Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường Tiểu học Thanh Tường

Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường Tiểu học Thanh Tường

Tiết 1,2: Tập đọc + Kể chuyện: Đất quý, đất yêu

I. Mục tiêu:

TĐ:Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa : Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu, cao quí nhất. (Trả lời được các CH trong SGK )

KC: Biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ . HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường Tiểu học Thanh Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tiết 1,2: Tập đọc + Kể chuyện: Đất quý, đất yêu
I. Mục tiêu:
TĐ:Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật .
- Hiểu ý nghĩa : Đất đai tổ quốc là thứ thiờng liờu, cao quớ nhất. (Trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
KC: Biết sắp xếp cỏc tranh ( SGK) theo đỳng trỡnh tự và kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa vào tranh minh hoạ . HS khỏ, giỏi kể lại được toàn bộ cõu chuyện
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
Tiết 1: Tập đọc
A/ Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Thư gửi bà”.
 + Trong thư, Đức kể với bà những gì?
+ Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?
-Nhận xét, cho điểm.
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
B. Dạy bài mới
2’
1/ Giới thiệu bài:Chỉ tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gỡ ?
- Tranh vẽ cảnh chia tay trờn bờ biển. Đặc biệt cú một người đang cạo đế giày của một người khỏch chuẩn bị lờn tàu.
-GV: Quang cảnh được minh hoạ trong tranh là ở bờ biển của đất nước ấ – pi – ụ – pi – a xinh đẹp. Người dõn đất nước này cú một phong tục rất độc đỏo. Chỳng ta cựng tỡm hiểu để biết là phong tục đặc biệt gỡ qua bài tập đọc: Đất quớ, đất yờu..
23’
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc diễn cảm toàn bài:
- Lời dẫn chuyện: đọc khoan thai, nhẹ nhàng. 
- Lời giải thích của viên quan: chậm rãi, cảm động. 
- Nhấn giọng các chi tiết nổi bật trong truyện như: họ đi khắp đất nước; vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi; dừng lại, cởi giày ra; cạo sạch đất ở đế giày
* Quan sát tranh, xác định các nhân vật.
b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc nối tiếp từng câu.
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng từ khó đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy.
Từ khó đọc: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, sản vật 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
* Chú ý đọc đúng các câu:
 Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. //
 Tại sao các ông lại phải làm như vậy? (Cao giọng ở từ dùng để hỏi)
 Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi. // (Giọng cảm động, nhấn giọng các từ ngữ in đậm)
*Từ khó hiểu: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật. 
- Giáo viên giới thiệu đất nước Ê-ti-ô-pi-a trên bản đồ Châu Phi.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
-HS quan sát tranh, xác định các nhân vật.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- 1 HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2) (giọng nhẹ nhàng, tình cảm).
- 4 HS tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn của bài (tạm chia đôi đoạn 2).
- Đọc chú giải trả lời
- Đặt câu với từ "khâm phục"
- Luyện đọc đoạn theo nhóm đôi
- 2 nhóm đọc
- Lớp nhận xét
10’
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hai người khỏch du lịch đến thăm đất nước nào?
- Hai người khỏch du lịch đến thăm đất nước ấ – pi – ụ – pi – a.
GV: ấ – pi – ụ – pi – a là một nước ở phớa đụng bắc Chõu Phi. ( Chỉ vị trớ đất nước ấ – pi – ụ – pi –a trờn bản đồ )
- Câu hỏi 1: Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào? 
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời (Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý - tỏ ý trân trọng và mến khách.)
GV: Chuyện gỡ đó xảy ra khi hai người khỏch chuẩn bị lờn tàu ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp đoạn 2.
- Câu hỏi 2: Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra?
- Câu hỏi 3: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ? 
- Câu hỏi 4: Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào? 
- HS đọc thầm phần đầu đoạn 2, trả lời (Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước.).
- HS đọc phần cuối đoạn 2, trả lời (Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.)
- 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài, trả lời (Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương. / Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất)
- Gv choỏt laùi: Ngửụứi EÂ-ti-oõ-pi-a raỏt yeõu quớ vaứ traõn troùng maỷnh ủaỏt cuỷa queõ hửụng. Ngửụứi EÂ-ti-oõ-pi-a coi ủaỏt ủai cuỷa Toồ quoỏc laứ taứi saỷn quyự giaự nhaỏt, thieõn lieõn nhaỏt.
- Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
- Mảnh đất thiêng liêng / Một phong tục lạ lùng / Tấm lòng yêu quý đất đai / Thiêng liêng nhất là đất đai của Tổ quốc /
15’
Tiết 2:
4/ Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2. 
- GV hướng dẫn HS thi đọc phân vai đoạn 2.
- HS thi đọc cả truyện theo vai.
- GV nhận xét chung
- HS thi đọc phân vai.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
23’
Kể chuyện
5/ GV nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện “Đất quý, đất yêu”. Sau đó dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện.
6/ Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh.
Bài 1: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
- GV ghi bảng kết quả.
- HS quan sát từng tranh minh hoạ (SGK), sắp xếp lại từng tranh theo thứ tự, 
-1 HS giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn.
+ Tranh 1: (là tranh 3 trong SGK): Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a.
+ Tranh 2: (là tranh 1 trong SGK): Hai vị khách được vua của nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách, chiêu đãi và tặng quà.
+ Tranh 3: (là tranh 4 trong SGK): Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ.
+ Tranh 4: (là tranh 2 trong SGK): Viên quan giải thích cho hai vị khách phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a.
2’
Bài 2: Nhìn tranh, kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét
C/Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- GV dặn dò.
- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể câu chuyện.
- 4 HS tiếp nối nhau kể trước lớp theo 4 tranh, có thể kết hợp điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét, bình chọn.
Tiết 3: Toán: Bài toán giải bằng hai phép tính (tt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết giải và trỡnh bày bài giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh.Bài tập cần làm:Bài 1,2,3(dũng 2)
II. Đồ dùng dạy học:Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3 dòng 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A/ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3
- GV đánh giá, ghi điểm
B/ Bài mới:
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
1’
1/Giới thiệu bài: Trong tiết học trước cỏc em đó được học cỏch giải dạng toỏn bằng 2 phộp tớnh cú liờn quan đến phộp cộng, trừ. Tiết học hụm nay chỳng ta tiếp tục học giải bài toỏn bằng 2 phộp tớnh cú liờn quan đến nhõn và cộng.
15’
2/ Hướng dẫn Giải bài toán bằng hai phép tính:
- GV nêu bài toán.Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toỏn và phõn tớch
-Lưu ý: Vẽ sơ đồ phải đảm bảo sự hợp lí giữa các yếu tố đã biết.
- Ngày thứ bảy cửa hàng đú bỏn được bao nhiờu chiếc xe đạp ?
- Số xe đạp bỏn được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy ?
- Bài toỏn yờu cầu ta tớnh gỡ ?
- Muốn tỡm số xe đạp bỏn được trong cả hai ngày ta phải biết những gỡ ?
- Đó biết số xe đạp của ngày nào ? Chưa biết được số xe đạp của ngày nào? 
GV: Vậy ta phải đi tỡm số xe của ngày chủ nhật 
- Tính số xe chủ nhật bán thuộc dạng toán nào ta đã học? Vì sao em biết? 
- Tính số xe bán cả hai ngày thuộc dạng toán nào ta đã học?
- GV chốt
- HS nêu bài toán, nêu tóm tắt sơ đồ miệng.
- Ngày thứ bảy cửa hàng đú bỏn được 6 chiếc xe đạp.
- Ngày chủ nhật bỏn được số xe đạp gấp đụi số xe đạp của ngày thứ bảy.
