Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Lê Văn Dũng – Trường TH Mai Đình 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Lê Văn Dũng – Trường TH Mai Đình 1

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Nắng phương Nam

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Bước đầu diễn tả được giaongj các nhân vật trong bài, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. Trả lời được CH trong SGK.

- HS khá, giỏi nêu được lý do chọn một tên trong truyện ở CH 5.

B- Kể chuyện:

- Kể lại được tường đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Lê Văn Dũng – Trường TH Mai Đình 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 12: 
THỉ HAI NGΜY 7 THáNG 11 NăM 2011
CHΜO Cấ
TậP ĐÄC - Kể CHUYệN
Nắng phương Nam
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu diễn tả được giaongj các nhân vật trong bài, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. Trả lời được CH trong SGK.
- HS khá, giỏi nêu được lý do chọn một tên trong truyện ở CH 5.
B- Kể chuyện:
- Kể lại được tường đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tập đọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Gọi học sinh đọc bài "Vẽ quê hương" và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, cho điểm.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa.
- GV giới thiệu về nội dung tranh.
b) HDHS luyện đọc-giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV lắng nghe, luyện cho học sinh phát âm từ khó: 
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Chú ý, hướng dẫn học sinh cách đọc các câu dài:
- Giải nghĩa từ : lòng vòng , sắp nhỏ, sửng sốt
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
* Gọi học sinh đọc bài.
3- Tìm hiểu bài.
- HD HS tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK
- Theo em, câu truyện nói với em điều gì?
* Nêu nội dung của câu chuyện?
4- Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- HDHS thi đọc đoạn 2: Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Yêu cầu hs thi đọc.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh quan sát tranh.
- Hs lắng nghe.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc- phát âm từ lòng vòng, nắng.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- luyện đọc từng câu dài.
- Gỉải nghĩa theo SGK
- Học sinh đọc chú giải.
- Các nhóm đọc theo yêu cầu.
- 4 học sinh tiếp nối đọc đoạn của bài 
- Học sinh đọc thầm bài và TLCH trong SGK-
- Học sinh nêu, nhận xét
-Nêu nội dung bài.
- Học sinh lắng nghe.
- luyện đọc nhóm 2
- Các tổ thi đọc.
- Thi đọc cá nhân.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc cả bài.
Kể chuyện
1- GV nêu nhiệm vụ; Dựa vào phần gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện.
2- HDHS kể lại câu chuyện theo tranh.
a) Bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh nêu yc.
- Gọi hs kể mẫu
b) Bài tập 2: Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp.
- Gọi học sinh kể chuyện
C. Củng cố- Dặn dò:
- Tập đặt tên khác cho câu chuyện?
- GV biểu dương những học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hay, về tập kể câu chuyện.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1 Học sinh thực hiện.
- Từng cặp học sinh tập kể chuyện.
- 4 học sinh tiếp nối nhau thi kể theo 4 tranh.
- 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện- HS NX
ĐạO ĐứC
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm cụ được phân công.
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của học sinh.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
- Giáo dục học sinh có ý thức tham gia vào các việc trường việc lớp. Quý trọng bạn có ý thức tích cực tham gia vào việc trường việc lớp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh chotình huống 1.
- Phiếu học tập.
- Các câu chuyện, bài hát, bài thơ, nói về nội dung trên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài: 
2- Hoạt động 1: Phân tích tình huống
- Gíáo viên giới thiệu tranh nêu tình huống trong tranh.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 6 đẻ nêu cách giải quyết , phân vai sắm tình huống.
- Yêu cầu học sinh sắm vai trước lớp
- Nhận xét đưa ra kết luận phù hợp.
3- Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bt 2 trong VBT đạo đức.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Chữa bài đưa ra kết luận đúng.
4- Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Giáo viên hướng dẫn học sinh bày tỏ; đồng ý vỗ tay, không đồng ý ngồi im, lưỡng lự xoa 2 tay vào nhau.
- Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 3 và yêu cầu học sinh bày tỏ.
- Yêu cầu học sinh giải thích các ý kiến của mình.
- Nhận xét đưa ra kết luận đúng
C- Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Học sinh theo dõi tình huống 
- Thảo luận theo nhóm và nêu cách giải quyết phân vai 
- 2 nhóm đóng vai trước lớp.
- Nhận xét
- Học sinh nêu
Học sinh làm bài cá nhân- 1 học sinh làm bảng phụ
- Chữa bài nhận xét.
- Nghe giáo viênhướng dẫn
- Nghe từng ý kiến bày tỏ.
- Nghe và nhắc lại
TOáN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. Làm được BT 1(1,2,3), 2,3,4,5
- GD lòng yêu thích Toán học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các tranh vẽ tương tự SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC : 
1- Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- GV lần lượt đọc các phép tính yc học sinh làm b con
- Chữa bài , nhận xét
- Củng cố cách nhân.
Bài 2 – Gọi học sinh nêu yc
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân ra nháp
- Gọi học sinh chữa bài , nhận xét
- Củng cố tìm số bị trừ.
Bài 3:
- Yc hs thảo luân nhóm 2 để giải.
- Yêu cầu học sinh giải bài toán.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nêu kết quả.
B. Củng cố- Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu yêu cầu
- Lần lượt làm các phép tính ra b con
- 4 hs làm b nhóm.
- Nhận xét 
- Nêu lại cách nhân. 
- Học sinh đọc yc.
- Hs thực hiện.
- 4 Hs thực hiện .- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu, nhận xét
Hs đọc đề toán.
- Hs thực hiện, 1 học sinh thực hiện bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhạn xét, củng cố bt giải bằng hai phép tính.
- HS đọc bt
- HSlàm bài cá nhân ra vở
- 2-3 hs đọc bài giải, nx
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Toán
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Giúp học sinh: Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính.
- GD lòng say mê toán học. 
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A- Hoạt động 1.
- Yêu cầu học sinh làm bài.105 x 3 , 161 x 2
-GV cho điểm
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Dạỵ bài mới:
Bài 1:
- Gọi hs đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh phân tích và tóm tắt.
- Hoạt động nhóm: Yc tìm nhiều cách giải.
- Yc hs trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Yc hs đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm tìm cách giải và giải bài toán vào b nhóm.(Gv phát)
- Yêu cầu hs trình bày bài toán. 
Bài 3:
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Gọi học sinh nêu bài toán.
- Yêu cầu học sinh giải bài toán.
Bài 4:
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài
- Tổ chức "Thi tiếp sức":
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương dãy thắng cuộc.
C- Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh thực hiện trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
nhắc lại
- Học sinh đọc đề toán.
- Hs thực hiện ra nháp.
- Thực hiện nhóm đôi.
- 1 Hs thực hiện b lớp- hs khác làm nháp.
- HS nêu.
- 4-5 học sinh nêu bài toán.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh giải trên bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
- NX củng cố cách giải
- Học sinh tự làm bài cá nhân vào vở.
- 2 HS đọc bài giải- nx
- Mỗi dãy cử 3 học sinh thực hiện:
- Cả lớp nhận xét.
THủ CôNG
Cắt, dán chữ I, T (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ cắt, dán chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay : 
- Học sinh thích cắt, dán chữ. Kẻ cắt, dán chữ I, T. Các nét chữ thẳng phẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
- GDHS biết cách trang trí.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Giấy màu, kéo, thước, hồ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu mẫu các chữ I, T (H1) và HDHS nhận xét.
- Nét chữ rộng mấy ô?
- Nhận xét gì về 2 nửa của chữ?
Giáo viên: (dùng chữ mẫu rồi gấp đôi theo chiều dọc).
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ chữ I, T.
- H2a yêu cầu làm gì?
- Giáo viên vừa cắt vừa giảng giải.
- H2b: Cắt HCN có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.
- H2b hướng dẫn ta làm gì?
Bước 2: Cắt chữ T.
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ T. (H2b) theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ bