Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui

I.Mục tiêu:

Nói những điều đã biết về một số trẻ thông minh thời xưa.

II.Chuẩn bị:

III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học

1. Nội dung

- Khởi động: Hát

2. Tự chủ

- Nội dung: .

- Phương pháp: phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu

- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6

Rút kinh nghiệm:

Tiết 1 Bài 2:Ôn tập về cộng,trừ các số có ba chữ số (k nhớ)

I.Mục tiêu:

Tìm thành phần chưa biết của phép tính (phép cộng, trừ)

II.Chuẩn bị: HS: sợi dây nối loa nghe

III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học

1. Nội dung

- Khởi động: HĐCB 1

2. Tự chủ

- Nội dung:

- Phương pháp:

- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6

 

doc 12 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018
Chào cờ
Môn:Toán
	Tiết 1:	Bài 1.Ôn tập về đọc,viết,so sánh các số có ba chữ số
I.Mục tiêu:
Em ôn lại cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II.Chuẩn bị: HS: bảng con, viết sẵn vào vở HĐCB 3,4
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: HĐCB 1
Tự chủ
- Nội dung:
- Phương pháp: 
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Môn :Tiếng việt
 Tiết 1	Bài 1A: Cậu bé thông minh
I.Mục tiêu:
Đọc và hiểu câu chuyện Cậu bé thông minh
KNS: Bình tĩnh xử lí sự việc một cách hợp lí đối với bài tập khó hay cách cư xử đối với bạn bè (HĐ CB 6)
II.Chuẩn bị: GV: mẩu chuyện Lương Thế Vinh
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
Giải nghĩa từ: 
Mâm cỗ: việc bày thức ăn để cúng và sau đó ăn uống
Sứ giả: người được vua cử đi giao tiếp với nước khác
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật
GVC
Môn :Tiếng việt
 Tiết 2	Bài 1A: Cậu bé thông minh
I.Mục tiêu:
Nói những điều đã biết về một số trẻ thông minh thời xưa.
II.Chuẩn bị: 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:..
- Phương pháp: phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
Toán 
Tiết 1	Bài 2:Ôn tập về cộng,trừ các số có ba chữ số (k nhớ) 
I.Mục tiêu:
Tìm thành phần chưa biết của phép tính (phép cộng, trừ)
II.Chuẩn bị: HS: sợi dây nối loa nghe 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: HĐCB 1
2. Tự chủ
- Nội dung:
- Phương pháp: 
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt 
Tiết 1	Bài 1B:Trẻ em thông minh như thế nào? 
I.Mục tiêu:
Kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh
Nhận biết từ chỉ sự vật, nhận biết phép so sánh.
II.Chuẩn bị: HS: Phiếu bài tập
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung:
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GVC
Tự nhiên và xã hội
Tiết 1	Bài 1:Hoạt động thở và cơ quan hô hấp 
I.Mục tiêu:
Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.
Giải thích được vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng.
KNS: Giáo dục HS nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng (HĐ CB 7)
II.Chuẩn bị: : GV: tranh cơ quan hô hấp (HĐCB 3)
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: HĐCB 1
Tự chủ
- Nội dung:
- Phương pháp: Quan sát tranh, vấn đáp
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm
Anh văn
GVC
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018
Tiếng việt
Tiết 2,3	Bài 1B:Trẻ em thông minh như thế nào? 
I.Mục tiêu: 
Củng cố cách viết chữ hoa A. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oao, từ ngữ chứa tiếng có vần an/ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Nghe viết một đoạn văn.
Nhớ 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái.
II.Chuẩn bị: GV: mẫu chữ A , Vừ A Dính, phiếu bài tập
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
- Khởi động: Trò chơi
+ Giáo viên đọc bài chính tả, gọi 1-2 học sinh đọc lại
+ Học sinh tự tìm và viết từ khó, trao đổi trong nhóm
+ Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
+ Học sinh trao đổi tập soát lỗi cho nhau
+ Giáo viên nhận xét một số tập của học sinh
+ Làm bài tập chính tả
Tự chủ
