Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018

Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018

BÀI 7: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (tiết 2)

A. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Biết cách gấp ,cắt ,dán hình tròn.

 2. Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô.

 3. Thái độ: Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công.

 * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt mấp mô. Hình dán phẳng. Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác.

B. Đồ dùng dạy học

 1. Giáo viên: Giáo án, mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.

 2. Học sinh: Giấy thủ công, kéo, keo dán, giấy nháp (A4).

 

doc 85 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 01
Thứ ngày tháng 9 năm 2018 
BÀI 1: GẤP TÊN LỬA (Tiết 1)
A. Mục tiêu
	- Biết cách gấp tên lửa.
	- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
	- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
	* Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa, các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng được.
B. Đồ dùng dạy học
	- GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy tên lửa.
	- HS: Giấy nháp.
C. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của HS.
- Nhận xét.
- Các nhóm trưởng báo cáo.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu: 
- GV giới thiệu – ghi bảng.
- HS nhắc lại.
b) Hướng dẫn các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi: 
+ Hình dáng của tên lửa?
+ Màu sắc của mẫu tên lửa?
+ Tên lửa có mấy phần?
- Chốt: Tên lửa có 2 phần đó là: phần mũi và phần thân.
- Gợi ý: Để gấp được tên lửa cần tờ giấy có hình gì?
- GV mở dần mẫu giấy tên lửa.
Kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật.
GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu hỏi:
Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau?
Chốt lại cách gấp.
- HS quan sát nhận xét
- HS trả lời.
- Hình chữ nhật, hình vuông, . . .
- Gấp phần mũi trước, phần thân sau.
- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6
v Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.
- Treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6).
- Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.
- GV thao tác mẫu từng bước:
- HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV
+ Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.
+ Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H.2).
+ Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào sát đường dấu giữa được hình 3.
+ Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào sát đường dấu giữa được hình 4.
+ Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
- HS nhắc lại.
+ Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
- GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được tên lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra (H.6) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không tung.
- Giáo dục HS an toàn khi vui chơi.
- Chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cách phải đều nhau để tên lừa không bị lệch.
- HS nhắc lại.
v Hoạt động 3: Củng cố.
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp tên lửa.
- Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ. 
3. Củng cố – Dặn dò 
- Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)
- Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hành theo nhóm
TUẦN 02
Thứ ngày tháng 9 năm 2018
BÀI 1: GẤP TÊN LỬA (Tiết 2)
A. Mục tiêu
	- BIẾT CÁCH GẤP TÊN LỬA.
	- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp. HS gấp được tên lửa thành thạo.
	- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
	* Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa, các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
B. Đồ dùng dạy học
	- GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công, giấy thủ công có kẻ ô, mẫu quy trình giấy tên lửa.
	- HS: Giấy nháp.
C. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra :Gấp tên lửa
- Yêu cầu h/s nêu các bước thực hiện để gấp tên lửa 
- Nhận xét
B1:Gấp tạo mũi & thân tên lửa
B2:Tạo tên lửa & sử dụng
2.Bài mới :
a)Giới thiệu : Gấp tên lửa (T2)
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1:Quan sát –nhận xét
GV : hỏi lại các thao tác gấp tên lửa ở tiết 1.
Muốn gấp được tên lửa các em thực hiện mấy bước? (có 2 bước).
Bước 1: Gấp tạo mũi tên và thân tên lửa.
HS trả lời.
HS phát biểu, cả lớp theo dõi nhận xét.
Nêu lại các bước gấp.
Bước 2 : Tạo tên lửa và sử dụng.
Hoạt động 2:Hướng dẫn – thực hành gấp tên lửa
Tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa theo tổ.
Gợi ý HS trình bày sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm khích lệ HS.
Theo dõi nhắc nhở từng tổ.
Đánh giá sản phẩm của HS.
Chia lớp thành 2 đội thi đua phóng tên lửa.
Nhận xét -Tuyên dương đội thắng.
HS thực hành gấp theo tổ gấp tên lửa và trình bày trên giấy A4. Thi đua với các tổ khác.
Từng tổ lên trình bày sản phẩm.
Đại diện 2 dãy bàn lên thi đua.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
3 Nhận xét - dặn dò :
Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
Dặn dò chuẩn bị bài sau : Gấp máy bay phản lực.
TUẦN 03
Thứ ngày tháng 9 năm 2018 
BÀI 2: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1)
A. Mục tiêu
	- BIẾT CÁCH GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC
	- Gấp được máy bay. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
	- Học sinh hứng thú gấp hình.
	* Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được.
B. Đồ dùng dạy học
	- GV: Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.
	- HS : Giấy thủ công, vở.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài. Gấp máy bay phản lực
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Hỏi: 
Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ?
Gồm có mấy phần ?
Em có nhận xét gì ?
Gọi 1 HS lên mở máy bay phản lực ra nhận xét (giấy hình chữ nhật).
Cho HS so sánh mẫu tên lửa và máy bay phản lực có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau?
Quan sát.
Giống tên lửa.
3 phần : mũi, thân, cánh.
Cách gấp giống tên lửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng).
Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp.
Làm mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình gấp.
Hướng dẫn HS gấp máy bay phản lực trên qui trình dán lên bảng và đặt câu hỏi.
Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
Gấp giống như cách gấp tên lửa để có được (hình 1 và hình 2).
Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được (hình 3).
HS quan sát.
HS tập trung quan sát và trả lời
 Hình 1 Hình 2 Hình 3
Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên, được (hình 5).
Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu giữa như (hình 6).
 Hình 4 Hình 5 Hình 6
Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực (hình 7)
Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa ( hình 8)
 Hình 7	Hình 8
Gọi 2 HS lên gấp lại máy bay phản lực.
Tổ chức cho cả lớp gấp máy bay phản lực theo nhóm.
Cho các nhóm trình bày sản phẩm
Nhận xét – Tuyên dương sản phảm đẹp
HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành.
Đại diện nhóm trình bày.
3. Nhận xét - dặn dò :
Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành
TUẦN 04
Thứ ngày tháng 9 năm 2018 
	BÀI 2: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2)	
A. Mục tiêu
	- BIẾT CÁCH GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC
	- Gấp được nhanh máy bay. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp.
	- Học sinh hứng thú gấp hình.
	* Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Máy bay sử dụng được.
B. Đồ dùng dạy học
	- GV: Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.
	- HS : Giấy thủ công, vở.
C. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra :
- Gấp máy bay phản lực.
2.Bài mới :
a)Giới thiệu bài. Gấp máy bay phản lực (tt)
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Hỏi: 
+ Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào 
+ Gồm có mấy phần ?
+ Em có nhận xét gì ?
Y/C HS nêu lại các bước gấp.
Quan sát.
Giống tên lửa.
3 phần : mũi, thân, cánh.
Cách gấp giống tên lửa.
Nêu lại các bước gấp.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực.
Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành.
Đại diện nhóm trình bày.
Thực hiện tiếp tạo máy bay phản lực.
Cầm vào nếp giấy giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng như phóng tên lửa. 
Đánh giá sản phẩm của HS
Chọn ra một số máy bay phản lực gấp đẹp , Tuyên dương.
Nhận xét. Đánh giá kết quả.
3. Nhận xét, dặn dò :
Nhận xét tiết học
Dặn dò Tập gấp máy bay.
Trình bày sản phẩm.
Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm.
TUẦN 05
Thứ ngày tháng 10 năm 2018 
BÀI 3: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 1)
A. Mục tiêu
	- Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. 
	- Làm được máy bay đuôi rời bằng giấy nháp. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
	- HS yêu thích môn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết yêu quý sản phẩm do tự mình làm ra.
	* Với HS khéo: Gấp được MBĐR hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được.
B. Đồ dùng dạy học
	- GV: Mẫu máy bay đuôi rời gấy bằng giấy thủ công. Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh họa cho từng bước gấp.
	- HS: Giấy thủ công, kéo, bút, thước.
C. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ : 
Kiểm tra dụng cụ.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài Nêu tên bài học – Ghi tựa: “Gấp máy bay đuôi rời”
HS nhắc lại tên bài.
b) Hướng dẫn các hoạt động: 
Hoạt động 1:
Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
Giới thiệu mẫu gấp MBĐR và nêu câu hỏi :
Máy bay đuôi rời được làm bằng gì ?
Máy bay đuôi rời gồm các bộ phận nào ?
HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi.
Làm bằng giấy.
HS trả lời.
GV chốt lại : Máy bay đuôi rời gồm có đầu, cánh, thân, đuôi. Phần đầu và cánh không dính liền phần thân và đuôi.
Mở dần mẫu gấp phần đầu và cánh về dạng tờ giấy ban đầu, hỏi :
Muốn gấp đầu và cánh máy bay ta dùng tờ giấy hình gì ?
Gắn tờ giấy hình vuông lên khổ giấy A4 trên bảng, Mở dần phần thân và đuôi gắn tiếp lên,hỏi:
Muốn gấp MBĐR ta dùng tờ giấy hình gì ?
Để gấp MBĐR, ta cần gấp những bộ phận nào ?
Gấp mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình.
HS quan sát.
Hình chữ nhật.
HS trả lời.
Đầu, cánh, thân, đuôi.
HS quan sát.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn gấp từng bước theo quy trình.
Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật.
HS quan sát thao tác mẫu của GV cùng tham gia nói cách gấp theo quy trình .
Gấp chéo tờ giấy hình CN theo đường dấu gấp ở (H1a) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, được (H1b).
Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở (H1b). Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường  ... ợc đèn lồng bằng giấy thủ công.
3. Thái độ: Có hứng thú làm đồ chơi. Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS .
B. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Giáo án, mẫu đèn lồng bằng giấy. Qui trình làm đèn lồng có hình vẽ minh họa .
2. Học sinh:Giấy thủ công đủ màu, hồ kéo, bút chì , thước kẻ .
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Ổn định tổ chức 
- Báo cáo sĩ số:
2.Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi bảng:
b) Nội dung bài mới:
- Hướng dẫn quan sát nhận xét:
+ Giới thiệu đèn lồng bằng giấy (hình mẫu)
+ Đèn lồng được làm bằng gì?
+ Nêu các bộ phận của đèn lồng?
+ GV tháo đèn lồng để trở về hình chữ nhật ban đầu.
-GV hướng dẫn các bước thực hiện:
Bước 1: Xác định kích thước.
Bước 2: Gấp và cắt thân đèn.
Bước 3: Gấp và cắt quai đèn.
Bước 4: Hoàn chỉnh.
+ Cho nhắc lại các bước thực hiện
* Thực hành: 
+ Cho HS thực hành định dạng kích thước tuỳ ý và gấp cắt thân đèn
+ Nhận xét sửa chữa
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các bước thực hiện.
 - Nhận xét về tinh thần học tập của HS.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau.
-Nhắc lại tên bài
+ Bằng giấy màu thủ công.
+ Thân đèn, quai đèn .
+ Kích thước tuỳ ý HS.
+ Theo dõi và làm theo
+ Theo dõi và làm theo
+ Theo dõi và làm theo
+ Nhắc lại
+ Thực hành theo yêu cầu.
TUẦN 33
Thứ ngày tháng 03 năm 2019
BÀI 17 : LÀM ĐÈN LỒNG (T2)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết cách làm đèn lồng bằng giấy thủ công.
2. Kĩ năng: HS làm được đèn lồng bằng giấy thủ công.
3. Thái độ: Có hứng thú làm đồ chơi. Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS .
B. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Giáo án, mẫu đèn lồng bằng giấy. Qui trình làm đèn lồng có hình vẽ minh họa .
2. Học sinh:Giấy thủ công đủ màu, hồ kéo, bút chì , thước kẻ .
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Ổn định tổ chức 
- Báo cáo sĩ số:
2.Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi bảng:
b) Nội dung bài mới:
+ Cho nhắc lại các bước thực hiện:
* Thực hành: 
+ Cho HS thực hành định dạng kích thước tuỳ ý và gấp cắt thân đèn
+ Nhận xét sửa chữa
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các bước thực hiện.
 - Nhận xét về tinh thần học tập của HS.
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài hôm sau.
Bước 1: Xác định kích thước.
Bước 2: Gấp và cắt thân đèn.
Bước 3: Gấp và cắt quai đèn.
Bước 4: Hoàn chỉnh.
+ Thực hành theo yêu cầu.
Thứ ngày tháng 03 năm 2019
BÀI 17: ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY
LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH (tiết 1)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
2. Kĩ năng: Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
* Với HS khéo tay: Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 
B. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
Học sinh: - Giấy thủ công, kéo, keo dán.
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (1’): 
	- Ổn định tổ chức.
	- Báo cáo sĩ số: 
2. Kiểm tra(5’)
 Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: ÔN TẬP THỰC HÀNH
Nghe – nhắc lại
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập.
Chia nhóm thực hành
Hướng dẫn các bước:
Bước 1: Cắt giấy.
Làm dây xúc xích trang trí, làm vòng đeo tay theo nhóm.
Bước 1: Cắt giấy.
Bước 2: Cắt dán, dây xúc xích, vòng đeo tay.
Bước 2: Cắt dán dây xúc xích, vòng đeo tay 
Bước 3: Dán dây xúc xích, vòng đeo tay .
Bước 3: Dán dây xúc xích, vòng đeo tay .
Thực hành tập cắt giấy, gấp, và dán.
Nhận xét.
Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
Trưng bày sản phẩm.
Hoạt động 2: Thi khéo tay làm đồ chơi.
Yêu cầu Học sinh tự làm đồ chơi theo ý thích.
Chia 2 đội thi tự làm đồ chơi thep ý thích.
Nhận xét, đánh giá đội nào có nhiều đồ chơi trưng bày đẹp là đội thắng cuộc .
4. Nhận xét – Dăn dò.
TUẦN 33
Thứ ngày tháng 03 năm 2019
BÀI 17: ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY
LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH ( tiết 2)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
2. Kĩ năng: Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
* Với HS khéo tay: Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 
B. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2. Học sinh: - Giấy thủ công, kéo, keo dán.
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (1’): 
	- Ổn định tổ chức.
	- Báo cáo sĩ số: 
2. Kiểm tra(5’)
Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới :
a)Giới thiệu bài. ÔN TẬP THỰC HÀNH
Nghe – nhắc lại
b)Hướng dẫn các hoạt động 
Hoạt động 1: Ôn tập .
Chia nhóm thực hành
Hướng dẫn các bước :
Bước 1: Cắt giấy.
Làm con bướm theo nhóm.
Bước 1: Cắt giấy.
Bước 2: Cắt dán, con bướm .
Bước 2: Cắt dán thân, con bướm .
Bước 3: Dán con bướm.
Bước 3: Dán con bướm .
Thực hành tập cắt giấy, gấp, và dán.
Nhận xét.
Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
Trưng bày sản phẩm.
Hoạt động 2: Thi khéo tay làm đồ chơi.
Yêu cầu Học sinh tự làm đồ chơi theo ý thích.
Chia 2 đội thi tự làm đồ chơi thep ý thích.
Nhận xét, đánh giá đội nào có nhiều đồ chơi trưng bày đẹp là đội thắng cuộc .
4. Nhận xét – Dăn dò.
Thứ ngày tháng 03 năm 2019
BÀI 1 : LÀM ĐÈN LỒNG (T1)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết cách làm đèn lồng bằng giấy thủ công.
2. Kĩ năng: HS làm được đèn lồng bằng giấy thủ công.
3. Thái độ: Có hứng thú làm đồ chơi. Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS .
B. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Giáo án, mẫu đèn lồng bằng giấy. Qui trình làm đèn lồng có hình vẽ minh họa .