- Bài toỏn yờu cầu tớnh số xe đạp cửa hàng bỏn được trong cả hai ngày ?
- Phải biết được số xe đạp bỏn được của mỗi ngày.
- Đó biết số xe đạp của ngày thứ bảy, chưa biết được số xe đạp của ngày chủ nhật.
- Bài toán về gấp một số lên nhiều lần
- Bài toán biết số bé, số lớn, đi tìm tổng của hai số
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
18’
2/ Hướng dẫn thực hành:
Bài 1. 
- Yờu cầu HS quan sỏt sơ đồ bài toỏn.
Hỏi: Bài toỏn yờu cầu ta tỡm gỡ ?
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt
 5km Chợ
 |———|———|———|———| 
Nhà Bưu điện
 ? km
- 1 HS nhìn sơ đồ, nêu bài toán
- Tỡm quóng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh.
- Quóng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh cú quan hệ như thế nào với quóng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh ?
- Quóng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh bằng tổng quóng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.
- Vậy muốn tớnh quóng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào ?
- Ta phải lấy quóng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quóng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.
- Quóng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đó biết chưa ?
- Yờu cầu HS tự làm tiếp bài tập
Bài giải
Quóng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: 
5 x 3 = 15 ( km )
Quóng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh
 5 + 15 = 20 ( km )
 ĐS: 20 km
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
- Yêu cầu HS đặt một đề toán khác mà không làm thay đổi các phép tính của bài toán.
Bài 2. 
Bài giải:
Số mật ong đã lấy ra là: 24 : 3 = 8 (l)
Số mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (l)
 Đáp số: 16 l mật ong
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
- Yêu cầu HS đặt một đề toán khác mà không làm thay đổi các phép tính của bài toán.
gấp 3 lần
thêm 3
gấp 6 lần
bớt 6
Bài 3. Số ? (dòng 1*, 2)
Thêm 7 
giảm 7 lần
Gấp 2 lần
bớt 2
5 15 18; 6 12 10 
742 36 ; 56 8 15 
- Yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện gấp một số lờn nhiều lần sau đú làm mẫu một phần rồi yờu cầu HS tự làm bài tập.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
- Chưa biết và phải tớnh
- 2 HS lờn bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, chữa bài, giải thích cách làm: 
+ Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện thuộc dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
+ Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện thuộc dạng toán tìm tổng 2 số.
- HS đặt một đề toán khác mà không làm thay đổi các phép tính của bài toán.
- 1 HS đọc đề bài. Tóm tắt
? lớt
Lấy ra
24 lớt
- 1 HS nhìn sơ đồ, nêu bài toán.
- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài, giải thích cách làm.
- HS đặt một đề toán khác mà không làm thay đổi các phép tính của bài toán.
- HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- 3 HS lờn bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đú 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chộo vở để kiểm tra bài của nhau
- Nhận xét, chữa bài, giải thích cách làm.
2’
C/ Củng cố – dặn dò:
- GV nêu yêu cầu,  ... hải viết hoa? 
- Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? 
- HS luyện đọc lại đoạn thơ, tự viết những chữ các em dễ mắc lỗi để ghi nhớ chính tả: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, ước mơ,
b) HS nhớ lại,viết bài vào vở:
- GV nhắc nhở cách trình bày.
-Y/c HS đọc lại đoạn thơ trong SGK một lần nữa để ghi nhớ.
c) Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 bài để nhận xét từng bài: chữ viết, nội dung, cách trình bày.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
a) S hoặc X
b) ươn hoặc ương
- GV theo dõi HS làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
C/ Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chú ý khắc phục lỗi chính tả còn mắc trong bài viết.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp theo dõi: sông, suối, sắn, sen, sim, sung, quả sấu, lá sả, su su, sâu, sáo, sếu, sóc, sói, sư tử, chim sẻ,
- 1 HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi (Vì bạn rất yêu quê hương.)
- Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa: Vẽ, Bút, Em, Xanh,
- Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 2 hoặc 3 ô li
- 2HS lên bảng, cả lớp viết bảng con từ khó.
- HS ghi đầu bài
-HS gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.
- HS tự chữa lỗi chính tả.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng chữa
- Cả lớp nhận xét
- 5 HS đọc lại khổ thơ (câu thơ, câu tục ngữ) đã được điền hoàn chỉnh.
- HS về nhà làm bài tập 2
Tiết 3,4 : Luyện Toán: Ôn tập
I. Mục tiêu: - Củng cố về bài toán giải bằng 2 phép tính.
II. Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
75’
2’
 1- ổn định tố chức.
2- Hướng dẫn ôn tập. 
 Bài 1 : a/ Tính bằng cách thuận tiện : 
 25 x 5 x 4 x 2 – 276 
 b/ Tính giá trị biểu thức : 6400 – 124 : 4 x 7 
 c/ Tìm X : 75 – ( X + 20 ) = 92 – 58 
- Chốt bài làm đúng. 
Bài 2 : Tìm một số tự nhiên, biết số đó giảm đi 8 lần rồi trừ đi 126 thì được 37. 
- Chốt bài làm đúng.
Bài 3 : Tìm một số có hai chữ số mà tổng các chữ số là 7 và hiệu các chữ số cũng là 7
- Chốt bài làm đúng.
Bài 4 : Cho dãy số sau : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 
 Hãy điền tiếp 3 số tiếp theo của dãy và giải thích tại sao lại điền như thế ? 
- Chốt bài làm đúng.
Bài 5 : Một phép chia có số chia là 8, số thương là 17, số dư là số dư lớn nhất có thể có. Tìm số bị chia của phép chia đó ?
- Số dư là số dư lớn nhất có thể là bao nhiêu? 
- Chốt bài làm đúng.
Bài 6 : Hà năm nay 9 tuổi. Tuổi ông Hà bằng 6 lần tuổi Hà cộng với 8. Hỏi ông hơn Hà bao nhiêu tuổi ? 
- Chốt bài làm đúng.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Đọc yêu cầu bài.
- Phân tích bài toán, làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa
- Lớp nhận xét
- Đọc đề toán.
- Phân tích bài toán, làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa
- Lớp nhận xét
- Phân tích bài toán, làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa
- Lớp nhận xét
- Làm bài vào vở. 
- 1 HS chữa bài, nhận xét
- Đọc yêu cầu bài.
- Là 7.
- Học sinh làm bài. 1 HS lên bảng chữa.(SBC = 17 x 8 + 7)
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi
- 1 HS lên bảng làm
- Chữa bài, nhận xét
 Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2010 
Tiết 1: Toán: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết đặt tớnh và tớnh nhõn số cú ba chữ số với số cú một chữ số .
- Vận dụng trong giải bài toỏn cú phộp nhõn . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột a), Bài 3, Bài 4
II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
31’
16'
15'
3'
A/ Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: 
 42 x 3 8 x 51 
- Muốn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số em làm thế nào?
- GV nhận xét chung
B/Bài mới:
1/ Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân:
 123 x 2 = ?	
+ Phép nhân này có gì khác phép nhân em đã học?
GV đính bìa cách thực hiện.
- Cách thực hiện:
 123 . 2 nhân 3 bằng 6, 6 này là 6 đơn vị, 
x 2 viết 6 thẳng hàng đơn vị.
 246 . 2 nhân 2 bằng 4, 4 này là 4 chục, viết 4 thẳng hàng chục.
. 2 nhân 1 bằng 2, 2 này là 2 trăm, viết 2 thẳng hàng trăm.
 Vậy : 123 x 2 = 246 
 - 326 x 3 = ?
+ Phép nhân này có gì khác phép nhân em vừa làm?