- Nội dung:
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GVC
Toán 
	Tiết 2	Bài 2:Ôn tập về cộng,trừ các số có ba chữ số (k nhớ) 
I.Mục tiêu:
Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
II.Chuẩn bị: 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: HĐCB 1
Tự chủ
- Nội dung:
- Phương pháp: giảng giải, luyện tập
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Anh văn
GVC
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018
Toán 
Tiết 1	Bài 3:Cộng các số có ba chữ số (có nhớ) 
I.Mục tiêu:
Em biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
II.Chuẩn bị: 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: HĐCB 1
Tự chủ
- Nội dung:
HĐCB 2: GVHD HS cách đặt tính và tính
Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột
Tính từ phải sang trái
- Phương pháp: luyện tập
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt
Tiết 1,2	Bài 1C: Hai bàn tay em 
I.Mục tiêu: 
Đọc và hiểu bài thơ Hai bàn tay em.
Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần an/ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.
II.Chuẩn bị: 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 2: chọn b
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhận, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
	Thủ công
TIẾT 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói
	- Gấp được tàu thủy hau ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
TK NL VÀ SDHQ: sử dụng các năng lượng có sẵn (vô hạn) để thay thế nguồn năng lượng khai thác có hạn. VD: năng lượng mặt trời, nước, gió,
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, keo dán, quy trình gấp, vật mẫu...
	- Mẫu tàu thủy hai ống khói
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. Quan sát và nhận xét mẫu tàu thủy hai ống khói
- GV giới thiệu mẫu, đặt các câu hỏi định hướng HS, HS thảo luận nhóm 
+ Hình dáng của tàu thủy hai ống khói
+ Tàu thủy có những bộ phận nào giống nhau?
+ Tàu thủy làm bằng chất liệu gì?
+ Tàu thủy thả xuống nước có nổi được không?
- Các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV nhận xét, bổ xung và giới thiệu qua về tàu thủy hai ống khói bằng giấy thủ công và tàu thủy ngoài thực tế
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng mở dần mẫu tàu thủy cho đến khi trở về hình dạng tờ giấy vuông.
3. GV hướng dẫn mẫu
- GV treo tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói yêu cầu HS quan sát tìm hiểu các bước
- GV yêu cầu HS nêu các bước
- Nhận xét bổ xung
- GV hướng dẫn mẫu các bước theo quy trình:
+ Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy thành hình vuông
- GV yêu cầu HS nhớ lại cách gấp, cắt hình vuông sau đó yêu cầu 1-2 HS lên bảng thực hiện
+ Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu giữa hình vuông
- GV gấp hình vuông làm bốn phần, HS quan sát
- GV yêu cầu HS gấp theo sau đó mở tờ giấy
+ Bước 3: Gấp thành tàu thủy:
- GV thực hiện các bước, yêu cầu HS quan sát tranh quy trình và các thao tác của GV
- Sau các bước GV yêu cầu HS tự thực hiện trên giấy của mình
- GV quan sát, nhận xét bổ xung
- GV gọi 1-2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp, GV và cả lớp quan sát, sửa chữa các lỗi để tất cả HS nắm được quy trình gấp tàu thủy hai ống khói
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói
- GV cho HS tập gấp tàu thủy hai ống khói
4. Nhận xét, đánh giá 
- GV cùng HS nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
Đạo đức
Tiết 1	Bài 1 : Kính yêu Bác Hồ 
I/ Mục tiêu : 
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- HSHT biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
*TTHCM: GDHS luôn chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô, cha mẹ.(HĐ 2)
II/ Chuẩn bị:
- GV: các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi, Năm điều Bác Hồ dạy.
Khởi động : Giáo viên cho học sinh nghe bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng”, nhạc và lời của Phong Nhã. 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Các em vừa hát bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác như vậy? Bài học Đạo đức hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó qua bài “ Kính yêu Bác Hồ”
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
GV cho HS quan sát tranh (trang 2) trong vở bài tập đạo đức tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh. 
Ảnh 1:Các cháu thiếu nhi đến thăm Bác
Ảnh 2: Bác Hồ vui chơi với các cháu
Ảnh 3: Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
Ảnh 4: Ai ngoan sẽ được thưởng 
Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
GV yêu cầu cả lớp thảo luận để tìm hiểu thêm về Bác theo những câu hỏi gợi ý sau: 
+ Bác sinh ngày, tháng, năm nào ? 
+ Quê Bác ở đâu ?
+ Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ?
+ Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta ?
+ Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào ?
Hoạt động 2 : Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” (HÐ cả lớp)
GV kể chuyện
Gọi 1 HS đọc lại
GV cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+ Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào?
+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? (HS HT)
 Kết Luận: 
Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
*TTHCM: GDHS luôn chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô, cha mẹ.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. (HÐ nhóm)
GV yêu cầu mỗi học sinh đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 
GV yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
+ Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai ?
+ Những ai đã thực hiện được theo Năm điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào ?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở học sinh cả lớp noi gương những học sinh đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
 3 Nhận xét – Dặn dò : 
- Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu nhi.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Kính yêu Bác Hồ ( tiết 2)
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018
Toán 
Tiết 2	Bài 3:Cộng các số có ba chữ số (có nhớ) 
I.Mục tiêu:
Em biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
II.Chuẩn bị: 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
- Phương pháp: 
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt
Tiết 3	Bài 1C: Hai bàn tay em (t3)
I.Mục tiêu: 
Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
TT HCM: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy (HĐTH 3)
II.Chuẩn bị: GV: chuẩn bị mẫu đơn (HĐTH 4)
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
Giải thích:
 + Huy hiệu đội: có hình tròn, trong có hình măng non, trên nền cờ đỏ sao vàng, ở dưới có băng chữ sẵn sàng.
+Đội mang tên Bác Hồ từ 30/1/1970
+ Cờ Đội: được sử dụng khi kết nạp Đội, Đại hội Liên Đội
+Khăn quàng đỏ: 1 phần của lá cờ tổ quốc, được đeo khi kết nạp Đội
+Tập nghi thức Đội: nghỉ, nghiêm, thắt khăn, tháo khăn,...
+ Lễ kết nạp Đội: Những học sinh chăm ngoan, học tốt sẽ được kết nạp Đội (2 đợt)
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Âm nhạc
	Tiết 1:	Học hát bài : Quốc ca Việt Nam (lời 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu Quốc Ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước, Quốc Ca Việt nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
- HS hát đúng lời 1 của bài hát Quốc Ca Việt nam
- Hát đúng, đều, hòa giọng.
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca.
TT HCM: Động viên, nhắc nhở HS học tập để sau này góp công xây dựng Tổ quốc.
II. thiết bị dạy học:
Phách, máy nghe nhạc
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Hoạt động cơ bản
Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 
GV hát mẫu
- Dạy lời 1 bài hát Quốc Ca 
- Giới thiệu bài hát; 
+ Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ khi hát hoặc cử nhạc phải đứng nghiêm trang và hướng về Quốc kỳ.
- Cho nghe băng.
- Đọc lời ca theo từng câu ngắn,theo tiết tấu, nhóm đọc
- Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích và GV hát mẫu 
- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn về cao độ với nhau.
- Ôn luyện thuộc bài , nhóm hát .
- Nhận xét 
3. Hoạt động thực hành 
Trả lời câu hỏi:
1.Bài hát Quốc Ca việt nam được hát khi nào?.
2.Ai là tác giả bài hát Quốc ca Việt nam?.
3.Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt nam chúng ta phải có thái độ như thế nào?.
- Nhận xét 
+Hoạt động ứng dụng
- Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. Cho HS hát lại BH một lần . 
- Nhận xét từng HS khen và nhắc nhở HS
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát 
Tự nhiên và xã hội
Tiết 2	Bài 1:Hoạt động thở và cơ quan hô hấp (HĐTH)
I.Mục tiêu:
Nêu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
II.Chuẩn bị: : HS: bong bóng
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: trò chơi
HĐ TH 3: Tại sao không nên đùa nghịch trong khi ăn uống ? (Tại vì đùa nghịch trong khi ăn uống dễ bị sặc rất nguy hiểm)
Tự chủ
- Nội dung:
- Phương pháp: 
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiểm điểm công tác tuần qua
Triển khai công tác tuần tới
 Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp
II.TIẾN TRÌNH SINH HOẠT
1. Kiểm điểm công tác tuần qua: 15 phút
- Số liệu học sinh: ./., tăng. .., giảm .( tên hs, lý do)
- Chuyên cần: Vắng có phép .lượt ;không phép . lượt; trễlượt
- Cá nhân học sinh tự nêu khuyết điểm và phương hướng khắc phục những khuyết điểm đó.
- Lớp đóng góp ý kiến cho bạn.
 - Giáo viên chốt lại tuyên dương gương học sinh tốt và nhắc nhở học sinh vi phạm ( Nêu rõ họ và tên, hình thức)
2. Thông báo các nhiệm vụ cần thực hiện tuần tới: 10 phút
- Về chuyên cần: 
...
- Về học tập: 
-Về lao động, vệ sinh: 
..
- Phối hợp với cha mẹ học sinh
.
- Các nhiệm vụ khác:
..
3. Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp: 10 phút
.
Chủ điểm tháng 9 : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU 
 Tuần 1 HOẠT ĐỘNG 1 : MỜI BẠN ĐẾN THĂM TRƯỜNG TÔI 
Mục tiêu hoạt động :
HS biết giới thiệu về trường, lớp của mình .
HS biết tự hào về mái trường của mình, đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường ,lớp.
Các bước tiến hành :
Bước 1 : Chuẩn bị tư liệu về trường lớp
Trường có 2 điểm: ở Giồng Cát điểm chính, Phú Lâm điểm lẻ
Trường có 32 giáo viên – nhân viên, Có 19 lớp, 14 lớp ở điểm chính, 5 lớp ở điểm lẻ
Có văn phòng HT, PHT, phòng kế toán, thư viện
Có nhà vệ sinh nam, nữ, giáo viên 
Bước 2 : Thi giới thiệu “ Mời bạn đến thăm trường tôi”
Mỗi nhóm cử một bạn lên trình bày
Lớp nhận xét
Bước 3 : Tổng kết 
GV nhận xét sự chuẩn bị, cách trình bày của HS
Nhắc nhở , dặn dò: để chuẩn bị cho hoạt động 2 
chuẩn bị : bút chì , màu vẽ, giấy A4 chú ý học sinh phải nêu được ý nghĩa tranh mình đã vẽ 
Chiều
Luyện Toán
Ôn tập số có ba chữ số, cộng trừ số có ba chữ số
Mục tiêu: HS biết so sánh số có ba chữ số, cộng trừ số có ba chữ số
Đồ dùng dạy học: vở
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
Hs làm các bài tập sau vào vở
Bài 1: điền dấu > < = (HS HT)
404...440	200+5...250
765...756	440-40...399
899...900	500+50+5...555
Bài 2: tính nhẩm (HS HTT)
500+400	700+50	300+40+6
900-400	750-50	300+40
900-500	750-700	300+6
Bài 3: đặt tính rồi tính (HSHT)
275+314	326+135
667-317	208+444
Bài 4: Đàn vịt có 597 con, đàn gà có ít hơn đàn vịt 132 con. Hỏi có bao nhiêu con gà?
(HS HTT)
- Phương pháp: 
- Hình thức: Học cá nhân
Rút kinh nghiệm:
Luyện TV
Hai bàn tay em
Mục tiêu: Đọc hiểu bài thơ Hai bàn tay em
Đồ dùng dạy học: 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HS luyện đọc bài trong nhóm: khổ thơ- bài thơ
HS CHT đọc với GV
Một vài HS đọc trước lớp
HS luyện viết vào vở (HS HT viết 1-2 khổ thơ, HS HTT: cả bài)
GV nhận xét bài viết
GV nhận xét tiết học
- Phương pháp: 
- Hình thức: Học cá nhân, nhóm 
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_ki.doc