Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trương Á

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trương Á

b- Luyện đọc đoạn:

+ Đoạn 1: GV giải nghĩa từ sơ tán.

 Đoạn này đọc với giọng thế nào ?

+ Đoạn 2:- Đoạn này chú ý đọc ở dấu câu nào ?

- HD đọc ngắt câu, đặt câu: Công viên.

+ Đoạn 3:- Đoạn này khi đọc ta chú ý giọng của ai, giọng đọc thế nào ?

- Cần nhấn giọng những từ nào ?

- GV cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn.

- Luyện đọc nhóm : đọc theo nhóm 3

- Tổ chức thi đọc nhóm

- GV nhận xét

- Đọc cá nhân

3- Tìm hiểu bài:(10’)

- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?

- Đặt câu với từ: Sơ tán.

- Lần đầu ra thị xã Mến thấy có gì lạ ?

 Giảng từ: Sao sa.

- Ở công viên có những trò chơi gì ?

- Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen ?

- Em thấy Mến có đức tính gì ?

- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?

- GV kết luận: Câu nói đó ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, sẵn sàng giúp đỡ người khác.

- GV cho thảo luận nhóm đôi trả lời câu 5.

 

docx 23 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trương Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2021
Tập đọc – Kể chuyện 
ĐÔI BẠN
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài to, rõ ràng, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời được các CH 1,2,3,4)
 - Kể chuyện : Kể lại được từng đoan của câu chuyện theo gợi ý 
* Kĩ năng : - Rèn kỹ năng đọc đúng 1 số từ ngữ khó đọc. Phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật. Đọc hiểu, hiểu nghĩa 1 số từ ngữ khó
 - Rèn kỹ năng nói, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện tự nhiên, thay đổi giọng phù hợp. Rèn kỹ năng nghe cho HS.
* Tự nhận thức bản thân, xác đinh giá trị , lắng nghe tích cực 
* Thái độ : - Hiểu được nội dung bài và giáo dục HS yêu quý, kính trọng tình cảm tốt đẹp của người làng quê và người thành phố.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - Bảng phụ viết gợi ý cho truyện kể.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. TẬP ĐỌC
A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
 GV cho HS đọc bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Nhà rông thường để làm gì ?
- GV nhận xét 
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:(1’)
2- Luyện đọc:(17’)
 GV đọc mẫu.
a- Luyện đọc câu:
 Luyện từ khó đọc, dễ lẫn.
b- Luyện đọc đoạn:
+ Đoạn 1: GV giải nghĩa từ sơ tán.
 Đoạn này đọc với giọng thế nào ?
+ Đoạn 2:- Đoạn này chú ý đọc ở dấu câu nào ?
- HD đọc ngắt câu, đặt câu: Công viên.
+ Đoạn 3:- Đoạn này khi đọc ta chú ý giọng của ai, giọng đọc thế nào ?
- Cần nhấn giọng những từ nào ?
- GV cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc nhóm : đọc theo nhóm 3
- Tổ chức thi đọc nhóm 
- GV nhận xét 
- Đọc cá nhân 
3- Tìm hiểu bài:(10’)
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Đặt câu với từ: Sơ tán.
- Lần đầu ra thị xã Mến thấy có gì lạ ?
 Giảng từ: Sao sa.
- Ở công viên có những trò chơi gì ?
- Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen ?
- Em thấy Mến có đức tính gì ?
- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
- GV kết luận: Câu nói đó ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- GV cho thảo luận nhóm đôi trả lời câu 5.
-GV kết luận: Tình cảm gia đình của Thành với Mến.
- Qua chuyện em hiểu thêm điều gì ?
4- Luyện đọc lại(7’)
- Luyện đọc đoạn 3.
- GV cho HS đọc lại đoạn 3.
- GV cho HS đọc cả bài.
II. KỂ CHUYỆN(25’)
- HD kể cả câu chuyện.
- GV treo bảng phụ.
- GV cho kể mẫu đoạn 1.
- GV cho HS kể theo cặp.
- GV cho HS kể nối tiếp 3 đoạn.
- GV cho HS kể toàn bộ câu chuyện.
C. Củng cố dặn dò:(2’)
- Em có suy nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau khi học xong bài này ?
- Về kể lại cho người thân nghe câu chuyện 
này.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS theo dõi.HS quan sát tranh, nêu nội dung.
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp câu lần 2.
- Đọc từng đoạn
- Chậm, thong thả.
- Dấu chấm than: Thất thanh, hoảng hốt.
- Người bố, trầm xuống cảm động.
- HS nêu.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn - nhận xét.
- HS luyện đọc nhóm 
-3 dãy cử đại diện thi đọc 
- 2 hs đọc 
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc to đoạn 2, lớp theo dõi và đọc thầm.
Cầu trượt, đu quay ...
- Cứu ban khỏi chết đuối 
- HS phát biểu theo ý hiểu.
- dũng cảm, sẵn sàng cứu người
Người làng quê tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác....
-Thảo luận - trả lời.
 Tình cảm tốt đẹp của người làng quê và thành phố...
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS đọc thầm gợi ý.
- 1 HS kể, nhận xét.
- HS làm việc.
- 3 HS kể.
- 1 HS kể.
Bổ sung
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................Toán : 
LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết làm tính và giải toán có hai phép tính (bài1, 2, 3, bài 4 cột 1, 2, 4)
* Kĩ năng : Rèn kỹ năng thực hiện tính và giải toán.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV cho HS chữa lại bài 3, 4 
- GV nhận xét. 
1- Giới thiệu bài(1’) 
2- Bài thực hành:
 Bài tập 1 (7’):
- GV cho HS làm SGK.
- GV cùng HS chữa, nêu cách tìm.
 Bài tập 2 (7’):
- GV cho HS làm vở
- GV cùng HS chữa, nêu cách chia.
 Bài tập 3 (8’):
- GV giúp HS hiểu đầu bài.
- GV cho HS làm vở toán.
- GV cùng HS chữa, nhận xét.
 Bài tập 4 (7’):
- GV cho HS làm bài trong SGK.
- GV cùng HS chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:(2’)
- Nhắc lại ND bài 
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS chữa bài.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS dùng bút chì điền kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS tóm tắt.
- 1 HS chữa: 36 : 9 = 4 (cái).
 36 - 4 = 32 (cái).
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS dùng bút chì điền số.
- Nêu cách tìm
* cột 3 HS khá giỏi làm
Bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2021
Đạo đức:
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ (tiết 1)
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
 - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* Kĩ năng : - HS biết làm những công việc cầnn làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sỹ.
 *Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc, xác định giá trị về những người đã quên mình vì tổ quốc 
* Thái độ : - Giáo dục HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sỹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các bài hát về chủ đề này, vở bài tập đạo đức 3. Tranh minh hoạ trong vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:(13’) 
- GV kể chuyện 1 chuyến đi bổ ích.
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV kể lần 2.
- Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27/7.
- Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh, liệt sỹ là những người thế nào?
- Chúng ta cần phải có thái độ thế nào đối với thương binh, liệt sỹ ?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2(15’)
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi theo vở bài tập.
- GV cùng các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận.
3. Củng cố dặn dò (5’)
- Chúng ta làm gì thể hiện sự đền ơn đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sỹ ở địa phương em ?
- Tìm các bài hát, bài thơ câu chuyện ca ngợi thương binh, liệt sỹ.
- HS nghe.
- HS nghe kể.
- HS quan sát nêu nội dung.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- 1 số HS trả lời, nhận xét.
- Kính trọng, biết ơn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời
- HS suy nghĩ và nêu.
Bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Chính tả (nghe viết):
 ĐÔI BẠN
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức : - Chép và trình bày đúng bài chính tả 
 - Làm đúng bài tập 2(a,b)
* Kĩ năng - Rèn kỹ năng nghe viết , viết sạch, đẹp; vận dụng làm đúng các bài tập chính tả.
 * Rèn kĩ năng hợp tác làm việc 
* Thái độ : - Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết bài 2 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:(5’) 
- GV cho HS viết bảng lớp: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, 
 - GV nhận xét
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: (1’).
2- Hướng dẫn nghe - viết chính tả.(20’)
- GV đọc đoạn 3 của bài: Đôi bạn.
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Tìm những chữ viết hoa ? vì sao ?
- Lời của bố viết thế nào ?
- GV cho HS viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết đoạn 3.
- GV chấm, nhận xét.
3- Hướng dẫn làm bài tập.(7’)
 Bài tập 2:
- GV cho HS đọc thầm phần a.
- HD cách làm
- GV cùng HS chữa bài.
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhắc lại ND bài 
- Về đọc lại đoạn chính tả.
- Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- HS nghe.
- HS nghe và đọc thầm – 2 HS đọc lại.
- 6 câu.
- HS nêu các chữ đầu câu, tên riêng.
- 1 HS trả lời.
- HS viết bảng.
- HS viết vào vở.
- Chữa bài trong nhóm 2
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS đọc tìm hiểu yêu cầu
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc lại cả bài
Bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán :
 LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức : Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản (bài1, 2)
* Kĩ năng : Biết tính giá trị của biểu thức một cách thành thạo 
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: (5’ ... g nhớ viết chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ lực bát. Làm đúng các bài tập chính tả.
* Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2b.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ(5’) 
HS viết bảng con: Châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu.
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:(1’) 
2- Hướng dẫn nhớ - viết chính tả.(20’)
- GV đọc to 10 dòng đầu.
- Cho HS nêu cách trình bày.
- GV cho HS tìm từ, tiếng khó viết.
- GV cho HS ghi đầu bài và nhắc nhở HS cách viết.
- HD viết bài.
- GV quan sát uốn nắn 
- Chấm, nhận xét.
3- Hướng dẫn bài tập: (7’)
 Bài tập 2(b):
- GV treo bảng phụ- hướng dẫn
- GV cùng HS chữa bài.
Công cha – trong nguồn – chảy ra.
Kính cha – cho tròn – chữ hiếu.
C. Củng cố dặn dò:(2’)
- Nhắc lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét giờ học
- HS viết bc.
- HS nghe.
- HS theo dõi, 2 HS đọc thuộc lòng.
- 2 HS nêu.
- HS đọc thầm tìm viết bảng con.
- HS ghi đầu bài.
- HS gấp SGK tự nhớ và viết.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 1HS làm bảng phụ
- HS chữa bài trên bảng phụ.
- 2 HS đọc lại
- Về nhớ câu ca dao của bài tập 2.
Bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Toán +
TUẦN 16
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức : -Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia .
* Kĩ năng : Vận dụng để làm tính và giải bài tập dưới dạng biểu thức.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài 2, 3.
- GV nhận xét 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (2’)
2- Luyện tập thực hành.
 Bài tập 1. Đặt tính rồi tính:
125 x 7 b) 217 x 3 c) 192 : 8
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV cùng HS chữa bài.
 Bài tập 2: Tìm x
375 + x = 500
x : 7 = 210 - 125
x x 9 = 180 : 2
- Theo dõi, chấm chữa
 Bài tập 3: Số quyển truyện của My gấp 3 lần số quyển truyện của Mai. Hỏi My có mấy quyển truyện, biết số quyển truyện của Mai là 35 quyển ?
Theo dõi nhận xét
C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn lại các bài tập.
- 2 HS chữa bài.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đầu bài
- HS nêu cách thực hiện.
- 3 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng,cả lớp làm bài vào vở
- Nêu cách thực hiện
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Phân tích và giải.
Bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾNG VIỆT + TUẦN 16
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức
- Đọc – hiểu bài: Về quê ngoại – Trả lời câu hỏi
2. Kĩ năng
- Làm tốt các bài tập, viết đúng chính tả bài: Đôi bạn. Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) kể những điều em biết về nông thôn.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập tốt
II.Đồ dùng dạy học
- SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2.Luyện đọc
I. Đọc hiểu bài : Về quê ngoại – Trả lời câu hỏi 
1- Quê ngoại ban nhỏ đẹp như thế nào ? Đáp án: C
2- Đức tín nào của người dân quê khiến bạn nhỏ yêu quý ? Đáp án: B
3- Chép một câu thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những người dân quê.
II. Viết chính tả: Đôi bạn
III. Luyện từ và câu
1. Tìm và ghi lại những từ ngữ chỉ sự vật thường thấy ở nông thôn có trong bài thơ Về quê ngoại.
2. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ‘Thế nào?” trong câu sau : 
- Một cậu bé cứ say sưa ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú.
3 Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì ?” trong câu sau :
- Từ trên cao nhìn xuống, Hải Vân quan đẹp như một bức tranh thủy mặc.
 IV. Tập làm văn. 
- Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) kể những điều em biết về nông thôn.
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét
- Thực hiện
- 1em đọc bài. 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày
- Nhận xét.
- Nghe viết vào vở
-Thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét.
- Một cậu bé cứ say sưa ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú.
- Từ trên cao nhìn xuống, Hải Vân quan đẹp như một bức tranh thủy mặc.
- Xác định yêu cầu
- Viết vào vở.
Bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHIỀU :
Tập làm văn:
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I- MỤC TIÊU 
* Kiến thức : .- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý ( BT2 ).
* Kĩ năng : - Rèn kỹ năng nói và kể về thành thị, nông thôn.
 * Xác định giá trị, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề 
* Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, HS biết yêu quê hương mình.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ cho câu chuyện SGK.
- Bảng phụ chép gợi ý bài tập 1, 2.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 1 HS Giới thiệu về tổ em.
- GV nhận xét.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài(1’)
2- Hướng dẫn bài tập:
 Bài tập 2(15’)
- GV treo bảng phụ.
- GV yêu cầu HS kể về thành thị hoặc kể về nông thôn.
Gợi ý :
a) Nhờ dâu, em biết (em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể ....)
b) Cảnh vật, con người ở nông thôn (hoặc thành thị) có gì đáng yêu ?
c) Em thích nhất điều gì? 
- GV mời HS kể mẫu.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS kể lại nhóm đôi.
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét
C. Củng cố dặn dò:(2’)
- NHắc lại ND bài
- GV nhận xét tiết học.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 HS giới thiệu.
- HS nghe.
- 2 HS ttrả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu gợi ý trên bảng phụ.
- 1 HS kể trước lớp.
- HS làm trong nhóm.
- 4 HS kể.
Bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Toán : 
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức : -Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia .
* Kĩ năng : Vận dụng để làm tính và giải bài tập dưới dạng biểu thức.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ(5’)
- GV cho HS chữa bài 2, 3.
- GV nhận xét 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (2’)
2- Luyện tập thực hành.
 Bài tập 1 (8’):
- GV cho HS nhận xét biểu thức.
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV cùng HS chữa bài.
 Bài tập 2 (8’):
- Theo dõi, chấm chữa
 Bài tập 3 (8’):
Tổ 1,2 làm phần a.
Tổ 3,4 làm phần b.
Theo dõi nhận xét
* Bài tập 4 (6’):
Cho HS làm bài trên phiếu theo nhóm 2
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò
 - Nhắc lại ND bài
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn lại các bài tập, học thuộc quy tắc.
- 2 HS chữa bài.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.
- HS nêu cách thực hiện.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng,cả lớp làm bài vào vở
- Nêu cách thực hiện
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Thảo luận nhóm 2, tìm và nối biểu thức với giá trị đúng
- Trình bày
Bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động tập thể:
Sinh họat tuần 16
I. MỤC TIÊU:
- Thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
- Giáo dục ý thức tự giác, góp ý phê bình, tinh thần đoàn kết trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Theo dõi tuần qua; GV : Kế hoạch tuần tới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/ Sinh hoạt: 
a) Nêu ND sinh hoạt
* GV tổng hợp ý kiến nêu:
+ Những HS chưa thuộc bài, làm bài trước khi đếnlớp .................................................................
+ Những HS hay quên sách vở, ĐDHT:
.............................................
+Những HS hay nói chuyện riêng trong giờ học: 
+ Những HS ra vào lớp còn lộn xộn:
.............................................
+ Những HS hay ăn quà vặt, xả rác bừa bãi:
.............................................................
*Tổng hợp chung: ưu, khuyết điểm tuần qua, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
b) Kế hoạch tuần tới.
- Học CT tuần 17
- Học tới đâu ôn tập tới đó để chuẩn bị KT cuối kì 1
- Về nhà học bài, làm bài đầy đủ, kiểm tra sách vở trước khi đến lớp, giữ gìn nề nếp lớp học, vệ sinh sạch sẽ gọn gàng.
c) Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát
- Các tổ báo cáo.
Tổ 1: ..
Tổ 2: .
Tổ 3: .
Tổ 4: ..
- Lớp trưởng báo cáo: ..
- Nghe, ý kiến, bổ sung.
- Thi hát, múa, đọc văn, đọc thơ về thầy, cô giáo.
Bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_truong_a.docx