 345 + 127 = ?
- Tương tự trên.
- Nhận xét sửa sai.
- Nhận xét – chữa.
- Chấm – chữa.
Chấm – chữa.
- Ghi bảng kết quả.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
- Làm bảng con. 
- Nhận xét sửa.
- Nhắc lại tên bài.
- HS đặt tính vào bảng con: 
- Tính từ phải sang trái.
- 5 + 7 = 12.
3 + 2 = 5 nhớ 1 = 6.
- 4 + 1 = 5.
- 345 + 127 = 562.
256 + 162 = 418.
- 2 HS đọc đề.
- Làm bảng con - Chữa bảng lớp.
- 1 HS đọc đề. 
-Làm bảng con- Chữa bảng lớp.
- 1 HS đọc đề bài.
- Lớp làm bài vào vở, chữa bảng.
- Đọc đề bài.
- Làm vào vở- Chữa bảng
- HS làm miệng 
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Nên thở như thế nào?
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Hiểu được tại sao cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng:
Nói được việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít không khí bụi bẩn với sức khoẻ con người.
Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK, gương soi.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a- Giới thiệu bài :
b- Giảng bài.
HĐ 1: Giải thích tại sao nên thở bằng mũi, không thở bằng miệng.
HĐ 2: Ích lợi của thở không khí trong lành, tác hại của thở không khí bụi bẩn.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? Và nhiệm vụ của nó?
- Nhận xét, đánh giá.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Soi gương mũi mình, quan sát mũi bạn, trong mũi có gì?
- Khi bị sổ mũi em thấy gì?
-Dùng khăn sạch lau mũi?
- Giải thích: Nhờ trong mũi
- Tại sao phải thở bằng mũi mà không thở bằng miệng?
-KL: Thở bằng mũi là
- Giao nhiệm vụ: Quan sát thảo luận tranh trong SGK TL câu hỏi
- Ở nơi không khí trong lành em thấy như thế nào?
- Còn ở nơi khói bụi?
- Nhận xét.
- Lớp cùng thảo luận câu hỏi.
+ Thở không khí trong lành có lợi gì?
+Thở không khí khói bụi có hại gì?
-KL: Không khí trong lành
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò.
- 2 – 3 HS trả lời.
-Nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát, thảo luận.- Trình bày.
- Có nhiều lông nhỏ.
- Nước mũi cùng bụi.
- Bụi bẩn trong mũi.
- Mũi có lông và dịch cản bụi bẩn, miệng không có lông.
- Thảo luận theo cặp.
- Tranh 3 không khí trong lành.
- Tranh 4, 5 có nhiều khói bụi.
- Sảng khoái – đễ chịu – mát mẻ.
- Ngột ngạt – nóng bức – khó – chịu.
- Thảo luận – trả lời.
- Cơ thể sảng khoái, khoẻ mạnh
- Cở thể khó chịu, ngột ngạt dễ ốm đau ...
- Hãy tham gia những việc để bao vệ bầu không khí trong lành.
Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	 Bài: Chơi chuyền.
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả:
Nghe – viết chính xác bài thơ chơi thuyền ( 56 chữ).
Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ. Điền đúng vào chỗ trống ao/oao. Tìm đúng tiếng có l / n theo nghĩa đã cho.
- Cĩ ý thức viết chữ đẹp và giữ gìn sách vở cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- HD nghe – viết: 
HD chuẩn bị.
- Đọc cho HS viết 
- Chấm chữa 
* HD làm bài tập.
Bài 2: 
Bài 3. 
3. Củng cố dặn dò.
- Đọc: : lo sợ, rèn luyện, siêng năng, dân làng, làn gió.
- Theo dõi – sửa sai.
- Nhận xét bài viết trước.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc bài thơ lần 1.
- Khổ 1 nói lên điều gì?
- Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Chữ cái đầu dòng thơ viết?
-Đọc: Chuyền, sáng ngời, dẻo dai.
- Đọc từng dòng thơ.
- Quan sát, uốn nắn.
- Đọc sốt lỗi
- Chấm nhận xét
- Nhận xét – đánh giá.
- Đọc yêu cầu:
- Nhận xét – đánh giá.
- Nhận xét, nhắc nhở những thiếu sót.
- Viết bảng con - Đọc lại.
- Nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe, nhẩm theo.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Bạn đang chơi thuyền.
- Chơi chuyền rèn tinh mắt, sức khoẻ, dẻo dai. ...
- 3 chữ.
- Viết hoa.
- Viết bảng con- Đọc lại
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con
- HS suy nghĩ trả lời.
137
126
Thứ sáu ngày 21 tháng 08 năm 2009
Môn: Hát nhạc
Bài: Quốc ca Việt Nam (l 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát Nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
-Hát đúng, thuộc lời 1
-Giáo dục HS nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam
II. Chuẩn bị:
-Hát chuẩn xác 
-Tranh minh họa bài hát.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài.
HĐ 1.Dạy hát lời 1.
HĐ 2:Trả lời câu hỏi
3.Củng cố, dặn dò. 
-Kiểm tra vở tập bài hát của học sinh
-Nhận xét- đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-HaÙt cho HS nghe.
-Cho HS đọc lời
-Dạy hát từng câu
-Cho HS hát lời 1.
-HD HS những chổ ngân hoặc dấu chấm đơi.
-Chia nhóm.
-Nhận xét, đánh giá.
-Bài hát Quốc ca được hát khi nào?
-Tác giả?
-Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta cĩ thái độ như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Nhắc lại.
-Nghe.
-Đọc
-Cả lớp hát, nhóm, cá nhân.
-Hát đồng thanh 2 lần
-Cả lớp hát theo hướng dẫn
-Lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6 HS tự tập hát 
-2 nhóm tập biểu diễn trước lớp.
-Nhận xét nhóm suất sắc nhất.
-HS TL
-Nhạc sĩ: Văn Cao
-HS TL
-Về hát thuộc lời 1 và chuẩn bị bài sau.
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Nói về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
Điền vào giấy in sẵn.
I.Mục đích - yêu cầu. 
-Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
-Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng vào nội dung, mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 
-Trau dồi thái độ ứng xử cĩ văn hĩa cho HS.
II.Đồ dùng dạy – học.Mẫu đơn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b- Giảng bài:
Bài 1: 
Bài 2: 
3. củng cố – Dặn dò. 
- Kiểm tra vở viết của HS.
Nhận xét chung.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Giao nhiệm vụ: Đọc thầm câu hỏi và thảo luận.
+ Đội thành lập vào?
+Những thành viên đầu tiên?
+Đội mang tên Bác khi nào?
- Theo dõi đánh giá
-Đơn gồm những nội dung nào?
- Đơn này viết để làm gì?
- Nhận xét – đánh giá.
- Nhận xét chung. 
- Dặn dị: Nhớ mẫu đơn để viết.
- HS để dụng cụ lên bàn.
-Nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc yêu cầu của đề.
- Lớp đọc thầm.Thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày.
+15/5/1941. ( Bắc Pó).
+Nông Văn Dền ( Kim Đồng).Nông Văn Thàn ( Cao Sơn).Lí Văn Tịnh (Thanh Minh).Lí Thị Mì (Thuỷ Tiên).Lí Thị Xậu (Thanh Thuỷ).
- Nhi đồng cứu nước: 15/5/ 1941.
.... TNTP Hồ Chí Minh 30/1 1970.
- Nói thêm theo hiểu biết.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Tiêu ngữ: Cộng ....
+Địa điểm, ngày ....
+
- Cấp thẻ đọc sách.
- HS làm vào vở.
- Đọc lại - nhận xét.
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố cách tính cộng, trừ số có 3 chữ số (Có nhớ một lần).
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính.
-Cẩn thận trong cách trình bày
II. Chuẩn bị: Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b- Luyện tập.
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: 
Bài 5: 
3. Củng cố – Dặn dò.
-Ghi bảng: 362 + 127 =
 419 + 192 = 
- Đánh giá.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Chấm chữa bài.
- Chốt ý.
- Chấm sửa sai.
- Ghi bảng
- Muốn muốn biết cả hai thùng có bao nhiêu lít ta làm thế nào?
- Ghi bảng.
- Nhận xét – đánh giá.
- Theo dõi HD.
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau.
- Làm bảng – nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bảng con – chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 
- Đọc đề bài.
- Đọc tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng làm, Lớp làm vào vở.
- HS làm vào nháp.
- Chữa miệng.
- HS đọc đề bài – vẽ vào vở.
- Tô màu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 01.doc