Học sinh:Giấy thủ công đủ màu, hồ kéo, bút chì , thước kẻ .
C/ CáC HOạT ĐộNG DạY –HọC CHủ YếU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
- Ổn định tổ chức 
- Báo cáo sĩ số:
2.Kiểm tra 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a) Giới thiệu và ghi bảng:
b) Nội dung bài mới:
- Hướng dẫn quan sát nhận xét:
+ Giới thiệu đèn lồng bằng giấy ( hình mẫu)
+ Đèn lồng được làm bằng gì?
+ Nêu các bộ phận của đèn lồng?
+ GV tháo đèn lồng để trở về hình chữ nhật ban đầu.
-GV hướng dẫn các bước thực hiện:
Bước 1: Xác định kích thước.
Bước 2: Gấp và cắt thân đèn.
Bước 3: Gấp và cắt quai đèn.
Bước 4: Hoàn chỉnh.
+ Cho nhắc lại các bước thực hiện
* Thực hành: 
+ Cho HS thực hành định dạng kích thước tuỳ ý và gấp cắt thân đèn
+ Nhậnxétsửachữa
4.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại các bước thực hiện.
 - Nhận xét về tinh thần học tập của HS. - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau.
-Nhắclại tên bài
+ Bằnggiấymàuthủcông.
+ Thânđèn, quaiđèn .
+ Kích thước tuỳ ý HS.
+ Theo dõi và làm theo
+ Theo dõi và làm theo
+ Theo dõi và làm theo
+ Nhắc lại
+ Thực hành theo yêu cầu.
Tiet 2
I/ KTBC :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ GV nhận xét.
II/ DạY – HọC BàI MớI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét:
+ Giớithiệuđènlồngbằnggiấy ( hìnhmẫu)
+ Đènlồngđượclàmbằnggì?
+ Nêucácbộphậncủađènlồng?
+ GV tháođènlồngđểtrởvềhìnhchữnhật ban đầu.
Nhắclạitựabài
+ Bằnggiấymàuthủcông.
+ Thânđèn, quaiđèn .
 3/ Hướngdẫnmẫu:
Bước 1: Xácđịnhkíchthước.
Bước 2: Gấpvàcắtthânđèn.
Bước 3: Gấpvàcắtquaiđèn.
Bước 4: Hoànchỉnh.
+ Cho nhắclạicácbướcthựchiện
* Thựchành: 
+ Cho HS thựchànhgấpquaiđènvàhoànthànhchiếcđènlồngbằnggiấymàu
+ Thu sảnphẩmnhậnxétsửachữa
+ Kíchthướctuỳ ý HS.
+ Theo dõivàlàmtheo
+ Theo dõivàlàmtheo
+ Theo dõivàlàmtheo
+ Nhắclại
+ Thựchànhtheoyêucầu.
III/ CủNGCố – DặNDò:
Nhắclạicácbướcthựchiện.
Nhậnxétvềtinhthầnhọctậpcủa HS. Nhậnxétchungtiếthọc.
Dặn HS vềnhàtậpluyệnthêmvàchuẩnbịđểhọctiếtsau.
TUẦN 34
Thứ ngày tháng 03 năm 2019
 TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
2. Kĩ năng: Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
B. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: - Một số sản phẩm của học sinh.
Học sinh: - Giấy thủ công, kéo, keo dán, sản phẩm đã làm.
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (1’): 
	- Ổn định tổ chức.
	- Báo cáo sĩ số: 
2. Kiểm tra(5’):
Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài. TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH 
Nghe – nhắc lại
b) Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Gợi ý cho học sinh: Dán sản phẩm vào giấy roki theo thứ tự các bài đã học
Quan sát. Nêu nhận xét.
Các nhóm HS trình bày đẹp.
Hoạt động 2: Đánh giá.
Nhận xét đánh giá sản phẩm qua một năm học.
Cho HS trưng bày sản phẩm.
Quan sát.
Nhận xét, đánh giá các sản phẩm của bạn và của chính mình.
Hướng dẫn học sinh xem và tổng kết.
Tuyên dương một số sản phẩm đẹp.
4. Nhận xét – Dặn dò. Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
TUẦN 35
Thứ ngày tháng 03 năm 2019
 TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
2. Kĩ năng: Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
B. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: - Một số sản phẩm của học sinh.
Học sinh: - Giấy thủ công, kéo, keo dán, sản phẩm đã làm.
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (1’): 
	- Ổn định tổ chức.
	- Báo cáo sĩ số: 
2. Kiểm tra(5’):
Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài. TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH 
Nghe – nhắc lại
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Gợi ý cho học sinh: Dán sản phẩm vào giấy roki theo thứ tự các bài đã học
Quan sát. Nêu nhận xét.
Các nhóm HS trình bày đẹp.
Hoạt động 2: Đánh giá.
Nhận xét đánh giá sản phẩm qua một năm học.
Cho HS trưng bày sản phẩm.
Quan sát.
Nhận xét, đánh giá các sản phẩm của bạn và của chính mình.
Hướng dẫn học sinh xem và tổng kết.
Tuyên dương một số sản phẩm đẹp.
4. Nhận xét – Dặn dò. Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2017_2018.doc