GV đính bìa cách thực hiện và giải thích thêm 
 Cách thực hiện:
 326 . 3 nhân 6 bằng 18, 18 này gồm 1
x 3	 chục và 8 đơn vị, viết 8 thẳng hàng
 978 đơn vị, nhớ 1 chục.
	. 3 nhân 2 bằng 6, 6 này là 6 chục, thêm 1 chục bằng 7 chục, viết 7 thẳng hàng chục.
. 3 nhân 3 bằng 9, 9 này là 9 trăm, viết 9 thẳng hàng trăm
 Vậy : 326 x 3 = 978
 Lưu ý: Đây là phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số có nhớ nên khi nhân ta phải lưu ý cộng với số nhớ.
- Thứ tự thực hiện phép tính: 
Bước 1: Đặt tính.
Bước 2: Nhân từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị (chú ý cộng với số nhớ - nếu có).
2/ Hướng dẫn thực hành:
Bài 1. Tính:
341
 x 2
682
213
 x 3
639
212
 x 4
848
110
 x 5
550
203
 x 3
609
- GV chốt kết quả đúng
Bài 2a,b*.c*,d*. Đặt tính rồi tính:
 437 x 2 205 x 4 319 x 3 171 x 5
121
201
106
270
x 4
x 3
x 7
x 3
484
603
742
810
- GV chốt kết quả đúng
Bài 3. Tóm tắt: 
1 chuyến: 116 người
3 chuyến:  người?
- GV chốt bài giải đúng
Bài 4. Tìm x:
x : 7 = 101
x = 101 x 7
x = 707 
x : 6 = 107
x = 107 x 6
x = 642 
C/ Củng cố – dặn dò: Khi nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ta làm như thế nào? 
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng tính
- Đặt tính, nhân từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị (chú ý cộng với số nhớ - nếu có).
-Nhận xét bài trên bảng, nêu cách tính
-1HS lên bảng đặt tính.
- Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- 2 HS thảo luận cách thực hiện phép nhân
 -1HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp tính nháp.
- Nhận xét, nêu cách tính. 
- HS nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, có nhớ vì 3 x 6 = 18
- 1HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp tính nháp.
-Nhận xét, nêu cách tính. 
- HS nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- HS nhắc lại các bước tính
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài, nêu cách tính.
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài,nêu cách tính, nêu lưu ý khi đặt tính.
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài.
- Nhìn sơ đồ, nêu bài toán.
- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng làm bài.
 Đáp số: 348 người
- Chữa bài, giải thích cách làm.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS lên bảng làm
 - Chữa bài và nêu cách tìm số bị chia.
- Lấy thừa số thứ hai nhân với từng chữ số của thừa số thứ nhất theo thứ tự từ phải sang trái, lưu ý cộng với số nhớ, nếu có
Tiết 2: Tập làm văn: 	Nghe- kể: Tôi có đọc đâu ! Nói về quê hương
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: 
- Nghe - kể lại được cõu chuyện tụi cú đọc đõu (BT1)
- Bước đầu biết núi về quờ hương hoặc nơi mỡnh đang ở theo gợi ý (BT1) 
II. Đồ dùng dạy học :Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (bài tập 1); gợi ý nói về quê hương (bài tập 2).
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A. Kiểm tra bài cũ: Trả bài và nhận xột về bài văn: Viết thư cho người thõn. 
- Theo dừi lời nhận xột của GV, đối chiếu với bài làm được, sửa lỗi.
B. Dạy học bài mới:
2’
1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập làm văn hụm nay cỏc em sẽ được nghe kể cõu chuyện: Tụi cú đọc đõu và núi đơn giản về quờ hương theo gợi ý.
18’
2. Kể chuyện:
- GV kể cõu chuyện 2 lần, sau đú lần lượt yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi gợi ý của SGK.
+ Người viết thư thấy mấy người bờn cạnh làm gỡ ?
+ Người viết thư thờm vào thư điều gỡ?
+ Người bờn cạnh kờu lờn thế nào ?
+ Cõu chuyện đỏng cười ở chỗ nào ?
- Yờu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại cõu chuyện cho nhau nghe.
- Theo dừi GV kể chuyện sau đú trả lời cõu hỏi.
- Người viết thư thấy người bờn cạnh ghộ mắt đọc trộm thư của mỡnh.
- Xin lỗi. Mỡnh khụng viết tiếp được nữa vỡ cú người đang đọc trộm thư.
- “Khụng đỳng ! Tụi cú đọc trộm thư của anh đõu ! “
- Người đọc trộm vội thanh minh là mỡnh khụng đọc trộm nhưng chỉ cú đọc trộm anh ta mới biết được người viết thư đang viết gỡ về anh ta.
- HS kể theo nhóm đôi 
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Em có nhận xét gì về người viết thư và người ngồi bên cạnh ? 
- Nếu em là người bên cạnh đó, em sẽ xử sự như thế nào cho đúng ? 
-3 HS kể trước lớp,sau mỗi học sinh kể, HS khác nhận xét.
-Bình chọn bạn kể hay nhất,sinh động nhất.
- Người viết thư rất thông minh, người ngồi bên cạnh không lịch sự, xem trộm thư của người khác
- HS trả lời
GV chốt: Làm được điều đó chính là em đã thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng 
nào? 
* Nội dung truyện
15’
3 Núi về quờ hương em
+Quê em ở đâu?
+Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
+Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?
+Tình cảm của em với quê hương như thế nào?
- 1 HS đọc yờu cầu, 2 HS đọc gợi ý.
- 1 HSG dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt. 
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống,
 -Lưu ý học sinh: Đây chỉ là dàn bài gợi ý nội dung cơ bản trong bài viết của em. Tuy vậy, khi nói về quê hương mình hoặc nơi mình đang ở, em có thể trình bày theo cách nghĩ và cảm xúc của mình mà không nhất thiết phải phụ thuộc vào trình tự ở SGK. Chủ yếu là nói được những nét chính về cảnh vật, em người và tình cảm đối với quê hương hoặc nơi ở một cách chân thật là được.
-HSG kể mẫu
- HS tập nói theo cặp ; sau đó xung phong trình bày bài nói trước lớp. 
- Y/c cả lớp bình chọn những bạn nói về quê hương hay nhất.
-1HSG kể mẫu, cả lớp nhận xét.
- HS tập nói theo cặp ; sau đó xung phong trình bày bài nói trước lớp. 
- Cả lớp bình chọn những bạn nói về quê hương hay nhất.
- Nhận xột và cho điểm HS kể tốt, động viờn những HS chưa kể tốt cố gắng hơn.
2’
C. Củng cố - dặn dũ:- Nhận xột tiết học
- Dặn: HS kể lại cõu chuyện cho người thõn, tập kể về quờ hương mỡnh, chuẩn bị bài sau: Núi viết cảnh đẹp đất nước
Tiết 3: Sinh hoạt lớp 
I.Đỏnh giỏ, nhận xột tuần qua:
Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo chung hoạt động của tổ trong tuần qua.
GV nhận xột về cỏc mặt mạnh, yếu
Tuyờn dương những tổ, cỏ nhõn thực hiện tốt
Khuyến khớch những HS cú nhiều điểm tụt để thi đua.
Bổ sung cỏc mặt chưa làm được 
II. Kế hoạch tuần tới:
Học chương trỡnh tuần thứ 12.
Thi đua lập thành tớch chào mừng ngày nhà giỏo Việt Nam 20/11.
Cỏc tổ đăng ký thi đua về mọi mặt, đặc biệt là học tập và HĐ ca mỳa hỏt tập thể để thi đua nhõn ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/11.
Tập văn nghệ chào mừng ngày lễ 20/11.
Tiết 4:HĐNGLL :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 11 co luyen KNS CKTKN.doc