Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Thắng

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Thắng

1.Giới thiệu bài:

2Nội dung:

a. Luyện đọc.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ ngữ khó.

- Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn.

 + Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài.

 + Giải nghĩa từ : khâm phục, cung điện, Ê-ti-ô-pi-a,.

- Giáo viên giới thiệu đất nước Ê-ti-ô-pi-a trên bản đồ Châu Phi.

b. Tìm hiểu bài.

? + Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 1?

 + Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?

 + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ?

* GDBV-MT:Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được.

 + Theo em phong tục trên nói lên tính chất của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào?

c. Luyện đọc lại.

- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2.

 + Đọc cá nhân.

 + Đọc theo vai

- Nhận xét tiết học

- Học bài, chuẩn bị bài mới

 

doc 22 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
	Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020
Chào cờ
Toán
Tiết 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tt)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Biết giải và trình bày bài giải của bài toán giải bằng 2 phép tính.
- HS Thích học toán.
B.Đồ dùng dạy học
 -GV: Bảng phụ, sgk
 -HS: SGK, vở ghi toán.
C. Các hoạt động dạy và học: 
I. Tæ chøc:
II. Bài cũ:
III. Bµi míi:
a) H§ 1: HD gi¶i bµi to¸n.
- GV nªu bµi to¸n nh­ SGK
- HD vÏ s¬ ®å.
- Ngµy thø b¶y cöa hµng ®ã b¸n ®­îc bao nhiªu xe ®¹p?
- Sè xe ®¹p b¸n ngµy chñ nhËt ntn so víi ngµy thø b¶y?
- Bµi to¸n yªu cÇu tÝnh g×?
- Muèn biÕt sè xe ®¹p b¸n ®­îc trong c¶ hai ngµy ta cÇn biÕt g×?
- §· biÕt sè xe ngµy nµo? 
- Sè xe ngµy nµo ch­a biÕt?
- VËy ta cÇn t×m sè xe ngµy chñ nhËt.
- GV yªu cÇu HS gi¶i bµi to¸n
b. LuyÖn tËp:
* Bµi 1:
- §äc ®Ò?
- VÏ s¬ ®å nh­ SGK
- Bµi to¸n yªu cÇu g×?
- Muèn tÝnh qu·ng ®­êng tõ nhµ ®Õn b­u ®iÖn ta lµm ntn?
- Qu·ng ®­êng tõ chî huyÖn ®Õn B­u ®iÖnTØnh ®· biÕt ch­a?
- ChÊm , ch÷a bµi.
* Bµi 2: HD t­¬ng tù bµi 1
* Bµi 3:- Treo b¶ng phô- §äc ®Ò?
- Muèn gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn ta lµm ntn?
+ L­u ý HS ph©n biÖt kh¸i niÖm GÊp vµ Thªm.
3. Cñng cè- DÆn dß:
- Nêu cách làm bài toán giải bằng hai phép tính dạng 2
- GV nhËn xÐt chung giê häc
- ChuÈn bÞ bµi: LuyÖn tËp
- H¸t
- HS ®äc
- 6 xe ®¹p
- gÊp ®«i
- TÝnh sè xe b¸n c¶ hai ngµy.
- BiÕt sè xe mçi ngµy
- §· biÕt sè xe ngµy thø b¶y
- Ch­a biÕt sè xe ngµy chñ nhËt.
Bµi gi¶i
 Sè xe ngµy chñ nhËt lµ:
6 x 2 = 12( xe ®¹p)
Sè xe b¸n ®­îc c¶ hai ngµy lµ:
 6 + 12 = 18( xe ®¹p)
 §¸p sè: 18 xe ®¹p
- HS ®äc
- HS nªu
- Ta tÝnh tæng qu·ng ®­êng tõ nhµ ®Õn chî vµ tõ chî ®Õn b­u ®iÖn
- Ch­a biÕt, ta cÇn tÝnh tr­íc.
- HS lµm vë
Bµi gi¶i
Qu·ng ®­êng tõ Chî ®Õn B­u ®iÖn tØnh lµ:
5 x 3 = 15( km)
Qu·ng ®­êng tõ Nhµ ®Õn B­u ®iÖn tØnh lµ:
5 + 15 = 20( km)
 §¸p sè: 20 km
- HS ®äc
- HS nªu
- HS lµm phiÕu HT
- KÕt qu¶ : sè cÇn ®iÒn lµ:
15; 18 42; 36
12; 10 8; 14
...........................................................................
Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 31- 32: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
A - Mục tiêu.	
a. Tập đọc:	
- Đọc đúng các từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, lời nói, thiêng liêng,...Hiểu nghĩa 1 số từ: cung điện, khâm phục, Ê-ti-ô-pi-a. Hiểu ý nghĩa của truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
- Biết đọc bài với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật. Đọc tương đối nhanh, nắm được cốt truyện: Phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ô-pi-a.
- Thêm yêu quý quê hương, đất nước mình.
b. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong sách giáo khoa theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện "Đất quý, đất yêu".
- Rèn kỹ năng kể lưu loát, kể bằng lời kể của mình. Biết nhận xét lời kể của bạn.
- Giáo dục ý thức yêu quê hương, đất nước.
+KNS: KN Xác định giá trị, KN Giao tiếp, KN Lắng nghe tích cực.
B. Đồ dùng dạy học
 -GV: SGK, Tranh bài tập đọc. Bản đồ hành chính Châu Phi. 
 - HS: SGK, VBT
C. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Tæ chøc:
II. Bài cũ:
	- Kể lại câu chuyện "Giọng quê hương" và tìm hiểu nội dung bài.
III. Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
2Nội dung:
a. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ ngữ khó.
- Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn.
 + Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
 + Giải nghĩa từ : khâm phục, cung điện, Ê-ti-ô-pi-a,...
- Giáo viên giới thiệu đất nước Ê-ti-ô-pi-a trên bản đồ Châu Phi.
b. Tìm hiểu bài.
? + Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 1?
 + Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?
 + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ?
* GDBV-MT:Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được.
 + Theo em phong tục trên nói lên tính chất của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào?
c. Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
 + Đọc cá nhân.
 + Đọc theo vai
- Nhận xét tiết học
- Học bài, chuẩn bị bài mới
- Cả lớp đọc thầm.
- Đọc nối tiếp câu và luyện đọc lại từ phát âm sai.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Đặt câu với từ "khâm phục"
- 1HS đọc cả bài.
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc, tặng nhiều vật quý.
- Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giài ra để họ cạo sạch đất.
- Vì đó là mảnh đất yêu quý của họ,...
- HS nghe.
rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương.
- Học sinh luyện đọc hay.
Kể chuyện
Hoạt động dạy
Hoạt động học
? + Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh quan sát các tranh minh hoạ => sắp xếp lại theo trình tự truyện.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh kể lại từng đoạn của truyện theo tranh.
- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ chuyện.
 + Kể cá nhân.
 + Kể theo vai.
Gv nhận xét, TD
3.Củng cố - Dặn dò. 
- Nêu nội dung chính của bài
 - Nhận xét tiết học
- Học bài, chuẩn bị bài mới
- Học sinh quan sát tranh => sắp xếp (3-1- 4-2).
- Học sinh nối tiếp kể từng đoạn.
Học sinh kể câu chuyện.
Hs kể cá nhân
Hs kể theo vai
HSNX, BS
-------------------------------------------
Anh văn
GV chuyên dạy
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
Toán
Tiết 52: LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu.
- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính.
- Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Tự tin hứng thú trong học toán.
B.Đồ dùng dạy học:
-GV: bảng phụ, sgk
-HS: VBT, SGK
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ô ĐTC:
II. Kiểm tra bài cũ.
	- Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài 2.
	- Nhận xét.
III. Bài mới.
1.Giới thiệu bài 
2. Luyện tập.
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
?+Muốn tìm sau 2 lần bán còn lại cần biết gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
 Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán rồi làm bài vào vở.
 Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Bài toán có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu học sinh thực hiện từng yêu cầu của bài toán.
 Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn mẫu: Gấp 13 lên 2 lần, rồi cộng với 19.
- YC học sinh làm các phần còn lại.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính.
Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: BẢNG NHÂN 8 
- Học sinh đọc bài.
.......
.......
- Biết số lần bán thứ nhất và thứ 2.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
- Học sinh tìm hiểu đề =>làm bài.
42 : 7 = 6 (l)
42 - 6 = 36 (l)
 Đáp số: 36l
- Đặt đề toán rồi giải 
 2 yêu cầu : Đặt đề toán 
 Giải.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh quan sát mẫu.
- Học sinh làm bài.
..
Chính tả (Nghe -viết)
Tiết 21: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG 
A. Mục tiêu.
- Nghe viết chính xác bài "Tiếng hò trên sông".
- Viết đẹp; đúng bài chính tả. Luyện viết phân biệt những từ có vần khó (ong/oang); s/x.
- Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. 
+ GDBV-MT: HS yêu cảnh đẹp đất nước ta,từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh.
B. Đồ dùng dạy học:
 -GV: SGK, ND bài tập
 - HS: SGK, VBT
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ô ĐTC:
II. Bài cũ: 
- Gv cho HS thi giải những câu đố đã học trong bài chính tả trước.
- HS và Gv nhận xét.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Nội dung:
a. Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
? + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nhớ đến những gì?
 + Bài chính tả có ? câu?
 + Nêu các tên riêng trong bài?
* BVMT: Các em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết=> hướng dẫn luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
- Đọc soát lỗi.
- Chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
b. HD làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3a.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Tìm tiếng có vần ong, oong.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: 
- 2 học sinh đọc bài.
-...quê hương, với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn.
-...4 câu.
- Thu Bồn, Gái.
- HS trả lời
- Học sinh tự tìm và luyện viết.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Chữa bài và nhận xét.
-----------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 33: VẼ QUÊ HƯƠNG 
A. Mục tiêu.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Đọc đúng các từ ngữ: làng xóm, nắng lên, lượn quanh,... Biết ngắt nhịp đúng bài thơ. Hiểu được ý nghĩa của bài thơ.
- Đọc lưu loát toàn bài. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc. Học thuộc lòng bài thơ.
-Thấy được vẻ đẹp của quê hương, đất nước. Thêm yêu mảnh đất quê hương mình.
B. Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, tranh bài tập đọc
-HS: SGK, VBT
C.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ô ĐTC:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại và trả lời câu hỏi liên quan đến câu chuyện "Đất quý, đất yêu"
Gv nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới.
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung:
a. Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn luyện đọc câu và hướng dẫn luyện đọc từ, tiếng phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
 + Hướng dẫn ngắt nghỉ khi đọc câu, thể tình cảm qua giọng đọc.
 + Giải nghĩa từ: sông máng, cây gạo.
b.Tìm hiệu bài.
? + Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?
+ Hãy kể những màu sắc để tả quê hương?
* GDBVMT: Các con cần làm gì để bảo vệ quê hương?
Gv: Đây chính là vẻ đẹp nên thơ của quê hương, các con cần yêu quý quê hương, đất nước.
 + Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?
c. Luyện đọc lại: 
 - Học thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu nội dung bài tập đọc
Nhận xét giờ học
Hs kể
- Học sinh nối tiếp đọc câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng phát âm sai.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Đặt câu với từ: cây gạo.
- 1 HS đọc cả bài.
- ...tre, lúa sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học,cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc...
-...xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi...
- HS trả lời.
Học sinh chọn câu trả lời đúng (câu c)
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên.
Thể dục
GV chuyên dạy
..
§¹o ®øc
TiÕt 11: ¤n tËp vµ thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× 1
A- Môc tiªu:
- Gióp HS «n tËp cñng cè kiÕn thøc cña 5 bµi ®· häc.
- VËn dông c¸c hµnh vi vµo thùc tÕ cuéc sèng.
- GD HS cã ý thøc ®¹o  ... ọc sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở.
	Bài 3:
- Nhận xét về cách tính những bài tập gồm 2 dấu tính x, +?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở => Chữa bài.
	Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nêu bài toán để tìm số ô vuông trong hình chữ nhật?
HS làm theo đề toán vừa đặt (câu a).
- T.tự hướng dẫn học sinh làm phần b.
+ Có nhận xét gì về 2 phép tính trong phần a và phần b.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Cho HS đọc bảng nhân 8.
	- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh nêu miệng kết quả.
- Đều là các phép nhân trong bảng nhân 8.
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
- Đọc đề toán.
- Phân tích đề toán.
- Làm bài vào vở.
- Thực hiện nhân trước cộng sau.
- Học sinh làm bài.
-HS nêu
- Có 1 hình chữ nhật được chia thành 4 hàng, mỗi hàng có 5 ô vuông. Hỏi trong hình chữ nhật có bao nhiêu ô vuông?
- 4x5 = 5 x 4.
- Trong một tích khi thay đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi.
.
Chính tả
Tiết 22: VẼ QUÊ HƯƠNG 
A. Mục tiêu.
- Nhớ - viết lại chính xác từ "Bút chì xanh đỏ...đỏ thắm"trong bài "Vẽ quê hương'.
- Viết đúng, đẹp bài thơ. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
B. Đồ dùng dạy học
GV:Chép sẵn bài tập chính tả lên bảng phụ.
HS: VBT, SGK, Vở chính tả.
C. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Ô ĐTC:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Tìm từ có tiếng bắt đầu bằng S / X?
- GVNX
III. Bài mới.
1.Giới thiệu bài. 
2. Nội dung:
a. HD viết chính tả.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thuộc bài thơ?
 + Bạn nhỏ vẽ những gì?
 + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đep?
 + Đoạn thơ có mấy khổ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu gì?
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết trong bài => luyện viết.
- Yêu cầu học sinh nhớ viết bài chính tả.
- Giáo viên đọc soát lỗi.
- Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
b.HD làm bài tập chính tả.
Bµi 2a:
- gäi HS ®äc y/c
- NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng
Nhµ sµn, ®¬n x¬, suèi ch¶y, s¸ng l­ng ®åi.
b- Lµm t­¬ng tù phÇn a 
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
VÒ nhµ tËp viÕt. 
ChuÈn bÞ bµi:ChiÒu trªn s«ng H­¬ng
2HS thực hiện
HSNX, BS
-...làng xóm, tre, lúa,...
-...vì bạn rất yêu quê hương.
-...3 khổ. Dấu chấm.
- Học sinh tự tìm từ khó viết và luyện viết vào bảng con.
- Học sinh viết.
- Học sinh soát lỗi.
- HS đọc
- Học sinh làm bài vào vở.
-------------------------------------------------
THỂ DỤC 
GV chuyên dạy
Tập viết
Tiết 11: ÔN CHỮ HOA G ( tiếp)
A. Mục tiêu.
- Củng cố cách viết chữ hoa G (Gh) qua các bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp chữ hoa G, tên riêng: Ghềnh Ráng và câu ca dao: 
	Ai về đến huyện Đông Anh.
 	Ghé xem phong cảnh loa Thành Thục Vương.
-Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao.
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
B. Đồ dùng dạy học 
GV:Mẫu các chữ viết hoa: G, Đ, R.
HS: VTV
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ô ĐTC:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh viết Gi, Ông Gióng.
- Nhận xét.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Nội dung:
a. HD luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu học sinh quan sát và nêu qui trình viết chữ Gh, R.
- Yêu cầu học sinh luyện viết vào bảng con chữ hoa Gh, R.
b. HD viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu từ ứng dụng: Ghềnh Ráng - đây là tên một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các chữ của từ ứng dụng.
c. HD viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về độ cao của các chữ và luyện viết: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương.
* GDBV- MT: Đây là câu ca dao núi về tình cảm của quê hương.Vậy các con phải biết làm gì để giữ gìn, bảo vệ quê hương.
d. HD viết vào vở TV
- Yêu cầu học sinh viết vào vở.
- Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu quy trình viết chữ G, Gh
- Gv nhận xét giờ học.
2 HS bảng lớp
Lớp bảng con
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết.
- Học sinh nhận xét.
- Viết vào bảng con từ Ghềnh Ráng.
- Học sinh nhận xét và luyện viết vào bảng con.
- HS trả lời.
- Học sinh viết bài.
-HS nộp vở
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018
Toán
Tiết 54: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
A. Mục tiêu.
- Thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số.
- Thực hiện thành thạo phép nhân số có ba chữ số với số có 1 chữa số.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
B. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, 
HS: VBT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ô ĐTC:
II. Kiểm tra bài cũ.
	- Thực hiện phép nhân 23 x 4 86 x 5 
Gv nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Nội dung:
a.Giới thiệu phép nhân 
123 x 2 =?
- Yêu cầu cả lớp đặt tính - 1 học sinh lên bảng làm.
+ Khi thực hiện phép nhân 123 x 2 phải thực hiện từ đâu?
 + Nêu cách tính phép nhân?
b. Giới thiệu phép nhân 326 x 2= ?
- Nêu cách đặt tính?
- Nêu cách thực hiện?
- Yêu cầu học sinh tự nghĩ 1 phép nhân số có 3 chữ số.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính đó.
c. Luyện tập.
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
+ Nêu cách đặt tính và cách thực hiện từng phép tính.
 Bài 2: (Tương tự BT 1)
 Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài => làm bài vào vở.
 Bài 4. Tìm x?
- Nêu tên các thành phần trong phép tính?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
+ Muốn tìm số bị chia làm ntn ?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách thực hiện phép nhân 324 x 3
- Nhận xét giờ học.
- về nhà học bài, chuẩn bị bài mới
2HS thực hiện
Hs nhận xét
-...phải thực hiện từ trái =>phải, phải => trái.
- Học sinh làm vào bảng con và nêu cách thực hiện.
- Viết 326 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng hàng với 6, viết dấu nhân,...
- Học sinh tự nghĩ.
- Học sinh làm bài => nêu miệng cách thực hiện.
* Đọc đề toán.
* Phân tích đề toán.
* Làm bài vào vở.
x: số bị chia; 4: số chia; 102: thương.
- Học sinh làm bài.
- ...số bị chia.
-...lấy thương nhân số chia.
- HS nêu.
.
Tập làm văn
Tiết 11: NGHE KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG 
A. Mục tiêu.
- Nghe - kể lại được câu chuyện" Tôi có đọc đâu!". Nói về quê hương theo gợi ý.
- Kể và nói lưu loát câu chuyện "Tôi có đọc đâu" và quê hương mình.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
+ GDBV- MT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
B. Đồ dùng dạy học: 
-GV: Các câu hỏi gợi ý của 2 bài tập.
-HS: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ô ĐTC:
II.Kiểm tra bài cũ:
-Trả bài viết Viết thư cho người thân.
Đọc 1,2 bài viết tốt của học sinh.
-Nhận xét bài làm của học sinh.
III.Bài mới
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
2.Nội dung:
a.Nghe và kể lai truyện Tôi có đọc đâu.
-Gviên kể truyện 2 lần.
- Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?
- Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
- Người bên cạnh kêu lên thế nào?
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
-Yêu cầu học sinh kể truyện theo cặp.
-Tổ chức thi kể chuyện.
Gviên nhận xét, tuyên dương
b.Nói về quê hương em
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Gọi học sinh dựa vào gợi ý để nói trước lớp. Gviên lưu ý học sinh nói phải thành câu.
-Nhận xét bài học sinh.
3.Củng cố, dặn dò
- Cho HS nghe một số bài văn mẫu
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Học sinh nghe.
* Hoạt động theo cặp 
-Học sinh lắng nghe.
+ Thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình.
 + “Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện đang có người đọc trộm thư.”
 + “Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!” 
 +Câu chuyện đáng cười ở chỗ người bên cạnh đọc trôm thư, bị người viết phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vội thanh minh
-Học sinh kể chuyện theo cặp
-4, 5 học sinh tham gia thi kể truyện. Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
-Học sinh đọc.
-Một số học sinh kể trước lớp. Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
...........................................................................
Tù nhiªn x· héi
TiÕt 22: Thùc hµnh: Ph©n tÝch vµ vÏ s¬ ®å mèi
quan hÖ hä hµng 
A- Môc tiªu:
- HS vÏ ®­îc s¬ ®å vÒ mèi quan hÖ hä hµng néi ngo¹i.
- Dïng s¬ ®å giíi thiÖu cho ng­êi kh¸c biÕt vÒ hä néi vµ hä ngo¹i.
- Yªu quÝ nh÷ng ng­êi trong gia ®×nh hä hµng.
B- §å dïng d¹y häc: 
GV: 
HS mang ¶nh gia ®×nh néi vµ ngo¹i.
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
I- æn ®Þnh tæ chøc.
II- KiÓm tra bµi cò: 
HS nªu vÒ bªn néi, ngo¹i.
 NhËn xÐt.
III- Bµi míi:
1- Giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi.
2-Ho¹t ®éng bµi míi:
a- H§ 1: Th¶o luËn.
- Mèi quan hÖ hä hµng.
- VÏ s¬ ®å vÒ hä hµng n«i, ngo¹i.
- GV chèt.
b- H§ 2: Trß ch¬i xÕp h×nh.
- GV nªu tªn trß ch¬i, phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: XÕp thµnh c¸c thÕ hÖ trong gia ®×nh.
- GV chèt: Gia ®×nh cã hai, ba thÕ hÖ.
- HS th¶o luËn nhãm ®«i vÒ mèi quan hÖ hä hµng.
- Nªu miÖng, nhËn xÐt.
- Vµi HS giíi thiÖu vÒ hä hµng, nhËn xÐt.
- HS lµm theo nhãm.
- Ba nhãm thi ®ua, nhËn xÐt bæ sung.
- Gia ®×nh cã ba thÕ hÖ: ¤ng bµ, bè mÑ, c¸c con.
- Gia ®×nh cã 2 thÕ hÖ: Bè mÑ, c¸c con.
3- Cñng cè- DÆn dß: 
- GV nhËn xÐt tiÕt.
- Quan t©m gióp ®ì, yªu th­¬ng nh÷ng ng­êi trong gia ®×nh.
..............................................
ÂM NHẠC
GV CHUYÊN DẠY
..................................................................
Sinh ho¹t 
KiÓm ®iÓm ho¹t ®éng trong tuÇn 11
I- Môc tiªu:
 Gióp häc sinh:
- HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè.
II- §å dïng d¹y häc
- Ghi chÐp trong tuÇn
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
* GV đánh giá chung:
a.Ưu điểm:
- Đã thực hiện tốt nề nếp lớp
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: 
- Tham gia buoi ngoai khoa 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ truy bài, chưa nghiêm túc trong giờ HĐTT.
- 1 số em còn lười học.
2. Kế hoạch tuần tới:
-Duy trì các nề nếp đã có.
-Đi học đúng giờ, trang phục đầy dủ 
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, bảo vệ và giữ gìn khu vực trang trí lớp.
-Học và làm bài cũ trước khi tới lớp.
3. Lớp sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_hoang_thi_th.doc