I.Mục tiêu
A.Tập đọc .
-Bước đầu biết Phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con,người mẹ có thểlàm tất cả (trả lời các câu hỏi trong SGK)
-B.Kể chuyện.
· Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009. ?&@ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài: Người mẹ I.Mục tiêu A.Tập đọc . -Bước đầu biết Phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con,người mẹ có thểlàm tất cả (trả lời các câu hỏi trong SGK) -B.Kể chuyện. Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 5’ 2.Bài mới TẬP ĐỌC. 2.1.GTB 3’ 2.2Giảng bài. Luyện đọc -Đọc mẫu -HD đọc và giải nghĩa từ. 14’ HD tìm hiểu bài 18’ Luyện đọc lại 17’ KỂ CHUYỆN Nêu nhiệm vụ. HD câu chuyện theo vai. 20’ 3.Củng cố, dặn dò. 2’ _Đọc thuộc lòng bài Quạt cho bà ngủ. -Đánh giá, cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đọc mẫu cả bài -Chú ý sửa phát âm sai. -Giải nghĩa từ:SGK -Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. -Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho? -Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho? -Thái đôï của thần chết khi thấy người me ? -Người mẹ trả lời thế nào? KL: Mẹ dũng cảm không sợ thần chết và có thể hi sinh tất cả vì con. -Đọc mẫu đoạn 4. -Chú ý chỗ ngắt nghỉ Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai. -Lời nhân vật cần đúng vai theo trí nhớ, không nhìn sách, kèm theo điệu bộ và cử chỉ. -Nhận xét, đánh giá. -Qua câu chuyện này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? -Nhận xét chung tiết học. -Dặn HS. -2-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Nhắc lại. -Lắng nghe, nhẩm. -Đọc từng câu nối tiếp nhau -Đọc từng đoạn nối tiếp. -Đọc theo nhóm. -4 nhóm cử đại diện đọc -HS đọc thầm đoạn 1 1-2 HS kể -1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp đọc thầm theo -Ôâm lấy bụi gai ủû ấm. -Đọc thầm đoạn 3. -Khóc để đôi mắt rơi xuống hồ -1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. -Không hiểu vì sao... -Vì bà là mẹ. -HS đọc thầm cả bài, trao đổi chọn ý đúng câu 4. -HS đọc -Phân vai đọc đoạn 4 -Phân vai đọc cả truyện -Bình chọn người đọc hay nhất -HS nêu lại yêu cầu. -HS lập nhóm phân vai :Thần chết, thần đen, tôi, bụi gai, hồ nước, người mẹ. -Vai người dẫn chuyện -HS thảo luận nhóm -Trình bày -Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay. -Người mẹ dũng cảm, yêu con và làm tất cả vì con. -Về nhà tập kể. ?&@ TOÁN Bài:.Luyện tập I:Mục tiêu: Giúp HS : -Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ, nhân, chia đa học. -Củng cố giải toán có lời văn. II:Chuẩn bị: Bút chì, màu. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. 2.1 GTB 2’ 2.2 Giảng bài. Bài 1.Đặt tính- tính. 8’ Bài 2. Tìm X 9’ Bài 3 Tính 7’ Bài 4. Bài giải Bài 5 Vẽ theo mẫu. 3.CC, dặn dò 2’ GV vẽ: 15 quả cam 10 bông hoa Khoanh 1/3 số cam 1/5 số hoa. -Dẫn dắt ghi tên bài -Nhận xét, sửa. X gọi là gì? -Tìm X làm như thế nào? -Chấm, chữa. -Nêu mối quan hệ giữa nhân và chia -Chấm, chữa -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm, chữa. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS. -HS thực hiện bảng lớp -Dưới nhận xét, sửa. -HS nhắc lại. -HS đọc yêu cầu-làm bảng con -Chữa bảng lớp. 415+415= 234+432= 362+370= ... -HS đọc yêu cầu Xx4=32(thừa số chưa biết) X:8=4(số bị chia chưa biết) Tscb=tích:tsđb Sbc=thương nhân số chia. -HS làm bài vào vở. -HS đọc yêu cầu, làm vở, chữa bảng 5x9+27= 80:2-13= -HS đọc yêu cầu -Tổ 1: Tổ 2: -HS giải vở, chữa bảng -HS nhìn SGK vẽ vào vở. -Về nhà làm lại bài ?&@ TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: Hoạt động tuần hoàn I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - -Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. tuần hoàn nhỏ. II.Đồ dùng dạy – học. Tranh SGK(16,17) -Sơ đồ vòng tuần hoàn câm. Phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 3’ 2.Bài mới. 2.1. GTB 2’ 2.2.Giảng bài. HĐ1 Thực hành. MT:Biết nghe nhịp đập của tim và đếm mạch đập. 12’ HĐ2. Làm việc với SGK. MT: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ 12’ HĐ3 trò chơi ghép chữ vào hình 9’ 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? -Máu gồm những thành phần nào? -Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì? -Nhận xét, đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài. HD: áp tai vào ngực bạn nghe rồi đếm nhịp đập trong 1 phút. -Đặt ngón tay trái vào cổ tay trái đếm số nhịp đập trong 1 phút. KL: Tim đập để bơm máu đi nuôi cơ thể.Nếu tim ngừng đập , máu không lưu thông cơ thể sẽ chết. -Treo sơ đồ vòng tuần hoàncam-gợi ý: -Chỉ động mạch, tĩnh mạch, và mao mạch trên sơ đồ và nêu chức năng của máu? -Chỉ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ – chức năng. -Chỉ đường đi của vòng tuần hoàn lớn – chức năng KL:Tim co bóp đẩy máu đi nuôi cơ thể. Vòng tuần hoàn lớn:đưa máu có nhiều ô xi, dinh dương di nuôi cơ thể và nhận chất thải.... -Phát sơ đồ câm – phiếu ghi tên rời -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét chung giờ học -Dặn HS. -2-3 HS nêu -HS khác bổ sung. -Nhăc lại -HS thực hành - nêu số nhịp đập. -HS làm mẫu, cả lớp quan sát. -HS làm việc theo cặp -HS trình bày -HS khác bổ sung -HS quan sát sơ đồ trong SGK -HS chỉ trên sơ đồ và nêu -HS thảo luận nhóm -Trình bày -Nhóm khác bổ sung. -HS chia 2 nhóm lên ghép đúng vị trí. -Lớp nhận xét. -Về chuẩn bị bài sau. Thø ba ngµy15 th¸ng 9 n¨m 2009 Thể dục Bài:7 I. Mục tiêu: - Biết cách hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. - Học: Đi chướng ngại vật ( thấp ) .Đi đúng theo vạch kẻ thắng,thân người giữ thăng bằng. - Trị chơi: “Thi đua xếp hàng ”.Biết cách chơi và tham gia chơi được II. Địa điểm- Phương tiện: Sân-cịi, dụng cụ vượt chướng ngại vật: Ghế nhựa, cành cây... III. Nội dung và phương pháp: 1. Phần mở đầu: - Khởi động; phổ biến nội dung- yêu cầu - Tổ chức trị chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 2. Phần cơ bản a. Ơn tập hàng ngang dĩng hàng đặc điểm số đi theo vạch ... b. Học động tác vượt chướng ngại vật thấp Theo SGK trang 1 - GV vừa làm mẫu vừa cho HS bắt chước khẩu lệnh “Vào chỗ ... bắt đầu HS đi xong hơ thơi T/c tập hàng ngang trước : cách đi cách bật nhảy sau khi thành thạo chuyển sang hàng dọc b.Trị chơi “ thi đua xếp hàng” GV nhắc lại cách chơi – HS tập chơi theo lớp 3. Phần kết thúc: Nhận xét dặn dị ?&@ TẬP ĐỌC Bài: Ông ngoại I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng kiểu câu. Phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nội dung bài: Hiểu tình cảm ông cháu sâu nặng. Oâng hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường Tiểu học. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 3’ 2.Bài mới 2.1 GTB 2’ 2.2.Giảng bài. -Luyện đọc. Đọc mẫu -Hướng dẫn đọc +giải nghĩa từ 12’ HD tìm hiểu bài 10’ Luyện đọc lại 10’ 3.Củng cố, dặn dò 3’ -Đọc bài :Người mẹ -Nhận xét, cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài -Đọc mẫu -Ngắt nghỉ đúng cụm từ, dấu phẩy. -Ngắt nghỉ đúng dấu chấm. -Chia đoạn: 4 đoạn. -Giải nghĩa từ SGK -Thành phố vào thu có gì đẹp? -Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào? -Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích khi ông dẫn cháu đến trường. -Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? -Đọc mẫu đoạn văn 1. -HD HS đọc ngắt nghỉ và nhấn giọng. -Qua bài văn em thấy tình cảm của 2 ông cháu như thế nào? -Dặn HS: 2,3 hs đọc Nhận xét. -Nhắc lại. -Theo dõi bài -Đọc nối tiếp nhau từng câu -Đọc nối tiếp nhau từng đoạn -Đặt câu với từ : loang lổ. -đọc từng đoạn trong nhóm -đọc đồng thanh cả bài -Đọc thầm đoạn 1. -Trời xanh, không khí mát dịu... -2 HS đọc đoạn 2- lớp đọc thầm. -Dẫn đi: mua vở,bút, HD bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy chữ cái. -1 HS đọc đoạn 3- lớp đọc thầm. -HS nêu -Đọc câu cuối -Vì ông dạy chữ cái đầu tiên, người đầu tiên dẫn bạn đến trường học -Cho bạn gõ và nghe tiếng trống trường đầu tiên. -HS đọc. -Thi đọc diễn cảm -Đọc cả bài -ông hết lòng vì cháu, cháu mãi biết ơn ông. Về nhà luyện đọc lại. Môn: Mĩ thuật Bài: Vẽ tranh đề tài trường em. I.Mục tiêu _Hiểu nội dung đề tài trường em -Biết cách vẽ tranh theo đề tài trường em. - vẽ được tranh theo đề tài trường em. II, Chuẩn bị. -Tranh của HS về đề tài trường em -Tranh các đề tài khác -Hình gợi ý vẽ tranh -HS sưu tầm tranh về trường học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’ 2.Bài mới. 2.1.GTB 2’ 2.2Giảng bài. HĐ1 Tìm chọn nội dung bài 5’ HĐ2. Cách vễ tranh 5’ HĐ3.Thực hành 20’ HĐ4.Nhận xét, đánh giá. 5’ 3.CC, dặn dò.2’ -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. -Nhận xét. -Đưa tranh về đề tài trường và đề tài khác. -Ghi tên bài. -Đưa tranh về đề tài trường học. -Đề tài trường vẽ gì? -Hình ảnh nào được thể hiện rõ? -Cách xếp hình vẽ màu như thế nào? -Chọn nội dung vui chơi... -Chọn hình ảnh chính phụ. -Xắp xếp cân đối. -Vẽ màu, màu tươi sáng... -Theo dõi, hướng dẫn thêm. -Đánh giá:ưu, nhược -Dặn dò. -Bổ sung. -Quan sát, nêu nhận xét. -Lớp học, giờ ... û. -Chia nhóm theo bàn-giao nhiệm vụ +Quan sát hình(19) và trả lời câu hỏi -Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? -Hoạt động nào có hại cho tim mạch? -Trạng thái nào làm cho tim đập mạnh? -Tại sao không mặc quần áo quá chật? KL:Tập thể dục, đi bộ...có lợ cho tim mạch. -Không vận động lao động quá sức.Sống vui vẻ, thư giãn không xúc động mạnh(tức giận) -ăn các loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng tránh bia rượu. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS. -HS nêu sơ đồ của vòng tuần hoàn -Nêu đường máu đi trên vòng tuần hoàn -Lớp nhận xét -Nhắc lại tên bài học -đập bình thường. -Chơi chậm dẫn đến nhanh dần. -Đập nhanh hơn một chút. -HS nhảy. -Đập nhanh. -HS phân nhóm trưởng -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung. -Tập thể thao, lao động vừa sức, ăn đủ chất. -Lao động quá sức. -Hút thuốc lá, uống bia rượu. -Vui quá, hồi hộp, tức dận -Làm ảnh hưởng đến lưu thông máu. -Nghe GV kết luận. -Thực hiện bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 ?&@ CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Bài: Ông ngoại. I.Mục tiêu: -Nghe, viết trình bày đúng bài chính tả ,theo hình thức bài văn xuôi trong bài -Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay _Làm đúng BT3 a/b . Chuẩn bị: -Vở bài tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới 2.1 GTB 2’ 2.2.Giảng bài +HD nghe, viết. -HD chuẩn bị 8’ Viết vở. 15’ Chấm, chữa 3’ HD làm bài tập. Bài 2.Tìm tiếng có vần oay 3’ Bài 3. Tìm từ chứa tiếng bắt đầu=r/gi/d 4’ 3.Củng cố, dặn dò. 2’ Đọc: thửa ruộng, mưa rào, giao việv. -Nhận xét bài viết trước -Dẫn dắt ghi tên bài -Đọc đoạn viết -Đoạn văn gồm mấy câu? -Những chữ nào viết hoa? Vì sao? -Đọc: vắng lặng, ngôi trường, nhấc bổng, loang lổ, trong trẻo. -Đọc mẫu toàn bài viết -HD ngồi, cầm bút đúng -Đọc từng câu -Đọc soát lỗi -Chấm, chữa lỗi một số bài. -Ghi bảng -Nhận xét, sửa. -Nhận xét tiết học -Dặn HS. -HS viết bảng, sửa sai, đọc. -HS nhắc lại. -2-3 HS đọc, lớp đọc thầm. -3 câu Ông, Tiếng vì đầu câu. -HS viết bảng con -Sửa, đọc. -HS thực hiện -HS viết vở Đổi vở -HS đọc yêu cầu -Làm miệng -HS đọc- ghi vở -HS đọc yêu cầu -1 HS đọc câu hỏi – 1 HS trả lời -Chữa bảng +Làm việc gì cho ai đó: giúp đỡ. +Trái với hiền lành:dữ, tợn +Trái với vào: ra. -Về nhà làm bài tập 3b. ?&@ Môn: Hát nhạc Bài: Bài ca đi học I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết hát theo giai điệu và hát đúng lời 2 _Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II. Chuẩn bị: -Hát chuẩn xác và truyền cảm. -Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. 2.1GTB 1’ 2.2 Giảng bài. HĐ 1.Dạy hát lời 2.Ôn luyện cả bài. 17’ HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 12’ 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Kiểm tra bài ca đi học lời 1. -Nhận xét- đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài. -HaÙt cho HS nghe. -Dạy hát từng câu -Cho HS hát lại lời 1. -Cho HS đọc lời 2. HD cho HS hát lời 2. -Chia nhóm. -HD:phụ hoạ cho HS. -Nhận xét, đánh giá. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -1-2 HS lên thực hiện. -Nhận xét. -Nhắc lại. -Nghe. -Cả lớp hát, nhóm, cá nhân. -Đọc đồng thanh 2 lần -Hát theo từng câu:cả lớp, nhóm, cá nhân. -Hát luân phiên, hát cá nhân. -Vừa hát, vừa gõ đệm. -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hướng dẫn Lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6 HS tự tập phụ hoạ với nhau. -2 nhóm tập biểu diễn trước lớp. -Nhận xét nhóm suất sắc nhất. -Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị bài sau. 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 ?&@ TOÁN Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: Thuộcù bảng nhân 6. -Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức trong giải toán. II. Chuẩn bị: -4 hình tam giác cân vuông. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 4’ 2.Bài mới. 2.1.GTB 1’ 2.2.Giảng bài. Bài 1. Tính nhẩm 5’ 8’ Bài 2. Tính. 6’ BÀi 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 6’ Bài 4.Xếp 4 hình tam giác thành hình bên 5’ 3.Củng cố, dặn dò. 3’ -Nhận xét, cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. Ghi bảng. Chữa. -Nhận xét gì về các thừa số và vị trí của nó trong phép nhân. -Chấm, chữa. -HS:số nọ cách số kia mấy đơn vị? -Chấm, chữa. -Nhận xét, sửa. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Đọc bảng nhân 6. -Nhắc lại. -HS đọc đề. HS làm nối tiếp mỗi HS 1 phép tính. 1-2 HS đọc lại. 6 x 5 6 x10 6 x 2 6 x 7 6 x 8 6 x 3 6 x 6 6 x 4 -HS làm bảng con, chữa bảng lớp. 6 x 2= 3 x 6= 6 x 5= 2 x 6= 6 x 3= 5 x 6= -Thừa số giống nhau vị trí thay đổi – kết quả không thay đổi -Nêu yêu cầu – làm vở – chữa bảng. 6 x 9 +6 = 6 x5 +29 = -HS đọc đề. a,6Đv. b,3 đv -HS làm vơ, chữa bảng a.1218,24,... b.18,21,24... -HS đọc yêu cầu -Xếp bảng -1 HS xếp bảng lớp. -Học thuộc bảng nhân 6, ôn lại các bảng nhân đã học. Thứ sáu ngày 18 tháng9 năm 2009 ?&@ TẬP LÀM VĂN Bài: Nghe – kể: Dại gì mà đổi-Điền vào giấy in sẵn. I.Mục tiêu -Nghe- kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi-Rèn kĩ năng viết: - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II.Đồ dùng dạy – học. -Tranh minh hoạ truyện : Dại gì mà đổi. -Bảng lớpviết 3 câu hỏi làm điểm tựa -Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 4’ 2.Bài mới. 2.1. GTB 2’ 2.2Giảng bài Bài tập 1 Kể chuyện 15’ Bài 2. Điền vào nội dung điện báo. 16’ 3.Củng cố, dặn dò. 3’ -Nhận xét- sửa. -Dẫn dắt ghji tên bài. -Treo tranh minh hoạ -Kể chuyện:Dại gì mà đổi. -Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? -Cậu trả lời mẹ thế nào? -Vì sao cậu nghĩ vậy? -Ghi gợi ý lên bảng -Gv kể lần 2. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. -Truyện buồn cười ở chỗ nào? -GV chốt ý: -Tình huống điện báo là gì? -Yêu cầu của bài là gì? -Nội dung cần điền là gì? -Nhận xét- sửa. -Chấm – chữa -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS. -1 HS kể về gia đình 1 người bạn mới quen -1 HS đọc đơn xing nghỉ học. -Nhắc lại -HS đọc yêu cầubài và câu hỏi gợi ý. - quan sát, Đọc thầm phần gợi ý. -HS nghe –nắm ý chính. +Cậu nghịch quá +Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. +Không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. -Nhìn gợi ý nhập tâm. -HS kể -Lớp nhận xét – bình chọn. -1 cậu bé 4 tuổi đã biết là không ai đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm. -HS đọc yêu cầu và mẫu diện báo. -Em đi chơi xa đến nơi muốn gửi điện báo tin về cho gia đình -Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. -Họ tên địa chỉ người nhận -Nội dung vắn tắt rõ -Họ tên địa chỉ người gọi -2 HS nhìn mẫu làm miệng. -Lớp nhậân xét -HS viết vào vở. -HS đọc miệng. -Nhớ cách ghi điện báo để ứng dụng. ?&@ THỦ CÔNG. Bài: Gấp con ếch (tiết 2) I Mục tiêu. -Biết gấp con ếch.,nếp gấp phẳng ,con ếch cân đối,làm cho con ếch nhảy được. II Chuẩn bị. -Mẫu, quy trình gấp con ếch. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2’ 2.Bài mới 2.1.GTB 2’ 2.2.Giảng bài HĐ1 Quan sát, nhận xét. 5’ HĐ2. Hướng dẫn mẫu 20’ Tập gấp 9’ 3.Củng cố, dặn dò. 2’S -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét -Dẫn dắt ghi tên bài -Đưa con ếch mẫu -Con ếch gồm mấy phần? -Hình dáng Êách có ích lợi gì? -Làm mẫu, mô tả. 1.gấp cắt tờ giấy hình vuông. 2.gấp đôi tờ giấy theo hình chéo... 3.lật mặt sau gấp 2 cạnh bên... -Nhận xét chung giờ học -Dặn HS. -Bổ sung -Nhắc lại -Quan sát 3 phần:đầu, thân, chân đầu:2 mắt nhọn dồn về trước, thân phềnh to, 2 chân trước và 2 chân sau dưới thân. -Bắt sâu bảo vệ mùa màng -HS quan sát, nghe. -Nghe, quan sát. -HS nhắc lại thao tác -Tập gấp trên giấy nháp. -Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau. ?&@ TOÁN Bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ) I. Mục tiêu. Giúp HS: -Biết đặt tính rồi nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ) -Vận dụng để giải bài toan có một phép nhân. II. Chuẩn bị. -Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 4’ 2.Bài mới. 2.1GTB1’ 2.2.Giảng bài +HD thực hiện phép nhân 10’ Thực hành. Bài 1. Tính. 8’ Bài 2.Đặt tính rồi tính 7’ Bài 3. 6’ 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Nhận xét, bổ sung. -Dẫn dắt ghi tên bài. Ghi: 12 x 3 =? -Vậy 12 lấy mấy lần? -Viết = phép cộng Ghi:12 x 3 = 12 +12 +12 =36 Vậy 12 x 3 = 36. HD đặt tính: 12 đặt trên. 3 đặt thẳng 2 -Dấu nhân đặt giữa -Gạch ngang thay dấu bằng -Thực hiện: 3 x 2 = 6viết thẳng hàng ĐV 3 x 1 = 3...................chục. Ghi bảng -Nhận xét – sửa. -Chấm, chữa. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm – chữa. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS. -HS đọc bảng nhân2,3,4,5,6. -HS nhắc lại -12 lấy 3 lần -HS nêu. -HS quan sát- nghe. -HS nêu lại cách đặt tính- cách nhân -HS đọc yêu cầu -Làm bảng con –Chữa bảng lớp 24 22 11 33 20 2 4 5 3 4 -HS đọc yêu cầu. -HS làm vở – chữa bảng 32 x 3 42 x 2 11 x 6 13 x 3 -HS đọc đề 1 hộp :12 cái bút 4 hộp : ? bút -HS làm vở – chữa bảng. -Tập làm lại cách nhân vữa học. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: