Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 13 đến 16 - Năm học 2015-2016

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 13 đến 16 - Năm học 2015-2016

- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.

- Luyện phát âm từ khó.

- Đọc cá nhân + đồng thanh

- 4 học sinh nối tiếp đọc đoạn

- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

- Đọc và nêu cách ngắt nghỉ và nhấn giọng.

- Đất nước mình bây giờ mạnh hùng rồi.// Người kinh,/ người Thượng,/ con gái,/ con trai,/ người già,/ người trẻ,/ đoàn kết đánh giặc,/ làm rẫy/ giỏi lắm.//

- Pháp đánh một trăm năm/ cũng không thắng nổi đồng chí núp/ và làng Kông Hoa đầu.//

- Đọc cá nhân + đồng thanh

- 4 học sinh nối tiếp đọc đoạn

- HS giải nghĩa từ mới

- Đặt câu với từ: Càn quét, mạnh hùng.

- HS đọc theo nhóm 4

- 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2- 3.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 2.

- Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.

- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc.

 

doc 156 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 13 đến 16 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Ngày soạn: 14/11/2015
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ 
Ngồi tập trung dưới sân trường
Tiết 2+ 3: Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
A. Mục đích yêu cầu
1. Tập đọc
- Hiểu ý nghiã câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
 - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
2. Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện
- HS khá giỏi kể được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
- HS chú ý nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
B. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ 
- HS: SGK.
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định:
II. Kiểm tra:
- 2 em đọc bài cảnh đẹp non sông
 - GV nhận xét 
III. Bài mới 
1. GTB
2. Luyện đọc 
- GV hướng dẫn cách đọc bài: Giọng chậm rãi, thong thả, chú ý lời của các nhân vật.
- Hát. 
+ HS chú ý nghe.
+ Đọc từng câu: GV hứơng dẫn đọc từ bok (boóc).
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- Luyện phát âm từ khó.
- Đọc cá nhân + đồng thanh
- Đọc từng đoạn trước lớp
- 4 học sinh nối tiếp đọc đoạn
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc và nêu cách ngắt nghỉ và nhấn giọng.
- Đất nước mình bây giờ mạnh hùng rồi.// Người kinh,/ người Thượng,/ con gái,/ con trai,/ người già,/ người trẻ,/ đoàn kết đánh giặc,/ làm rẫy/ giỏi lắm.//
- Pháp đánh một trăm năm/ cũng không thắng nổi đồng chí núp/ và làng Kông Hoa đầu.//
- Đọc cá nhân + đồng thanh
- Đọc từng đoạn trước lớp
- 4 học sinh nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa
- HS giải nghĩa từ mới
- Đặt câu với từ: Càn quét, mạnh hùng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- Thi đọc 
- 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2- 3.
- Đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
3. Tìm hiểu bài
+ Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
+ Ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì?
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc.
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà
+ Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về hành tích của mình? 
- HS nêu.
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
- 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Nội dung bài: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
4. Luyện đọc bài
+ GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3.
- HS chú ý nghe.
+ GV gọi HS thi đọc
- 3 HS tiếp nối thi đọc đoạn 3 của bài 
+ GV nhận xét
- HS nhận xét, bình chọn
Kể chuyện
a. GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện “gười con của Tây Nguyên” theo lời một nhân vật trong truyện.
b. Hướng dẫn kể bằng lời của nhân vật.
- GV gọi HS đọc yêu cầu. 
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- GV hỏi
+ HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu
+ Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?
-> Nhập vai anh Núp 
- GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh Núp, anh thế, 1 người làng Kông Hao ...
+ HS chú ý nghe
+ HS chọn vai suy nghĩ về lời kể
+ Từng cặp HS tập kể
- GV gọi HS thi kể
- GV nhận xét 
- Tình cảm của Bác Hồ đối với anh hùng Núp và những người con của Tây Nguyên như thế nào?
- Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng những thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của đất nước. Em cần học thật giỏi để đền đáp lại mong ước của Bác để xây dựng quê hương đất nước.
+ 3 - 4 HS thi kể trước lớp
- HS nhận xét bình chọn
- Bác Hồ luôn quan tâm đến đời sống cũng như tinh thần của những người con ở Tâu Nguyên cũng như anh hùng Núp một anh hùng quân đội.
IV Củng cố: 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
V. Dặn dò 
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
Tiết 4: Toán
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
A. Mục tiêu
 - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 - Làm đúng các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 61
 - HS làm đúng thành thạo các dạng bài tập trên.
 - GD: HS chý ý trong học toán.
B. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập 
 - HS: Vở, bút, SGK.
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra: 
- 2 em lên bảng 48 : 8 64 : 8
- GV nhận xét 
III. Bài mới 
1.GTB
2. Hướng dẫn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
* VD1: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm
- Hát.
+ HS chú ý nghe
+ HS nêu lại VD
+ Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
- HS thực hiện phép chia 
6 : 2 = 3 (lần)
- GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng 
- GV gọi HS nêu kết luận
- HS nêu kết luận
+ Thực hiện phép chia
* Bài toán 
- GV nêu yêu cầu bài toán
- GV gọi HS phân tích bài toán -> giải
+ HS giải vào vở
 Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là
 30 : 6 = 5 (lần)
Vởy tuổi con bằng tuổi mẹ
Đáp số: 
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
a) - GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm nháp
+ HS làm nháp => nêu kết quả
VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng số lớn
10 : 2 = 5 vậy số bé bằng số lớn
- GV nhận xét bài
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu
- Bài toán phải giải bằng mấy bước?
+ 2 bước
- HS giải vào vở.
- GV yêu cầu HS giải vào vở
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)
Vởy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới: 
Đ/S: (lần)
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm nhẩm -> nêu kết quả
+ HS làm miệng -> nêu kết quả
VD: tính 6 : 2 = 3 (lần); viết số ô vuông màu xanh bằng số ô màu trắng
IV. Củng cố: 
- Nêu lại cách tính?
V. Dặn dò
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 2)
A. Mục tiêu
- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
- Biết tham gia việc lớp ,việc trường vừa là bổn phận của HS. Biết nhắc nhở bạn tham gia việc lớp ,việc trường.
- Giáo dục: HS có ý thức trong học tập
B.Chuẩn bị 
- GV : Bảng phụ, phiếu học tập 
- HS: Vở, bút SGK 
- Hình thức: nhóm, lớp, cá nhân.
- Phương pháp: quan sát, đàm thoại
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định: 
II. KTBC: 
- Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trường?
- HS nhận xét GV đánh giá.	 
III. Bài mới: 
1. GTB:
2. Hoạt động 1: Xử lý tình huống .
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể . 
* Tiến hành : 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm .
- Hát
- Các nhóm nhận tình huống 
- Các nhóm thảo luận 
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- HS nhận xét, góp ý kiến 
- GV kết luận 
+ Là bạn Tuấn, em nên khuyên bạn Tuấn đừng từ chối .
+ Em nên xung phong giúp các bạn học 
+ Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh .
+ Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em 
3. Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường .
* Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích tham gia làm việc lớp, việc trường 
* Tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu : Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp. Trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia . 
- HS xác định việc mình có thể làm và viết ra giấy (phiếu) 
- Đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe 
- GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện .
- Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp .
* Kết luận chung 
- Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS . 
IV. Củng cố: 
- Nêu lại nội dung bài ? 
- Cần tích cực tham gia việc lớp việc trường
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh
Tiết 2: Ôn Toán
CÁC BÀI TOÁN VỀ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA
A. Mục tiêu
- Nâng cao cho HS cách làm các bài toán về cộng ,trừ, nhân chia đã học.
- Làm đúng các bài toán .
- HS chú ý trong giờ học.
B. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định:
II. KTBC :
III. Bài mới: 
1. GTB:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bµi 1
- Đối tượng 1: a, b, c
- Đối tượng 2: a, b, c, d
- TÝnh 
- Hát
- HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn 
3 x 4 + 8 x 9 
a) 6 x 3 + 4 x 8= 18+ 32
 = 50
= ( 3x 8 ) + (4 x 9) 
= 24 + 36
b /4 x 5 x 2 x 5= 20+10
 = 30
= 60 
c/ 5 x 5 +3 x 9= 25+ 27
 = 52
- GV gọi HS lên bảng. 
- GV chữa bài
* Bài 2:
d) 4 x 2 + 8 x 6= 8+ 48
 = 56
a)36 : x = 2 + 7
 36: x = 9
 x = 36: 9
 x = 4
b) 4 x x = 88 : 2
 4 x x = 44
 x = 44: 4
 x = 11
- Đối tượng 1: a
- Đối tượng 2: a, b
- Tìm x (theo mẫu)
Mẫu
3 x x =24 : 4
3 x x = 6
 x = 6 : 3
 x = 2
- Nhận xét, sửa sai
- HS làm bài vào vở
* Bài 3
- Đối tượng 1: nêu được phép tính
- Đối tượng 2: nêu được lời giải + phép tính
- 6 nhãn vở. Hỏi Hoa được mẹ cho nhiều Hơn Huệ bao nhiêu nhãn vở?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết hoa có nhiều hơn Huệ ta tìm
gì trước?
- Tìm được số nhãn vở của Hồng ta có tìm được của Huệ không?
Bài giải
Mẹ cho Hồng số nhãn vở là:
25 - 9 = 16 ( nhãn vở)
Mẹ cho Huệ số nhãn vở là:
16 + 6 = 22 ( nhãn vở)
Hoa có nhiều hơn Huệ số nhãn vở là:
25 - 22 = 3 ( nhãn vở)
 Đáp số : 3 nhãn vở
IV. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
V. Dặn dò: 
- Về nhà làm lại bài cho đúng
Điều chỉnh
Tiết 3: Ôn Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
A. Mục đích yêu cầu
- Ôn đọc bài Người con của Tây Nguyên thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Ôn ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
- Lòng tự hào dân tộc, thêm yêu quý đất nước con  ... ọc sinh lớp 3ª2
- Số lượng: 32 em
IV. Chuẩn bị hoạt động
- Giáo viên chuẩn bị nội dung, học sinh sưu tầm câu chuyện 
- Tổ chức trong lớp, giáo viên là người chủ đạo
V. Nội dung và hình thức tổ chức
- Nội dung: Thi tìm hiểu về các anh hùng dân tộc
- Hình thức: cả lớp, cá nhân học sinh
VI. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Anh hùng nào?
- Giáo viên nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ hoạt động
+ Các thành viên giới thiệu về vị anh hùng mà mình đã tìm hiểu trong nhóm với nhau
+ Đại diện nhóm lên thuyết trình trước lớp, kể về vị anh hùng đó
- Học sinh thực hiện trong nhóm
- Đại diện học sinh nêu trước lớp, ví dụ: 
+ Nhóm tôi xin kể về anh hùng lực lượng vũ trang La Văn Cầu, anh là bộ đội Cụ Hồ dã anh dũng hi sinh trong chiến dịch biên giới thu- đông năm 1950
+ Nhóm tôi xin kể về anh hùng nhỏ tuổi Kim Đồng
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 2: Tổ chức noi gương các anh hùng
- Giáo viên nêu yêu cầu:
+ Mỗi nhóm làm một kế hoạch hoạt động với chủ đề “ Em là chiến sĩ nhỏ”
+ Nêu kế hoạch của mình trước lớp
- Học sinh các nhóm lập kế hoạch ra giấy khổ to
- Đại diện nhóm trình bày kế hoạch trước lớp, 
* Hoạt động 3: Văn nghệ ca ngợi quê hương dất nước
- Cho học sinh các nhóm thi đua văn nghệ: hát, múa, đọc thơ, kể chuyệnLần lượt mỗi nhóm trình bày những tiết mục của nhóm mình
- Giáo viên cùng một số học sinh trong BGK chấm điểm, nhóm nào có nhiều tiets mục độc đáo, biểu diễn hay thì cho điểm cao hơn
VII. Kết thúc hoạt động
- Thông báo nhóm thắng cuộc, tuyên dương
- Dặn dò nhiệm vụ của giờ hoạt động tuần sau
 Ngày soạn:9/12/2015
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, chia; có các phép cộng, trừ nhân chia.
- Làm đúng các bài tập 1, 2, 3 SGK.
- HS chú ý trong giờ học.
B. Chuẩn bị
- GV : phiếu học tập 
- HS: Vở , bút SGK 
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định : 
II. KTBC : 
- 2 em lên bảng 23 x 3 + 45 ; 
35 : 7 – 2
- HS nhận xét 
- GV chữa bài
III. Bài mới: 
1. GTB
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (81):
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Hát
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm.
125 - 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét 
Bài 2 (81): 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS nêu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
375 - 10 x 3 = 375 - 30
 = 345
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
Bài 3: (81): 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS 
- Yêu cầu làm vào nháp
 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- 2HS đọc bài
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét 
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào SGK + 1HS lên bảng lớp làm 
50 + 20 x 4
80 : 2 x 3
 90 39
 130
11 x 3 + 6
70 + 60 : 3
 120 68
81 - 20 +7
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét 
IV.Củng cố: 
- Nêu lại nội dung bài ?
- 1HS
V.Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Điều chỉnh
Tiết 2: Tập làm văn
NGHE - KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
A. Mục đích yêu cầu
- Nghe kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên BT1 .
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
- HS kể chuyện tự nhiên, nói về thành thị nông thôn đủ câu ,gọn ý trọn lời.
- HS sử dụng TV trong sáng.
B. Chuẩn bị
- GV : phiếu học tập 
- HS: Vở, bút SGK 
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định : 
II. KTBC : 
- 2 em đọc bài viết giới thiệu tổ em.
- HS khác nhận xét 
III. Bài mới: 
1. GTB
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1. Giảm tải
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Hát
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + gợi ý SGK 
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị.
- Đọc thầm gợi ý và nói mình chọn nói về đề tài gì 
- Gọi 1 học sinh khá dựa theo gợi ý để kể mẫu trước lớp
- Học sinh kể, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu học sinh kể theo cặp
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
VD: Nghỉ hè, em được bố mẹ cho về quê chơi. Quê em có cánh đồng rộng mênh mông cò bay thẳng cánh. Dòng sông Nhuệ bốn mùa xanh mát chảy ven làng em. Nhà cửa ở quê không cao và san sát như ở thành phố. Nhà nào cũng có vươn cây. Không khí ở quê thật trong lành và mát mẻ. Khi về thành phố, em cứ nhớ mãi buổi chiều được cùng các bạn cưỡi trâu, thả diều trên đê.
- Gọi học sinh kể trước lớp
- 5 học sinh kể
- HS nhận xét, bình chọn 
- GV nhận xét 
IV. Củng cố: 
- Nêu lại nội dung bài
- 1HS
V. Dặn dò: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh
Tiết 3: Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
Tiết 4: Tiếng anh 
UNIT 10. WHAT DO YOU DO AT BREAK TIME. LESSON 3. TASK 1, 2, 3
Giáo viên bộ môn soạn giảng
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tự nhiên xã hội
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị
- Liên hệ với cuộc sống sịnh hoạt của nhân dân ở địa phương.
- HS có ý thức trong học tập
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, các hình SGK
- Học sinh: SGK
- Hình thức: lớp, nhóm, cá nhân 
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải, trực quan
C. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra 
- Những hoạt động nào là hoạt động công nghiệp?
- Nhận xét – tuyên dương
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: 
- Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị 
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm quan sát hình và thảo luận 
- Gọi học sinh trình bày trước lớp 
* Kết luận: Ở làng quê người dân sống bằng nghề trông trọt. Người ở đô thị thường đi làm trong công sở.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: 
- Liên hệ với cuộc sống sịnh hoạt của nhân dân ở địa phương.
* Cách tiến hành
- Cho học sinh từng cặp kể cho nhau nghe về một số nghề ở địa phương mình 
- Gọi các cặp lên trình bày
- Nhận xét
4. Hoạt động 3: Vẽ tranh
- GV hướng dẫn học sinh vẽ tranh theo chủ đề làng quê hay đô thị
- Nhận xét
IV. Củng cố
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
V. Dặn dò 
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
- Hát
- Học sinh thảo luận
- Học sinh trình bày trước lớp
- Học sinh thảo luận
- Học sinh trình bày 
- Học sinh vẽ tranh
Điều chỉnh
Tiết 2: Luyện viết
BA ĐIỀU ƯỚC
A. Mục đích yêu cầu
- Luyện viết chữ, trình bày đúng hình bài văn xuôi. Ba điều ước
- HS viết đúng dạng bài, trình bày đẹp
- Viết đúng cỡ chữ.
- GD: HS rèn chữ đẹp ,giữ vở sạch sẽ.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài 
- HS: Vở, bút, SGK
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân,
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập....	
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định:
II. KTBC:.
III. Bài mới:
1. GT bài – ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn viết
- Hướng dẫn HS nghe viết 
- Hát.
- 1HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 của bài 
- Nội dung đoạn 2 và 3 nói về điều gì?
- HS trả lời: Nói về các lần ước của chàng thợ rèn
- Hướng dẫn nhận xét chính tả .
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Có từ nào cần viết hoa?
-Viết hoa
- Rít	
- GV đọc: sung sướng, rình rập...
- Gv nhận xét chữa lỗi
- HS nghe, luyện viết vào bảng.
- GV yêu cầu HS nghe viết bài vào vở
- GV hướng dẫn nhắc nhở HS viết bài 
- HS chú ý viết vào vở.
- GV đọc lại bài
- HS nghe – soát lỗi vào vở.
- GV thu bài 
 - Tuyên dương bài viết đẹp.
IV. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học 
V. Dặn dò: 
- Về nhà viết lại bài cho đẹp. 
Điều chỉnh
Tiết 3: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT TUẦN 16
A. Mục tiêu
 - Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua của lớp.
 - Phương hướng tuần tới 17.
B. Nhận xét các hoạt động trong tuần vừa qua 
 1. Đạo đức:
 - Đa số các bạn ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo và người lớn. Đoàn kết hoà nhã với bạn bè, không có hiện tượng đánh cãi nhau xảy ra.
 - Cần chào hỏi những người lớn đi vào trường, ngoài trường học.
 2. Học tập
 - Các em có ý thức đi học đều đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi tới lớp. Có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. Song một số bạn còn lười học đi học còn chưa có đồ dùng đầy đủ, đi học muộn. Có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. Còn quên sách vở như bạn: Dũng, Thênh
 - Có ý thức học tập tốt như : Nhi, Việt, Vũ Phong
 3. Các hoạt động khác
 - Thể dục: Vẫn hay nô đùa trong hàng, xếp hàng chậm.
 - Vệ sinh : Đã vệ sinh lớp học sạch sẽ . Tưới cây , bồn hoa thường xuyên
 - Lao động: thứ 3 hàng tuần đã tự giác quét sân trường.
C. Phương hướng tuần 17
 - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy: Nói lời hay làm việc tốt.
 - Duy trì nề nếp ra vào lớp, thi đua học tập tốt, học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Tham gia tích cực các hoạt động đội đề ra.
Ăn mặc ấm khi trời lạnh
 - Tham gia thi VSCĐ, học sinh giỏi vòng trường.
 - Ôn tập chuẩn bị thì cuối kì I
TUẦN 17
Ngày soạn: 612/2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ TUẦN 17
Ngồi tập trung dưới sần trường
Tiết 2: Ngoại ngữ
UNIT 10. OUR BREAK TIME. LESSON 3. TASK 3, 4
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Tiết 3 + 4: Tập đọc - Kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN
A. Mục tiêu
A. Tập đọc 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh của Mồ côi.
- Trả lời được các câu hỏi trong SK.
- Bênh vực lẽ phải, ghét sự không công bằng.
 B. Kể chuyện 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện.
- Mạnh dạn tự nhiên khi kể chuyện ,biết sử dụng cử chỉ điệu bộ khi kể chuyện.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ 
- HS: Xem trước bài , SGK.
- Lớp, nhóm, cá nhân.
- Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập.
C. Các hoạt động dạy học
Tập đọc
I. Ổn định : Hát
II. Kiểm tra: 2 em đọc thuộc lòng bài: Về quê ngoại và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Gọi HS nhận xét , GV cho điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_13_den_16_nam_hoc_2015_2016.doc