- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Nhớ Việt Bắc
H:Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
H: Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài ghi bảng: Hũ bạc của người cha.
* Luyện đọc:
* Đọc mẫu:
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Gv cho HS xem tranh minh họa.
* Đọc câu:
- Gv gọi Hs đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, vất vả, thản nhiên
* Đọc đoạn:
- GV gọi HS đọc đoạn 1
+ Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng dấu câu và giữa các cụm từ:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt/ thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm/ và mang tiền về đây.//
+ Gọi HS đọc lại đoạn 1
+ Giúp HS biết: người Chăm
+ Giảng từ: hủ
- GV gọi HS đọc đoạn 2.
TUẦN 15 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017 Môn: Tập đọc- Tiết 29 - Kể chuyện - Tiết 15 Bài: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Giúp HS hiểu được nghĩa của các từ ngữ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm. Hiểu nội dung câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải. - Rèn HS đọc đúng các từ ngữ: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, vất vả, thản nhiên Đọc đúng các dấu câu. + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS. - Giáo dục HS biết yêu quí lao động. B. Kể Chuyện: - Giúp HS biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện. Biết dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. + Phát triển năng lực mạnh dạn giao tiếp cho HS. - Giáo dục HS biết yêu quí lao động. II. Phương tiện: - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: A. Tập đọc: 1. Khởi động: 2 Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Nhớ Việt Bắc H:Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? H: Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua những câu thơ nào? - Gv nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài ghi bảng: Hũ bạc của người cha. * Luyện đọc: * Đọc mẫu: - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Gv cho HS xem tranh minh họa. * Đọc câu: - Gv gọi Hs đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, vất vả, thản nhiên * Đọc đoạn: - GV gọi HS đọc đoạn 1 + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng dấu câu và giữa các cụm từ: - Cha muốn trước khi nhắm mắt/ thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm/ và mang tiền về đây.// + Gọi HS đọc lại đoạn 1 + Giúp HS biết: người Chăm + Giảng từ: hủ - GV gọi HS đọc đoạn 2. + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng dấu câu và giữa các cụm từ. + Giảng từ: dúi, thản nhiên - GV gọi HS đọc đoạn 3. + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng dấu câu và giữa các cụm từ. + Giảng từ: dành dụm - GV gọi HS đọc đoạn 4. + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng dấu câu và giữa các cụm từ. - GV gọi HS đọc đoạn 5. + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng dấu câu và giữa các cụm từ. * Đọc trong nhóm: - Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương - Gọi 1 HS đọc cả bài Tiết 2 * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. H: Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì? H: Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? H: Em hiểu thế nào là tự kiếm bát cơm? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. H: Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? - Gv chốt lại: Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. H: Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và đoạn 5. H: Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì? - Gv nói thêm: Tiền ngày xưa đúc bằng kim loại nên đưa vào lửa không bị cháy, nếu để lâu sẽ bị chảy ra. H: Vì sao người con phản ứng như vậy? H: Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy? H: Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này? H: Nêu nội dung chính của bài? - N/x, liên hệ, giáo dục cho HS. * Luyện đọc lại: - Gv đọc đoạn 4, 5. - Gv cho 2 HS thi đọc đoạn 4, 5 - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. B/ Kể chuyện: + Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 bức tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh. - GV chốt lại thứ tự các tranh là: 3 – 5 – 4 – 1 – 2. - Y/c HS nêu nội dung từng tranh. - N/x, chốt ý. + Bài 2: - GV nêu yêu cầu. - Gv gọi 2 Hs kể đoạn 1,2 của câu chuyện. - Nhận xét, bổ xung. - Cho HS kể theo nhóm 5. - Gv gọi 5 Hs đại diện 5 nhóm nhìn tranh tiếp nối kể 5 đoạn của câu truyện. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi 1 Hs kể lại toàn truyện. - Gv nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: H: Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện? H: Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? - N/x, chốt ý - nhận xét tiết học. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài: Chính tả ( Nghe viết: Hũ bạc của người cha) Hát. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi – lớp n/x. - HS nhắc lại tên bài. - Chú ý theo dõi - Quan sát tranh - HS đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó. - HS đọc đoạn 1- HS khác nhận xét. - HS đọc câu khó. - HS đọc lại đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 - HS khác nhận xét. - HS đọc đoạn 3 - HS khác nhận xét. - HS đọc đoạn 4 - HS khác nhận xét. - HS đọc đoạn 5 - HS khác nhận xét. - Luyện đọc theo nhóm đôi. - 5 nhóm thi đọc 5 đoạn trước lớp - Hs nhận xét - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc – lớp đọc thầm. - Ông rất buồn vì con trai lười biếng. - Ông muốn con trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm. - Tự làm tự nuôi sống mình, không nhờ vào bố mẹ. - 1 HS đọc – lớp đọc thầm. - Trả lời – lớp n/x bổ sung. - 1 HS đọc – lớp đọc thầm. - Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo. Ba tháng anh dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về. - 1 HS đọc – lớp đọc thầm. - Người con vội thọc tay vào bếp lửa để lấy tiền ra, không hề sợ phỏng. - Vì anh vất vả 3 tháng để kiếm đựơc tiền. Anh rất quý những đồng tiền mình làm ra. - Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai. - Có làm lụng vất vả mới yêu quý đồng tiền. + Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. - Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải. - HS lắng nghe. - 2 HS thi đọc đoạn 4,5. - Hs nhận xét. - Đọc yêu cầu bài 1. - HS quan sát tranh và sắp xếp theo thứ tự. - HS nhận xét. + Tranh 3: Anh con trai lười biếng, cha già còm lưng làm việc. + Tranh 5: Người cha vứt tiền xuống ao, người con đứng nhìn thản thiên. + Tranh 4: Người con xay thóc thuê để lấy tiền. + Tranh 1: Người cha ném tiền vào lửa, người con thọc tay vào lửa lấy tiền ra. + Tranh 2: Vợ chồng ông lão trao hủ bạc cho con và cùng với lời khuyên. *Kể lại từng đoạn câu chuyện. - 2 HS khá kể chuyện. - Nhận xét. - 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo nhóm. - Đại diện 5 nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét. - Trả lời – lớp n/x bổ sung. - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------------------------- Môn: Toán - Tiết 71 Bài: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Giúp HS biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết và chia có dư). Áp dụng giải bài toán có liên quan. Củng cố về bài toán giảm 1 số đi nhiều lần. - Rèn kĩ năng thực hiện chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số. + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS. - GD HS tính cẩn thận. II. Phương tiện: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 2. Bài cũ. - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính. 85 7 57 3 86 6 - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài ghi bảng: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. * HD thực hiện phép chia: * 648 : 3 = ? - GV viết phép tính lên bảng. - Y/c HS đặt tính và tính tương tự như chia số có 2 chữ số cho số 1 chữ số. H: Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu? - Y/c HS nhận xét các lượt chia? - GV chốt lại : đây là phép chia hết * 236 : 5 = ? - Tiến hành tương tự như trên và cho HS nhận biết ở lượt chia thứ nhất 2< 5 không chia được nên phải lấy 23 : 5. - Y/c HS nhận xét các lượt chia? - GV nhấn mạnh số dư phải nhỏ hơn số chia. * Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS tự làm bài cột 1, 3, 4. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, chốt lại cách chia hết - Nhận xét, chốt lại cách chia có dư. -Y/c HS làm bài b. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. Tóm tắt 9 HS : 1 hàng. 234 HS :... hàng? - GV nhận xét. Chốt lại cách giải Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. H: Bài toán cho ta biết gì? Y/c làm gì? H :Muốn giảm đi một số lần ta làm thế nào ? - Y/c HS làm bài. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét, sửa sai. - Chốt lại cách giảm 1 số đi nhiều lần. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi Hs nhắc lại cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - N/x, chốt ý - nhận xét tiết học. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và luyện tập thêm.Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( TT) - Hát. - 3 HS lên bảng, mỗi em 1 phép chia. - HS nhận xét. - HS nhắc lại đầu bài. - 1 HS đọc. - HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét – Vài HS nhắc lại các bước chia. 648 3 6 216 04 3 18 18 0 * 6 chia 3 được 2, viết 2.2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 * Hạ 4, 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3, 4 trừ 3 bằng 1. * Hạ 8 được 18, 18 chia 3 được 6, 6 nhân 3 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0 + 648 : 3 = 216 - HS nhận xét các lượt chia, lượt chia cuối cùng số dư bằng 0 gọi là PT chia hết. - HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng. 236 5 20 47 36 35 1 * 23 chia 5 được 4, viết 4. 4 nhân 5 bằng 20, 23 trừ 20 bằng 3. * Hạ 6 được 36, 36 chia 5 được 7. 5 nhân 7 bằng 35, 36 trừ 35 bằng 1. - HS nhận xét các lượt chia, lượt chia cuối cùng số dư bằng 1 gọi là phép chia có dư. - HS nêu Y/c : Tính. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. a. 872 4 8 218 07 4 32 32 0 390 6 36 65 30 30 0 905 5 5 181 40 40 05 5 0 - Nhận xét b. HS làm tương tự phần a. - 2 HS đọc đề bài. - HS làm bào vào vở, 1 HS lên bảng giải. Bài giải Tất cả có số hàng là: 234 : 9 = 26 (hàng ) Đáp số: 26 hàng - HS nhận xét. * Viết theo mẫu + Cho biết số đã cho ở mỗi cột, y/c giảm số đã cho đi 8 lần, 6 lần ở mỗi cột. HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. Số đã cho 888kg 600 giờ 312ngày Giảm 8 lần 111kg 75 giờ 39 ngày Giảm 6 lần 148kg 100 giờ 52 ngày - HS nhận xét. - Nêu – lớp n/x bổ sung. - Lắng nghe. ---------------------------------------------------------------- BUỔI 2 Môn: Luyện đọc - Tiết 15 Bài: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách đọc một đoạn của bài: Hũ bạc của người cha. - Rèn kĩ năng đọc đúng, ngắt hơi đúng ở những câu dài. + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS. - Giáo dục HS siêng năng học tập. II. Phương tiện: - Bảng phụ, vở học thêm III. Các hoạt động dạy - học: 1. Đọc đoạn văn: - Gọi HS nhắc lại cách đọc đoạn văn. - Cho HS đọc bài. - GV củng cố lại cách đọc. - HDHS cách đọc đúng. - Tổ chức cho HS ... b) Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c) Ném gà của nhà hàng xóm. d) Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn. đ) Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm. e) Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa. g) Không vứt rác sang nhà hàng xóm. - Nhận xét, chốt đáp án. GV cho HS tự liên hệ các việc làm trên. GV nhận xét và khen các em đã biết cư xử đúng đối với hàng xóm láng giềng. HĐ 3: Xử lí tình huống và đóng vai: - GV chia nhóm và phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lí một tình huống rồi đóng vai: TH1: Bác Hai ở cạnh nhà em bị cảm. Bác nhờ em đi gọi hộ con gái bác đang làm ngoài đồng TH2: Bác Nam có việc vội đi đâu đó từ sớm, bác nhờ em trông nhà giúp TH3: Các bạn đến chơi nhà em và cười đùa ầm ĩ trong khi bà cụ hàng xóm đang ốm. - Gọi đại diện nhóm lên đóng vai - Nhận xét, tuyên dương. - GV liên hệ, giáo dục cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: H: Em đã quan tâm, giúp đỡ hàng xóm như thế nào? - N/x, chốt ý - nhận xét tiết học. Dặn dò: - Về nhà thực hiện theo những điều đã học, c/bị bài sau: Biết ơn thương binh liệt sĩ. - Hát - 1 HS trả lời câu hỏi - Nhận xét - HS nhắc lại tên bài. - HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ. - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác chất vấn và nhận xét - Nhận xét, đánh giá hành vi: + Đúng + Sai + Sai + Đúng + Sai + Đúng + Đúng - Thảo luận theo nhóm 5 xử lí và đóng vai theo sự hướng dẫn của GV - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét. - Trả lời – lớp n/x. - Lắng nghe. Thủ công: - Tiết 15 Bài: CẮT, DÁN CHỮ V I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. - Rèn kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - GD HS thích cắt, dán chữ. II. Phương tiện: - Tranh quy trình kẻ, cắt. dán chữ V. - Giấy thủ công, hồ, kéo. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài ghi bảng: Cắt, dán chữ V HĐ1: Quan sát - nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ V. - Y/c HS nhận xét độ rộng, độ cao chữ. - GV chốt lại. HĐ2: Hướng dẫn mẫu: - Kẻ chữ V. - Cắt chữ V. - Dán chữ V. HĐ3: Thực hành kẻ, cắt, dán chữ V. - Y/c HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. - GV nhận xét, chốt lại các bước. - Tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - HD HS đáng giá sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. - Nhận xét giờ học. Dặn dò: - về nhà thực hành bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát, nhận xét. - Cao 5 ô ly, - HS lắng nghe – nhắc lại các bước thực hành cắt, dán chữ V. - HS nêu lại toàn bộ quy trình. - HS thực hành cắt chữ V. - HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét. - HS nêu – lớp nhận xét. - HS lắng nghe. GIÁO ÁN BUỔI 2 Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2012 Môn: Luyện viết - Tiết 44 Bài: CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập lại kiểu câu kể: Ai hế nào? - Rèn HS đặt câu theo mẫu, đặt câu hỏi cho bộ phận trong câu. - GD HS tính cẩn thận. II. Phương tiện: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Bài 1. - Gọi HS đọc đề. - Gv hướng dẫn Hs: Phải đọc lần lượt từng dòng, từng câu thơ, tìm xem trong mỗi dòng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì? - Gv mời 1 HS đọc câu a: H: Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? H: Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì? - Tương tự Gv yêu cầu HS làM câu b. - GV mời 2 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Gv mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng. - HS đọc: - Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. HỒ CHÍ MINH b) Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mật ong. PHẠM TIẾN DUẬT - HS làm bài, nhận xét bài. - Hs đọc câu a). + So sánh tiếng suối với tiếng hát. - Đặc điểm trong : Tiếng suối trong như tiếng hát xa. - Hs làm bài vào vở, 2 em làm bảng phụ. - HS đọc: - Tìm bộ phận của câu: - HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. - Hs nhận xét. Câu Ai (cái gì, con gì) thế nào? Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm Anh Kim Đồng Nhanh trí và dũng cảm Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người Chợ hoa đông nghịt người * Củng cố - dặn dò: - Chốt lại nội dung vừa ôn. - Nhận xét tiết học. Môn: Toán - Tiết 43 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Giúp HS củng cố cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. - GDHS tính cẩn thận. II. Phương tiện: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học. Bài 1. - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS nêu cách làm – n/x - Y/c HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Gv nhận xét chữa bài. Chốt lại cách làm. Bài 2. - Gọi HS đọc đề bài. H. Bài toán cho biết gì? H. Bài toán hỏi gì? - Y/c HS nêu cách giải – n/x. - Y/c HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - N/x, sửa sai, chốt lại cách giải. Bài 3. - Gọi HS đọc đề bài. H. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Y/c HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Gv nhận xét, chữa bài. Chốt cách làm. * Củng cố - dặn dò: - Y/c HS nhắc lại cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - N/x, chốt ý – n/xét tiết học. Dặn dò: - Về luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị bài tiếp theo. - HS đọc: - Tính: - Nêu – lớp n/x. - 3 em nối tiếp làm bảng – lớp làm vào vở. 654 3 6 218 05 3 24 24 0 654:3 = 218 876 4 8 219 07 4 36 36 0 876:4 = 219 763 6 6 127 16 12 43 42 1 763 : 6 = 127 (dư 1) - 1 HS đọc. - Trả lời - lớp n/x. - 1 em làm bảng lớp – lớp làm vào vở. Bài giải: Mỗi hàng ghế có số người ngồi là: 135 : 9 = 15 ( người ) Đáp số: 15 người. - HS đọc. - HS nêu – lớp n/x bổ sung. - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. Bài giải: Ta có: 130 : 3 = 43 (dư 1) Vậy may được nhiều nhất 43 bộ quần áo và còn thừa 1 mét vải. Đáp số: 43 bộ, còn thừa 1 mét vải. - Nêu – lớp n/x bổ sung. - Lắng nghe. GIÁO ÁN BUỔI 2 Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Môn: Toán - Tiết 44 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức về nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng các bài tập 1,2 - GD HS tính cẩn thận. II. Phương tiện: - Bảng phụ, VBT. III. Các hoạt động dạy - học: Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu. H: Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm, sửa bài. - Chốt lại cách nhân số só ba chữ số cho số có một chữ số. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu. H: Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm, sửa bài. - Chốt lại cách chia số só ba chữ số cho số có một chữ số. * Củng cố - dặn dò: H: Nêu cách nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại bài. - HS đọc: - Tính. 123 x 5; 720 x 4; 319 x 3 374 x 2; 324 x 3; 204 x 5 - HS trả lời. - HS trả lời, làm bài, nhận xét. - HS đọc: - Tính. 724 : 6; 375 : 5; 578 : 3; 260 : 2; 361: 3; 233 : 7 - HS trả lời. - HS trả lời, làm bài, nhận xét. - HS nêu. - HS lắng nghe. Môn: Toán - Tiết 45 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức về bảng nhân, bảng chia, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số, giải bài toán bằng 2 phép tính. - Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng các bài tập 1,2,3,4 (VBT/61). - GD HS tính cẩn thận. II. Phương tiện: - Bảng phụ, VBT. III. Các hoạt động dạy - học: Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm, sửa bài. - Chốt lại cách vận dụng bảng nhân, chia. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm, sửa bài. Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu. - Y/c HS nêu lại cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm, chốt kết quả. - Chốt lại cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu. H: Bài tập yêu cầu gì? - Y/c HS xác định dạng toán và cách giải. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm, chốt kết quả. - Chốt lại cách giải dạng toán. * Củng cố - dặn dò: H: Nêu cách nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số? - Nhận xét tiết học . - Dặn HS ôn lại bài. - HS đọc: - Số? - HS trả lời. - HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ, nhận xét. - HS đọc: - Số? - HS trả lời. - HS trả lời miệng, nhận xét. - 1 HS đọc đề. - HS nêu, nhận xét. - HS làm bài vào bảng con, nhận xét. - HS đọc đề. - HS trả lời. HS làm bài, nhận xét. Bài giải: Buổi sáng bán được là: 135 : 3 = 45 (kg) Buổi chiều bán được là: 135 – 45 = 90 (kg) Đáp số: 90 kg khoai. - HS nêu. - HS lắng nghe. Môn: Luyện viết - Tiết 45 Bài: GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I. Mục tiêu - Giúp HS biết dựa vào gợi ý để viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ mình. - Rèn kĩ năng sử dụng câu từ, viết câu đủ ý, đúng ngữ pháp, chân thật, diễn đạt thành câu rõ ràng, đúng chính tả.. - Giáo dục HS đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn bè. II. Phương tiện : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Bài 1: Gọi HS đọc y/c. H: Đề bài yêu cầu gì? - Y/c HS đọc 3 gợi ý (SGK/120). - GV hướng dẫn HS: - Yêu cầu HS trả lời tùng câu hỏi gợi ý, sau mỗi câu hỏi có nhận xét, chốt ý. - GV chốt lại và HD cách làm. - Y/c viết: viết đúng y/c, viết giản dị, chân thật, đúng chính tả, câu văn đủ ý, - Cho HS viết bài. - HD HS nhận xét, tuyên dương bài viết. - Gọi HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét, GDHS cần đối ntn với bạn bè? * Củng cố - dặn dò: H: Em cần đối xử như thế nào với bạn bè? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện viết lại bài và chuẩn bị bài bài sau. - HS đọc: - Dựa vào các gợi ý sau, em hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Nhiều HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS viết bài vào vở, 1HS làm bảng phụ. Nhận xét. - 1 số em đọc bài, nhận xét. - HS trả lời. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: