* Tập đọc :
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm và bài đọc
* Luyện đọc :
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Hướng dẫn học sinh đọc và kết hợp giải nghĩa từ .
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn uốn nắn học sinh, sửa chữa cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
Tiết 2
*Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
- ở công viên có những chò trơi gì?
- ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
Giáo viên chốt lại bài.
- Giáo viên nói thêm: Cứu người. ven sông,
- Em hiểu câu nói người bố như thế nào?
Giáo viên chốt ý.
-Tìm những chi tiết nói nên tình cảm thủy chung của gia đình Thành với người đã giúp đỡ mình?
Giáo viên chốt ý.
*Luyện đọc lại:
TUẦN 16 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 Tập đọc - Kể chuyện ĐÔI BẠN (Nguyễn Minh) I. Mục tiêu: * Tập đọc: - Đọc đúng : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hoảng hốt. - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hoảng hốt. - Nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (Những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì mọi người khác) và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn. * Kể chuyện: - Kể lại từng đọan và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. - Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn. - Tập trung theo dõi dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, đánh giá đúng cách kể của bạn. * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức bản thân; xác định giá trị; lắng nghe tích cực. II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức : Hát + sĩ số 2.Kiểm tra : - 2 học sinh đọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên - TLCH 3 . Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài - ghi bảng : b.Nội dung : Tiết 1 * Tập đọc : - Giáo viên giới thiệu chủ điểm và bài đọc * Luyện đọc : - Giáo viên đọc toàn bài. - Đọc câu - Đọc đoạn - Hướng dẫn học sinh đọc và kết hợp giải nghĩa từ . - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn uốn nắn học sinh, sửa chữa cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Tiết 2 *Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? - Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? - ở công viên có những chò trơi gì? - ở công viên Mến có hành động gì đáng khen? - Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? Giáo viên chốt lại bài. - Giáo viên nói thêm: Cứu người... ven sông, - Em hiểu câu nói người bố như thế nào? Giáo viên chốt ý. -Tìm những chi tiết nói nên tình cảm thủy chung của gia đình Thành với người đã giúp đỡ mình? Giáo viên chốt ý. *Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc lại bài. - GV treo bảng phụ HD đọc diễn cảm Đ3 -Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất - Học sinh theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc tiếng khó - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp . - Học sinh đọc chú giải sgk. - Đọc từng đoạn trong nhóm (nhóm đôi) - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - 2 học sinh nối tiếp đọc đoạn 2-3. + Học sinh đọc thầm nội dung bài - TLCH - Học sinh trả lời. - HS trả lời - Có cầu trượt có đu quay. - Nghe tiếng kê cứu, Mến lao xuống hồ nước cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - Học sinh phát biểu. - Học sinh trả lời. - Học sinh trao đổi ý kiến. - Học sinh phát biểu. - Học sinh nghe. - HS luyện đọc diễn cảm. - 5 học sinh thi đọc đoạn 3. - 1-2 học sinh đọc cả bài. *Kể chuyện Giáo viên nêu nhiệm vụ: Hướng dẫn kể chuyện: Giáo viên hướng dẫn học sinh tập kể chuyện. - Học sinh đọc câu hỏi gợi ý. - 1 học sinh kể mẫu đoạn 1. - Từng học sinh tập kể (theo cặp). - 3 học sinh thi tiếp nối kể 3 đoạn. - 1-2 học sinh kể lại câu chuyện. 3.Củng cố dặn dò : - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học. - Về luyện đọc lại bài và đọc trước bài : Về quê ngoại. Buổi chiều Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Giúp HS luyện tập giải toán có hai phép tính. - Rèn kĩ năng giải toán có hai phép tính. - Giáo dục học sinh có ý thức ham học toán. II. Thiết bị - Đồ dùng dạy học : - Phiếu nhóm. - Mô hình đồng hồ. III.Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : - Chữa bài 2 giờ trước. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (b) - HD HS cách tính và nhận xét phép tính trong từng trường hợp. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: (v) - HD HS phân tích rồi giải. - Chấm, chữa bài. Bài 4: (n) - GV đánh giá, nhận xét. Bài 5: (m) HD HS quan sát để tìm ra hình ảnh góc vuông, góc không vuông. - GV nhận xét, đánh giá. + HS nêu yêu cầu bài. - HS lên bảng làm bài .Dưới lớp HS làm vở. - Lớp nhận xét, bổ sung. + HS nêu yêu cầu bài. - Lớp làm vở bài tập. - 3 HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét. + HS nêu yêu cầu bài. - HS tóm tắt và làm bài vào vở . Bài giải: Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4 (cái) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32 (cái) Đáp số: 32 cái. + HS nêu yêu cầu bài. - Lớp làm phiếu nhóm. - Đại diên các nhóm trình bày. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. + HS nêu yêu cầu bài. - HS làm miệng. + Góc vuông: A + Góc không vuông: B và C 3. Củng cố, dặn dò: - TK nội dung bài, nhận xét giờ học. - HD chuẩn bị giờ sau. Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống. - Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp thương mại. * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống; tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống II. Thiết bị- Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 60, 61 SGK. - Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hoá. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Nêu một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Nội dung: *Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp, thương mại ở địa phương em sinh sống. - GV có thể giới thiệu thêm một số hoạt động: sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, luyện thép. đều gọi là hoạt động công nghiệp. * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân. - GV cho HS quan sát các hình trong SGK sau đó nêu các hoạt động của từng bức tranh đó . - GV giới thiệu và phân tích các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó. - Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy - Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy và chất đốt sinh hoạt - Dệt cung cấp vải, lụa => Kết luận:Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt gọi là hoạt động công nghiệp. *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - GV cho HS thảo luận theo nhóm. Những hoạt động mua bán như trong hình 4, 5 thường gọi là hoạt động gì? - Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? - Hãy kể tên một số chợ, cửa hàng quê em? - Ngoài ra còn có một số cửa hàng với quy mô mua bán lớn có nhiều mặt hàng gọi là siêu thị. => Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại. * Hoạt động 4: Trò chơi bán hàng. - GV nêu yêu cầu: Mỗi nhóm có 3 bạn tham giá chơi. - GV cùng lớp bình chọn nhóm sắm vai tốt, tuyên dương. - HS từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp nơi em đang sống. - Một số cặp trình bày trước lớp , cặp khác bổ sung. - HS quan sát rồi nêu các hoạt động mà em quan sát được có trong hình. - Một số HS nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp. - HS nhắc lại . - HS thảo luận nhóm theo hình vẽ trong SGK. - Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung. - HS thảo luận nhóm cử đại diện lên sắm vai mua bán ở cửa hàng, ở chợ. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - TKnội dung bài, nhận xét giờ học. - HD chuẩn bị giờ sau. Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020 Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Rèn kĩ năng tính giá trị của các biểu thức đơn giản. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức : Hát + sĩ số 2.Kiểm tra: - Chữa bài tập giờ trước . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài- Ghi bảng. b. Nội dung: *Làm quen với biểu thức - Một số ví dụ về biểu thức. - GV đặt vấn đề: Ghi bảng phép tính: 126 + 51 - GVnêu: “Ta nói đây là biểu thức 126 cộng 51”. - Ghi bảng phép tính: 62 - 11 và nêu: “Ta có biểu thức 62 trừ 11” - GV viết tiếp: 13 x 3 lên bảng Nêu một số biểu thức: 84 : 4; 125 +10 – 40; * Giá tri của biêủ thức. - Chúng ta xét biểu thức:126 + 51 Tính kết quả của 126 + 51 bằng bao nhiêu? - Vì 126 + 51 bằng 177 nên ta nói: “Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177”. - Yêu cầu HS tính kết quả của các phép tính còn lại và nêu giá trị của từng phép tính. * Thực hành Bài 1: (V) - GV hướng dẫn mẫu phần đầu. - GV chấm, nhận xét, đánh giá Bài 2: (v) - GV hướng dẫn cách làm Ta thấy 52 + 23 = 75 Vậy biểu thức 52 + 23 có giá trị là 75 - GV dán 2 phiếu ghi nội dung bài, tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh, đúng?” - GV nhận xét, đánh giá. - HS nêu: 126 cộng 51. - HS nhắc lại: “Đây là biểu thức 126 cộng 51”. - HS nhắc lại. - HS nêu: Có biểu thức 13 nhân 3 -HS đọc tên các biểu thức tương tự. - HS nêu: 126 + 51 = 177 + HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - 1 HS chữa bài, trình bày trếớc lớp. - Nhận xét. + HS nêu đề bài - HS chia 2 đội, mỗi đội 3 em tham gia trò chơi: “ Ai nhanh, đúng?” - Nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: - TK nội dung bài, nhận xét giờ học. - HD chuẩn bị bài sau. Chính tả (nghe - viết). ĐÔI BẠN. I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn tóm tắt đoạn 3 của truyện: “ Đôi bạn”. - Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu, phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm, vần hoặc thanh dễ lẫn: tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.Thiết bị - Đồ dùng dậy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Học sinh lên bảng viết : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài - Ghi bảng : b. Nội dung : * Hướng dẫn học sinh viết chính tả : - Giáo viên đọc đoạn viết. - Đoạn viết có mấy câu? - Những chữ nào viết hoa? - Sau dấu 2 chấm viết thế nào? * Viết bài: - Giáo viên đọc bài thong thả. - Giáo viên chấm chữa bài. *Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền từ. - Chốt lời giải đúng. -Học sinh chuẩn bị. -2 em đọc lại, lớp theo dõi. - 6 câu. - Chữ đầu câu, tên người. -Viết xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. -Học sinh nghe - viết bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi + Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài , chỉ viết từ chứa tiếng cần điền. - 3 học sinh lên bảng thi làm bài tập. - Một số em đọc kết quả. - Học sinh ... g. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: Nờu cỏch so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10.000? (2 HS) - HS + GV nhận xột. 2. Bài mới: a. Bài1. (101) - GV gọi HS nờu yờu cầu. - 2 HS nờu yờu cầu. - HS làm bảng con. 7766 > 7676 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 8453 > 8435 1000g = 1kg b Bài 2 +3: c) GV gọi HS nờu yờu cầu. - 2 HS nờu yờu cầu - HS làm vở + 1 HS lờn bảng. - GV theo dừi HS làm bài. a) Từ bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802. b) Từ lớn -> bộ: 4802, 4280, 4208, 4028 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - GV nhận xột. d) Bài 3 (101): - GV gọi HS nờu yờu cầu. - GV nhận xột sau mỗi lần giơ bảng. - 2 HS nờu yờu cầu. - HS làm bảng con. e) Bài 4 (101): - GV gọi HS nờu yờu cầu. - 2 HS nờu yờu cầu. - HS làm sgk + đọc kết qảu. - GV gọi HS đọc bài làm của mỡnh. - HS nhận xột. - Gv nhận xột. IV. CỦNG CỐ DẶN Dề: - Nờu lại ND bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Tập viết ễN CHỮ VIẾT HOA N (tiếp) I. MỤC TIấU: - Củng cố cỏch viết chữ hoa N thụng qua BT ứng dụng. 1. Viết tờn riờng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Viết cõu tục ngữ bằng cỡ chữ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa N. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC: - Nhắc lại từ và cõu ứng dụng T19 (2HS) - HS + GV nhận xột. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD HS viết bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - GV yờu cầu HS mở vở quan sỏt. - HS mở vở quan sỏt. - Tỡm cỏc chữ viết hoa trong bài. - N, V, T. - GV viết mẫu nhắc lại cỏch viết . - HS quan sỏt. - HS tập viết bảng con. GV quan sỏt sửa sai. b) Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc - 2 SH đọc từ ứng dụng. - GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi - HS nghe. - GV đọc Nguyễn Văn Trỗi. - HS viết bảng con. - GV quan sỏt, sửa sai cho HS. c) luyện viết cõu ứng dụng. - GV gọi HS đọc. - 2 HS đọc. - GV giỳp HS hiểu cõu tục ngữ. - HS nghe. - GV đọc Nhiễu, Nguyễn - HS luyện viết bảng con. - GV nhận xột. 3. HD HS viết vở tập viết. - GV nờu yờu cầu. - 2 HS nờu, - GV theo dừi uốn lắn cho HS. - HS viết bài vào vở. 4. Chấm chữa bài. - GV nhận xột nhanh bài. - Nhận xột bài viết. V. CỦNG CỐ DẶN Dề. - Nhận xột tiết học, chuẩn bị bài sau. ễn Tiếng việt ễN TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC, DẤU PHẨY. I. MỤC TIấU: 1. Củng cố mở rộng vốn từ về tổ quốc. 2. Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần cũn lại của cõu). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài mới: Luyện tõp trong vở bài tập. a) BT1: - GV gọi HS nờu yờu cầu BT. - 2 HS nờu yờu cầu BT. - HS làm bài trong vở bài tập . - GV nhận xột kết luận. b) Bài 2: - Gv gọi HS nờu yờu cầu - 2 HS nờu yờu cầu BT. - HS làm vào vở. - GV gọi HS kể. - HS nghe. - Vài HS thi kể. - GV nhận xột, sửa chữa. c) Bài 3: - GV gọi HS nờu yờu cầu? - 2 HS nờu yờu cầu. - HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân. - GV nhận xột. 3. CỦNG CỐ - DẶN Dề. - Nờu lại ND bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. ễn Tự nhiờn xó hội ễN: THỰC VẬT I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. - Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cỏc hỡnh trong SGK - 76, 77. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: Khụng. 2. Bài mới: * MỤC tiờu: Biết vẽ và tụ màu 1 số cõy * Cách tiến hành: * Bước 1: - GV yờu cầu HS lấy giấy và bỳt chỡ ra để vẽ 1 vài cây mà các em quan sát được. - HS vẽ vào giấy sau đó tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hỡnh vẽ. Bước 2: Trỡnh bày - Từng cỏ nhõn dỏn bài của mỡnh lờn bảng - HS giới thiệu về bức tranh của mỡnh. - HS nhận xột - GV nhận xột sửa chữa C. DẶN Dề: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Thứ sỏu ngày 19 tháng 1 năm 2018 Toán phép cộng các số trong phạm vi 10 000 I. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng) - Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng. II. thiết bị - Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. - Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Chữa bài tập vở bài tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu , ghi bảng. b. Giảng bài. * GV HD HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759 - GV nêu phép cộng: - GV gọi vài HS nêu quy tắc cộng. * Thực hành. Bài 1: HS làm bảng con. - GV nhận xét sửa chữa. Bài 2: - GV chia nhóm, phát phiếu. GV + lớp nhận xét sửa chữa. Bài 3: - GV HD Tóm tắt: Đội 1: 3680 cây Đội 2: 4220 cây Cả hai đội: cây? - GV thu vở chấm nhận xét. Bài 4: - GV vẽ hình lên bảng 3526 = 2759 = ? - 1 HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. - 1 HS đặt tính - 1 vài HS nêu cách tính và tự viết kết quả. Vậy 3526 + 2759 = 6285 - HS làm bảng con - Thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời. - 2 HS đọc bài toán. - HS làm vở. Giải: Cả hai đội trồng được số cây là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây. - Nêu yêu cầu bài tập - HS nối tiếp nêu kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố- dặn dò: - Chốt lại nội dung bài, nhận xét giờ. - Về nhà làm vở bài tập Tập làm văn BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG. I. MỤC TIấU: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rừ ràng, rành mạch, thỏi độ đàng hoàng tự tin. 2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rừ ràng gửi cụ giỏo theo mẫu đó cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: Kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Đổng (3HS) - HS + GV nhận xột. B. Bài mới: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. a. Bài 1: - GV gọi HS nờu yờu cầu bài tập - 2HS đọc - Cả lớp đọc thầm lại bài; Báo cáo tháng thi đua "Nêu gương chú bộ đội" - GV nhắc HS + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 MỤC: 1học tập; 2lao động + Báo cáo chân thực đúng thực tế. - HS nghe + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rừ ràng - HS làm việc theo tổ + Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập - GV gọi HS thi - 1 vài HS đóng vai tổ trưởng trỡnh bày bỏo cỏo. - HS nhận xột - GV nhận xột sửa chữa b. Bài tập 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo - HS mở vở đó ghi sẵn ND bỏo cỏo theo mẫu - làm vào vở - GV nhắc HS: Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn rừ ràng - Từng HS tưởng tượng mỡnh là tổ trưởng, viết báo cáo vào vở - 1 số học sinh đọc báo cáo. - HS nhận xột. - GV nhận xột, sửa chữa 3. CỦNG CỐ DẶN Dề: - Nờu lại ND bản bỏo cỏo ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả (Nghe- viết) Trên đường mòn hồ chí minh I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn 1 trong bài Trền đường mòn Hồ Chí Minh. - Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn. II. thiết bị - Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp: sấm sết, xe sợi, chia sẻ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu , ghi bảng. b. Giảng bài. * HD HS nghe viết. - GV đọc mẫu đoạn văn. - GV giúp HS hiểu nội dung đoạn văn. + Đoạn văn nói lên điều gì? + GV đọc cho HS viết. - GV đọc soát lỗi. + GV chấm, chữa bài. - GV chấm 5- 7 bài, nhận xét. * HD HS làm bài tập chính tả. Bài 2/a: - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng. Bài 3: GV nêu yêu cầu: Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở bài tập 2a. - HS theo dõi. - 1 HS đọc lại. - Cả lớp theo dõi. - Đoạn văn nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đọc thầm nội dung bài. - HS làm CN. - 2 HS lên thi điền đúng, điền nhanh. - Lớp + GV nhận xét. Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao. - HS làm cá nhân. - HS thi tiếp sức mỗi HS đặt 1 câu. - GV + lớp nhận xét. VD: - Ông em tuy đã già nhưng vẫn sáng suốt. - Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay các bạn. - Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ. - Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao. 3. Củng cố- dặn dò: - Chốt lại nội dung bài, nhận xét giờ học. - Về nhà làm vào vở bài tập. Buổi chiều Đạo đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2) I. MỤC TIấU: - HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu biểu lộ tỡnh cảm đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - HS có thái độ thân ái, hữu nghị, tôn trọng với các bạn thiếu nhi các nước khác. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ: Trẻ em cú quyền kết bạn với những ai. (2HS) - HS + GV nhận xột. 2. Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đó sưu tầm được về tỡnh đoàn kết thiếu nhi quốc tế. *MỤC tiêu: Tạo cho HS thể hiện được quyền bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin được tự do kết giao bạn bè. * Tiến hành. - GV nờu yờu cầu - HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đó sưu tầm được . - Cả lớp đi xem, nghe cỏc nhúm giới thiệu. - GV nhận xét , khen các nhóm, HS đó sưu tầm được nhiều tư liệu. b) Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tỡnh đoàn kết vơi thiếu nhi các nước . * MỤC tiờu: HS biết thể hiện tỡnh cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua ND thư. * Tiến hành. - GV yờu cầu HS viết theo nhúm. - HS thảo luận. + Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào. - GV theo dừi HS hoạt động. + ND thư sẽ viết những gỡ? - Tiến hành viết thư. - Cử người sau giờ học đi gửi. c) HĐ 3: Bày tỏ tỡnh đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. * Tiến hành: HS múa, hát, đọc thơ về tỡnh đoàn kết thiếu nhi quốc tế. * Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. 3. DẶN Dề: - Về nhà ụn lại bài. Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN I. Mục tiờu: - Học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của mỡnh trong tuần qua để có hướng sửa chữa. - Bàn phương hướng tuần tiếp theo. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Lớp trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - Nề nếp: Chấp hành tốt mọi nội quy của lớp cũng như của nhà trường như: đi học đúng giờ, xếp hàng ngay ngắn - Học tập: nhiều bạn cú ý thức học tập tốt Bờn cạnh vẫn cũn một số bạn chưa thật chăm dẫn đến kết quả kiểm tra học kỡ chưa cao: Các hoạt động khác: 2. Phương hướng tuần tới: - Phát huy những mặt mạnh đó đạt được của tuần trước, khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt lấy thành tích mừng Đảng, mừng xuân. ____________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: