2. Dạy học bài mới :
a. Giới thiệu bài ( 2’) Gv nêu mục đích yêu cầu và ghi tên bài .
b.Luyện đọc ( 17’)
*Đọc mẫu : Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng chậm rãi, thong thả chú ý lời của các nhân vật: Lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự hào khi nói với lũ làng. Lời cán bộ của dân làng hào hứng, sôi nổi. Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng cảm động .
*Hướng dẫn luyện đọc:
- Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
+ Chỉ bảng luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
+ Hướng dẫn HS chia đoạn : 4 đoạn .
+ Gv cùng học sinh tìm hiểu từ khó: Kêu (gọi, mời); coi (xem , nhìn).
+ Hướng dẫn đọc câu dài, khó
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm .
-Yêu cầu học sinh luyện đọc cả bài .
TUẦN 13 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 Tập đọc – Kể chuyện: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: *Kiến thức : - Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp (Trả lời được các CH trong SGK) - Kể lại được một đoạn của câu chuyện * Kĩ năng : - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng , đọc hiểu. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn * Thái độ : - Giáo dục tinh thần dân tộc. Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ :(5’) - Gọi HS lên bảng ôn lại bài đọc và trả lời câu hỏi về bài : Cảnh đẹp non sông. - GV nhận xét. 2. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài ( 2’) Gv nêu mục đích yêu cầu và ghi tên bài . b.Luyện đọc ( 17’) *Đọc mẫu : Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng chậm rãi, thong thả chú ý lời của các nhân vật: Lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự hào khi nói với lũ làng. Lời cán bộ của dân làng hào hứng, sôi nổi. Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng cảm động . *Hướng dẫn luyện đọc: - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. + Chỉ bảng luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. + Hướng dẫn HS chia đoạn : 4 đoạn . + Gv cùng học sinh tìm hiểu từ khó: Kêu (gọi, mời); coi (xem , nhìn). + Hướng dẫn đọc câu dài, khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm . -Yêu cầu học sinh luyện đọc cả bài . c. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 12’) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 . - Câu 1: Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? - Ở Đại hội , anh Núp kể cho dân làng nghe những gì ? - Câu 2: Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa . - Câu 3: Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp ? - Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ , tình cảm như thế nào ? - Câu 4: Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? - Câu 5: Khi xem những vật đó . Thái độ của mọi người ra sao ? d. Luyện đọc lại (7’) - Gv hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2, 3. - Gv cho HS luyện đọc 2 đoạn. - Gv tổ chức cho HS thi đọc diễn tả tình cảm của dân làng . B. Kể chuyện (25’) 1. Xác định yêu cầu : - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện . - Yêu cầu HS đọc đoạn kể mẫu . - Yêu cầu HS kể đoạn 1 bằng lòi của Núp. Ngoài lời anh Núp, còn có thể kể lại truyện bằng lời của những nhân vật nào ? 2. Kể theo nhóm : Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm . 3. Kể trước lớp : -Tuyên dương những HS kể tốt . C. Củng cố , dặn dò :(3’) - Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ? - Nhận xét tiết học , -Chuẩn bị cho tiết sau . - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nghe giới thiệu. - Theo dõi giáo viên đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài . - Đọc các từ khó . - Đọc nối tiếp câu lần 2 - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn - Các em đọc câu dài, câu khó . - 4 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài . - HS luyện đọc theo nhóm 4 HS - 2 nhóm thi đọc. - 1 HS đọc cả lớp theo dõi . - Hs đọc thầm . - Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua - HS đọc đoạn 2 trước lớp . - Núp kể đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi . - Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong mọi người mừng không biết bao nhiêu đã đặt Núp trên vai kông kênh đi ... - Cán bộ nói : Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi . - Dân làng Kông Hoa vui quá đứng hết cả dậy và nói ‘‘Đúng đấy , đúng đấy” - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa một cái ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy . - Mọi người coi những thứ Đại hội tặng là thiêng liêng . - Luyện đọc - Các nhóm thi đọc đoạn 2, 3. - Tập kể bằng lời của một nhân vật - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK . - Đoạn1 kể bằng lời của Anh Núp . Anh thế, cán bộ, Người làng Kông Hoa . - Mỗi nhóm 3 HS, mỗi HS chọn một vai để kể lại đoạn chuyện mà mình thích . - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi , nhận xét và bình chọn nhóm kể hay . Hs tự phát biểu . Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................................................Toán: SO SANH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. MỤC TIÊU * Kiến thức : - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Bài 1, 2, 3(cột a, b). * Kỹ năng : - Áp dụng để giải bài toán có lời văn. * Thái độ : - Yêu thích môn học, áp dụng cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 2, 3 tiết 60. - GV theo dõi, nhận xét.. 2. Bài mới: (12’) a. Giới thiệu: - Gọi HS nêu ví dụ. - GV tóm tắt bài toán. 6 cm 2 cm A C B D - Ta nói rằng: Độ dài ĐT AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. .b. HD TH bài toán: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Phân tích bài toán theo 2 bước: - Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? 6 tuổi 30 tuổi Tuổi mẹ Tuổi con 30 : 6 = 5 lần. - Trả lời: Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ? c. Luyện tập (15’): Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. + 8 gấp mấy lần 2. + 2 bằng 1 phần mấy của 8 - Chữa bài, nhận xét HS. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. + Bước 1: Tìm số vách ngăn dưới gấp mấy lần số vách ngăn trên? + Bước 2: Tìm số vách ngăn tên bằng 1 phần mấy số vách ngăn dưới? - Chữa bài, nhận xét HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát hình a và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này. + Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh? + Số hình vuông màu xanh bằng 1 phần mấy số hình vuông màu trắng? - Yêu cầu HS tự làm phần b còn lại. - Chữa bài, nhận xét HS.. 3. Củng cố, dặn dò(5’) - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe. 6 : 2 = 3 (lần). - Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thảng AB. - 1 HS đọc đề. 30 : 6 = 5 lần - Bằng 1/5 tuổi mẹ 1 HS đọc đề. - 8 gấp 4 lần 2. - 2 bằng 1/4 của 8. - 1 HS đọc đề. 24 : 6 = 4 (lần) - 1/4 số vách ngăn dưới. - 1 HS đọc đề. - HS quan sát. - số ô vuông màu trắng gấp 5 lần ô vuông màu xanh, số ô vuông máu xanh bằng 1/5 lần số ô vuông màu trắng - Số hình vuông màu trắng gấp 3 lần số hình vuông màu xanh. - Số hình vuông màu xanh bằng 1/3 lần số hình vuông màu trắng - *Tương tự bài c Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG ( tiết 2) I. MỤC TIÊU : * Kiến thức:- Biết : Hs phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. * Kĩ năng: hs tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường. * Thái độ: Giáo dục việc tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh, biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập đạo đức . - Các tấm bìa xanh đỏ, các bài hát về chủ đề nhà trường . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động a.Hoạt động 1: Xử lý tình huống (15’) - Gv chia lớp làm 5 nhóm . N1,5 : Tình huống 1. N2: Tình huống 2. N3 : Tình huống 3. N4 : Tính huống 4. - GVKL :Là bạn của Tuấn , em khuyên Tuấn đừng từ chối + Em nên xung phong giúp các bạn học . + Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh . +Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em. b. Hoạt động 2: (10’). Đăng kí tham làm việc trường , việc lớp . - Gv nêu yêu cầu : Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia . - Gv đề nghị mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe . - Gv sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho Hs thực hiện theo các nhóm công việc đó . - Các nhóm Hs cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp . KLC (5’)Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi Hs. Kết thúc : Gv nhận xét giờ học . Hát “ Lớp chúng ta đoàn kết “ 3.Củng cố , dặn dò (3’) Nhắc lại nội dung bài Nhắc chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học -Hs hoạt động theo nhóm . - Nhóm trưởng nêu tình huống các bạn thảo luận . - Đại diện nhóm lên trình bày .Lớp nhận xét , góp ý . - Hs xác định những việc lớp, việc trường. Các em có khả năng và mong muốn tham gia, ghi ra giấy và bỏ vào chiếc hộp chung của lớp . Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................................... ...... ............................................................................................................................................................. Chính tả : (Nghe viết) ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I MỤC TIÊU * Kiến thức : - Nghe, viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu. - Làm đúng BT(3)b * Kĩ năng : - Rèn kĩ năng nghe viết đúng và đẹp * Thái độ : - Yêu ... ít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. -Đọc đề - Thảo luận nhóm - Trình bày Rá: rổ ra, rá gạo, rá xôi... Giá: giá cả, giá thịt, giá sách... Rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay... Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng... Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................................................ TIẾNG VIỆT + TUẦN 13 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức - Đọc – hiểu bài: Chuyện của Vinh – Trả lời câu hỏi 2. Kĩ năng - Làm tốt các bài tập, viết đúng chính tả bài: Cửa Tùng. Viết thư cho một người bạn ở trường khác để giới thiệu về mình, làm quen với bạn và mời bạn đến thăm trường em. 3. Thái độ - Có ý thức học tập tốt II.Đồ dùng dạy học - SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2.Luyện đọc I. Đọc hiểu bài : Vẽ quê hương – Trả lời câu hỏi 1- Những chi tiết nào cho thấy Vinh và các bạn chơi bóng rất hăng ? Đáp án: C 2- Điều gì xảy ra khi các bạn đang chơi đá bóng ? Đáp án: B 3- Hùng đã làm gì khi Vinh bị trẹo ngón chân? Đáp án: C II. Viết chính tả: Cửa Tùng III. Luyện từ và câu 1. Tìm và ghi lại một số từ địa phương Thừa Thiên Huế mà em biết. 2. Chọn dấu chấm (.), dấu hỏi (?) hoặc dấu chấm than (!) để điền vào ô trống cuối mỗi câu sau cho phù hợp: IV. Tập làm văn. - Viết thư cho một người bạn ở trường khác để giới thiệu về mình, làm quen với bạn và mời bạn đến thăm trường em. - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét - Thực hiện - 1em đọc bài. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày - Nhận xét. - Nghe viết vào vở -Thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét. a) dấu ? b) dấu (.) c) dấu (!) - Xác định yêu cầu - Viết vào vở. Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................................... ...... Toán +: TUẦN 13 I. MỤC TIÊU * Kiến thức : - Củng có số lớn gấp mấy lần số bé, số bế bằng một phần mấy số lớn. * Kĩ năng : - Áp dụng vào giải toán, ôn tập bảng nhân 9 * Thái độ : - Yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Vở thực hành III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Hướng dẫn luyện tập(35’) Bài 1: - Yêu cầu HS vận dụng bảng chia để viết số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhận xét Bài 2: NốI hình A với 1/5 số ô vuông của nó ở bảng B - Gọi HS đọc đề bài. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -BT cho biết gì? -BT hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò(3’) - Dặn HS ôn lại bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 4 HS HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. - 2 HS đọc. - Thảo luận nhóm và làm vào vở. -Đọc đề - Người đi xe đạp mỗi giờ đi được 8km, người đi xe máy mỗi giờ đi được 40km + Hỏi trong một giờ, quãng đường người đi xe đạp đi được bằng một phần mấy quãng đường ngườì đi máy. Bài giải Quãng đường người đi xe máy gấp quãng đường ngườì đi đạp số lần là: 40 : 8 = 5(lần) Vậy trong một giờ, quãng đường người đi xe đạp bằng 1/5 quãng đường người đi xe máy. Đáp số: 1/5 Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................................... ...... ............................................................................................................................................................. CHIỀU Tập làm văn : VIẾT THƯ I.MỤC TIÊU: * Kiến thức : - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý * Kĩ năng : - Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người mình viết. * Giao tiếp ứng xử văn hóa , thể hiện sự cảm thông , tư duy sáng tạo * Thái độ : Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư (SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ(5’) -GV mời 3,4 hs đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp của nước ta (cảnh biển Phan Thiết). -Nhận xét bài cũ. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài(2’) -Viết thư cho bạn cùng lứa tuổi ở miền Nam (Bắc) để thi đua học tốt. 2.HD hs viết thư cho bạn(25’) -Gv hướng dẫn hs phân tích đề bài (thật nhanh) để hs viết được lá thư đúng yêu cầu. -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý: +Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? GV: Bài tập yêu cầu các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? Ở miền nào? (Nếu em không có một người bạn thật thì em có thể viết thư cho một người bạn mình được biết qua ..). +Mục đích viết thư là gì? +Những nội dung cơ bản trong thư là gì? +Hình thức của lá thư như thế nào? -Mời 3,4 hs nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư - Hướng dẫn hs làm mẫu: nói về nội dung theo gợi ý: -Mời 1 hs khá, giỏi nói mẫu phần lí do viết thư- tự giới thiệu: - Hs viết thư. -Cho hs viết thư vào vở. -Gv theo dõi, gíup đỡ từng em. -Sau khi hs viết xong, Gv mời 5,7 em đọc thư. -Cả lớp và gv nhận xét, chấm điểm những lá thư đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc. 3.Củng cố, dặn dò(2’) -Gv biểu dương những hs viết thư hay. -Nhắc hs về nhà viết lại lá thư sạch đẹp gửi qua đường bưu điện nêu người bạn em viết là có thật. -Chuẩn bị bài sau: Nghe kể: Tôi cũng như bác- giới thiệu về tổ em. -3,4 HS làm bài tập, lớp theo dõi. -2 hs đọc đề bài. -1 hs đọc yêu cầu của đề bài, lớp đọc thầm theo. -Viết cho một người bạn ở miền Nam (Bắc). -Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt. -Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt. -Như mẫu trong bài Thư gửi bà -3,4 hs nói tên, địa chỉ bạn muốn viết thư. -1 hs nói lí do viết thư, cả lớp theo dõi. -Hs làm bài vào vở. -5,6 em đọc thư. -Cả lớp lắng nghe, nhận xét. Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................................... ...... ............................................................................................................................................................. Toán : GAM I. MỤC TIÊU * Kiến thức : - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. Bài 1, 2, 3, 4. * Kĩ năng : - Nhận biết được gam , biết cân ,thực hiện được các phép tính có kèm theo đơn vị * Thái độ : - Yêu thích môn học , áp dụng cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một chiếc cân đĩa và 1 chiếc cân đồng hồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân , chia 9 - GV nhận xét. 2. Bài mới:(10.) Giới thiệu cho HS về Gam. - Gam là đơn vị đo khối lượng. - Gam viết tắt là g 1000g = 1kg - GV giới thiệu quả cân thường dùng. - GV giới thiệu đĩa cân đồng hồ - Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân đều ra cùng một kết quả. 3. Luyện tập - thực hành (15’) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS quan sát tranh và trả lời: Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bằng đĩa cân đồng hồ. GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời. - HS làm tương tự với phần b). Bài 3: - GV viết lên bảng 22g + 47g và yêu cầu HS tính. - Yêu cầu HS làm bài với các phần còn lại. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét HS. 4. Củng cố, dặn dò(3’) - Yêu cầu HS về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc. - HS quan sát, theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu. - Hộp đường: 200g . Quả táo: 700g - Mì chính: 210g . Quả lê: 400g. - HS trả lời: 200, 400, 600, 800. - HS làm bài. - Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào sau số 69. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - HS đổi vở kiểm tra chéo. 1 HS đọc. 1 hs làm bảng, lớp làm vở Bài giải Số gam sữa trong hộp có là: 455 - 58 = 397 (g) Đáp số: 397 (g) Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................................... ...... ............................................................................................................................................................. Sinh họat tuần 13 I. MỤC TIÊU: - Thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa. - Đề ra phương hướng tuần tới. - Giáo dục ý thức tự giác, góp ý phê bình, tinh thần đoàn kết trong học tập. II.Nhận xét tuần qua -Từng tổ nhận xét chung về lớp ổn định nề nếp, duy trì sĩ số. -Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập -Đi học đều, đúng giờ, mặc quần aó, giày dép đúng trang phục. -Học và làm bài tập đầy đủ,về sinh lớp sạch sẽ. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. III.Kế hoạch tuần 14 -Lớp tiếp tục ổn định nề nếp,duy trì sĩ số -Đi học đúng giờ ,mặc áo quần đúng trang phục -Học và làm bài tập đầy đủ ,vệ sinh lớp học sạch sẽKhông ăn quà vặt trong trường -Trang trí lớp học, nộp các khoản tiền IV. Vui chơi văn nghệ. -Cho HS chơi một số trò chơi, thi biểu diễn văn nghệ -Nhận xét dặn dò
Tài liệu đính kèm: