Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trương Á

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trương Á

+ Luyện đọc từ khó

- HD đọc đoạn.

- GV giải nghĩa: hũ, dúi

- HD đọc lời nhân vật ông lão.

- Đoạn này khi đọc chú ý dấu câu nào ? giọng của ai

- Đoạn này nên đọc với giọng thế nào ? có khác gì giọng đọc của đoạn 2 ?

- Đoạn này cách đọc giống đoạn nào ? có lời nhân vật nào ?

- GV cho 2 nhóm thi đọc.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV cho HS đọc cả bài.

3- Tìm hiểu bài. (10’)

-Câu 1: Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?

- Em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là thế nào?

- Em hiểu thản nhiên là thế nào ?

- Đặt câu với từ thản nhiên

- Câu 2: Ông lão vứt tiền xuống ao đẻ làm gì?

- Câu 3: Người con vất vả làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?

- Đặt câu với từ tiết kiệm.

- Câu 4: Vì sao người con phản ứng như vậy ?

- Lúc ấy ông lão phản ứng như thế nào ?

Câu 5: Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này .

- GV tiểu kết theo nội dung truyện.

 

docx 21 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trương Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Tập đọc – Kể chuyện 
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I- MỤC TIÊU 
* Kiến thức : HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4) 
* Kĩ năng : Rèn đọc phận biệt giọng của các nhân vật. Hiểu được 1 số từ ngữ được chú giải 
 - Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS. Biết kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh.
 - Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng ông lão.
 * Tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực 
* Thái độ : Giáo dục HS yêu lao động và biết quý trọng thành quả lao động.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh kể chuyện 
- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- TẬP ĐỌC.
A- Kiểm tra bài cũ(5’): HS đọc bài: Nhớ Việt Bắc.
- Nhận xét.
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài. (1’)
2- Hướng dẫn luyện đọc. (17’)
- GV đọc mẫu
- Y/c đọc nt câu
+ Luyện đọc từ khó
- HD đọc đoạn.
- GV giải nghĩa: hũ, dúi
- HD đọc lời nhân vật ông lão.
- Đoạn này khi đọc chú ý dấu câu nào ? giọng của ai 
- Đoạn này nên đọc với giọng thế nào ? có khác gì giọng đọc của đoạn 2 ?
- Đoạn này cách đọc giống đoạn nào ? có lời nhân vật nào ?
- GV cho 2 nhóm thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS đọc cả bài.
3- Tìm hiểu bài. (10’)
-Câu 1: Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
- Em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là thế nào?
- Em hiểu thản nhiên là thế nào ?
- Đặt câu với từ thản nhiên
- Câu 2: Ông lão vứt tiền xuống ao đẻ làm gì?
- Câu 3: Người con vất vả làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? 
- Đặt câu với từ tiết kiệm.
- Câu 4: Vì sao người con phản ứng như vậy ?
- Lúc ấy ông lão phản ứng như thế nào ?
Câu 5: Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này . 
- GV tiểu kết theo nội dung truyện.
4- Luyện đọc lại.(10’)
- GV đọc đoạn 4,5.
- Đọc bài này chú ý giọng của ai ?
- GV cho thi đọc theo vai.
- GV cho HS đọc cả bài.
- Qua bài này em hiểu được điều gì ?
- Trong bài này có câu nào nói lên ý nghĩa trên?
II- KỂ CHUYỆN. (25’)
1- GV giao nhiệm vụ.
2- Hướng dẫn kể chuyện.
- GV cho quan sát tranh trong SGK.
- GV yêu cầu nhớ lại nội dung để sắp xếp lại từng tranh.
- GV cho HS nêu trước lớp.
 - GV cho HS kể mẫu 1 đoạn.
- GV cho 5 HS kể tiếp 5 đoạn.
- GV cho HS kể cả chuyện.
C- Củng cố dặn dò 3’)
- Về kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài:Nhà rông ở Tây Nguyên
- 2 HS đọc bài trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- HS theo dõi và quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp câu lần 1.
- HS đọc nối tiếp câu lần 2.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- Mỗi nhón 5 HS
- 1 HS đọc.
- Con trai lười biếng.
- HS trả lời.
- Không chú ý
- Bạn Lan thản nhiên trả lời.
- HS đọc thầm.đoạn 2,3
- HS trả lời.
- Vì tiếc công sức mình làm ra 
- Ông lão vui sướng cười chảy nước mắt.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- Người dẫn truyện và ông lão.
- HS thi đọc đoạn 4, 5.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS, nhận xét.
- 2 HS kể.
* HS khá giỏi kể cả bài
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .........................................................................................................................................................
Toán : 
 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
 *Kĩ năng :Giúp HS biết thực hiện phép chia và vận dụng vào tính và giải toán.
*Thái độ :Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi ND bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ. (5’): GV cho HS chữa bài 1.
- GV cùng HS chữa và nêu cách chia.
- GV nhận xét.
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài. (1’)
2- Giới thiệu phép chia 226 : 5; 648 : 3 (10’)
- GV cho đặt tính và tính kết quả.
- GV ghi bảng: 
 226 5 648 3
 26 45 04 216
 1 18
 0
- Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có dư ?
- GV cho HS lấy thêm ví dụ để thực hiện
3- Bài thực hành:
 Bài tập 1 :(7’)
- GV cùng HS chữa bài.
- Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có dư ?
 Bài tập 2 (7’)
- GV hướng dẫn tóm tắt và giải.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài tập 3 :(7’)
- Mỗi số 432, 888, 600, 312 phải giảm đi mấy lần ?
- Muốn giảm mỗi số đi 8 lần ta phải làm thế nào ?
- Tương tự giảm đi 6 lần.
- GV cho làm SGK.
4- Dặn dò (2’)
Nhắc lại ND bài 
Chuẩn bị bài mới 
- 2 HS lên bảng, dưới làm nháp.	
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- HS nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- HS nêu cách chia.
* cột 2 dành HS khá giỏi 
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa, HS khác giải vở.
 9 HS : 1 hàng
 234 HS : ? hàng.
( 234 : 9 = 26 hàng.)
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 8 lần, 6 lần.
- Lấy mỗi số chia cho 8.
- Chia cho 6.
- HS điền bút chì.
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .........................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Đạo đức :
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 2)
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức : :- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
 - Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
* Kĩ năng : HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
* Thái độ : HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập đạo đức, thẻ màu.
- Phiếu làm việc ở hoạt động 3.
- Các câu chuyện, bài thơ, ca dao, tục ngữ ... về tình bạn.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (2’)
2- Các hoạt động:
 Hoạt động 1: (10’)
- GV cho HS trình bày tranh, câu chuyện, .... đã sưu tầm được.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cùng HS hỏi thêm câu hỏi và bổ sung.
+ GV kết luận: khen nhóm làm tốt.
 Hoạt động 2:(10’)
- GV cho HS thảo luận và giơ thẻ đỏ, xanh, nhất trí và không nhất trí.
+ GV kết luận: Các việc a, d, e, g là những việc tốt nên làm.
 Hoạt động 3:(10’)
- GV giao phiếu học tập để HS làm việc cá nhân.
- GV ghi các tình huống chọn HS có cùng tình huống là 1 nhóm và các nhóm tìm cách giải quyết.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV kết luận lại.
3. Củng cố dặn dò:(2’)
- Nhắc lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau 
- Về biết thực hành theo bài học trong cuộc sống.
- Lớp hát
- HS nghe.
- HS để tranh lên bàn.
- HS thảo luận để thống nhất cách trình bày; Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ để quyết định giơ thẻ hay không giơ thẻ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc phiếu và trả lời.
- HS đại diện trình bày.
- 1 HS đọc lại
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Chính tả(Nghe - viết)
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU.
* Kiến thức : Nghe viết đúng bài chính tả .trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần : ui/uôi.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 
* Kĩ năng : Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp, làm đúng bài tập.
 * Rèn kĩ năng độc lập suy nghĩ làm bài 
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ sẵn bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:(5’) GV cho HS viết bảng: Màu sắc, hoa mẫu đơn, mưa mau hạt
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: (1’)
2- Hướng dẫn nghe - viết chính tả.(20’)
- GV đọc đoạn 4 
- Lời nói của người cha được viết thế nào ?
- Những chữ nào hay viết sai ?
- GV ghi bảng.
- GV sửa lỗi 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc sửa lỗi 
- GV thu chấm nhận xét.
3- Hướng dẫn làm bài tập.(7’)
 Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV nhận xét, chấm chữa 
 Bài tập 3a:
- GV cho HS làm bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
4- Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhắc lại nd bài
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp, dưới nháp.
- HS nghe.
- HS theo dõi, 1 HS đọc lại.
- HS tìm trong bài.
- HS viết bảng con 
- HS viết bài.
- HS quan sát và đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- Đọc lại bài
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .........................................................................................................................................................
Toán : 
 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức : - Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. (bài 1, cột 1, 2, 4; bài 2, bài 3)
* Kĩ năng : Rèn kỹ năng thực hành làm tính chia và giải toán.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi ND bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động ... u cầu.
- 1 HS chữa trên bảng phụ.
- HS đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- 3 HS đọc lại.
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .........................................................................................................................................................
TOÁN + : TUẦN 15
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết làm tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số và giải toán có 2 phép tính 
* Kĩ năng : Rèn kỹ năng thực hành lại cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán, thích tìm tòi.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Kiểm tra bài cũ (5’)
 GV nhận xét.
B. Bài mới : 	
 1.Giới thiệu bài (2’)
 2.Thực hành : (25’)
 Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
639 : 3 = ; 832 : 4 =
634 : 2 = ; 647 : 5 =
- GV cùng HS nhận xét.
 Bài tập 2: Số ?
Số bị chia
425
425
727
727
Số chia
6
7
8
9
Thương
Số dư
Bài tập 3: Mỗi tuần lễ có 7 ngày. Năm 2004 có 366 ngày. Hỏi năm gồm bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ?
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ lại cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- HS đoc bảng nhân chia 
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài, kiểm tra nhau.
- 4 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 4 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, Phân tích và giải.
- 1 HS làm bài, nhận xét.
Bài giải:
Năm 2004 có số tuần lễ là:
366 : 7 = 52 (tuần) (dư 2 ngày)
 Đáp số : 52 tuần và 2 ngày
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .........................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT + TUẦN 15
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức
- Đọc – hiểu bài: Một người anh như thế – Trả lời câu hỏi
2. Kĩ năng
- Làm tốt các bài tập, viết đúng chính tả bài: Người liên lạc nhỏ. Viết thư cho một người bạn ở trường khác để giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em. 
3. Thái độ
- Có ý thức học tập tốt
II.Đồ dùng dạy học
- SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2.Luyện đọc
I. Đọc hiểu bài : Một người anh như thế – Trả lời câu hỏi 
1- Nhân vật “tôi” được anh trai tặng gì vào dịp sinh nhật ? Đáp án: C
2- Câu văn nào cho thấy nhân vật “tôi” rất thích món quà được tặng ? Đáp án: B
3- Em hãy thử đặt một nhan đề khác cho mẫu chuyện trên.
II. Viết chính tả: Một người anh như thế
III. Luyện từ và câu
1. Trong câu: “Ngáy sinh nhật, tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp”, từ nào là từ chỉ đặc điểm. Đáp án: B. đẹp
2. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ‘Thế nào?” trong câu sau : 
- Một cậu bé cứ say sưa ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú.
3 Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì ?” trong câu sau :
- Từ trên cao nhìn xuống, Hải Vân quan đẹp như một bức tranh thủy mặc.
 IV. Tập làm văn. 
- Viết thư cho một người bạn ở trường khác để giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em. 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét
- Thực hiện
- 1em đọc bài. 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày
- Nhận xét.
- Nghe viết vào vở
-Thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét.
- Một cậu bé cứ say sưa ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú.
- Từ trên cao nhìn xuống, Hải Vân quan đẹp như một bức tranh thủy mặc.
- Xác định yêu cầu
- Viết vào vở.
Bổ sung:
......................................................................................................................................................... ......
......................................................................................................................................................... ......
......................................................................................................................................................... ......
CHIỀU :
Tập làm văn :
 GIỚI THIỆU TỔ EM
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức :- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình 
* Kĩ năng : - Rèn kỹ năng nói và viết cho HS; viết đoạn văn chân thực, câu văn rõ ràng, sáng sủa. 
 -Kĩ năng xử lý thông tin, hợp tác làm việc 
* Thái độ : Giáo dục HS biết xử lý tình huống hợp lý trong cuộc sống không như bác nông dân trong câu chuyện.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ chép gợi ý chuyện bài 2 tuần 14.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ (5’) GV cho HS kể lại câu chuyện: Tôi cũng như bác.
 GV nhận xét.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:(1’)
2- Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 2 (30’)
- GV treo bảng phụ gợi ý bài 2 tuần 14.
a)Tổ em gồm những bạn nào ? Các bạn người dân tộc nào ?
b) Mỗi bạn có đặc điểm gì hay ?
c) Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt?
- GV cho HS hiểu nội dung, yêu cầu và làm vở.
- GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét cho điểm.
3. Củng cố dặn dò:(2’)
- Nhắc lại ND bài
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- 2HS kể lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS viết bài.
- GV gọi HS đọc lại bài.
- 7 HS đọc lại.
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .........................................................................................................................................................
Toán :
 LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức : Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có 2 phép tính (bài 1, cột a, c ; bài 2 cột a, b, c ; bài 3, bài 4).
* Kĩ năng : Rèn kỹ năng thực hành lại cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán, thích tìm tòi.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Kiểm tra bài cũ (5’)
 GV nhận xét.
B. Bài mới : 	
 1.Giới thiệu bài (2’)
 2.Thực hành : luyện tập (25’)
 Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
350 : 7 = ; 420 : 6 =
490 : 7 = ; 361 : 3 =
- GV cho HS làm bài vào vở nháp.
- GV cùng HS nhận xét.
 Bài tập 2: Khoanh tròn kết quả đúng.
 289 : 7 = ?
a- 4 dư 1 ; c- 41 dư 2
b- 40 dư 1 ; d- 41
- Gọi HS nhận xét, nói rõ vì sao ?
 Bài tập 3: Có 365 Kg gạo đổ đều vào 7 bao. Hỏi cần có mấy bao để thì đựng hết số gạo đó ? giải thích.
- GV nhận xét.
 Bài tập 4: Dành cho HS khá, giỏi:
- Khối lớp 3 trường em có 210 HS, dự định chia đều vào 6 lớp. Sau đó mỗi lớp lại xếp ít hơn dự định 5 HS. Hỏi bây giờ thì khối 3 xếp được bao nhiêu lớp ?
- GV cho HS khá, giỏi làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét
3. Củng cố dặn dò:(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ lại cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- HS đoc bảng nhân chia 
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài, kiểm tra nhau.
- 2 HS lên bảng.
* cột b HS khá giỏi làm
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng.
* cột d HS khá giỏi làm
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa bài, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài theo yêu cầu.
- 1 HS chữa bài.
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .........................................................................................................................................................
Sinh họat tuần 15
I. MỤC TIÊU:
- Thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
- Giáo dục ý thức tự giác, góp ý phê bình, tinh thần đoàn kết trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Theo dõi tuần qua; GV : Kế hoạch tuần tới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/ Sinh hoạt: 
a) Nêu ND sinh hoạt.
* GV tổng hợp ý kiến nêu:
+ Những HS chưa thuộc bài, làm bài trước khi đếnlớp .......................................................
+ Những HS hay quên sách vở, ĐDHT:
.......................................................
+Những HS hay nói chuyện riêng trong giờ học: .......................................................
+ Những HS ra vào lớp còn lộn xộn:
.......................................................
+ Những HS hay ăn quà vặt, xả rác bừa bãi:
.......................................................
*Tổng hợp chung: ưu, khuyết điểm tuần qua, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
b)Kế hoạch tuần tới.
- Học CT tuần 15
- Học tới đâu ôn tập tới đó để chuẩn bị KT cuối kì 1
- Về nhà học bài, làm bài đầy đủ, kiểm tra sách vở trước khi đến lớp, giữ gìn nề nếp lớp học, vệ sinh sạch sẽ gọn gàng.
c) Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát
- Các tổ báo cáo.
Tổ 1: ..
Tổ 2: ..
Tổ 3: ..
Tổ 4: ..
- Lớp trưởng báo cáo: ..
- Nghe, ý kiến, bổ sung.
- Thi hát, múa, đọc văn, đọc thơ về thầy, cô giáo.
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_truong_a.docx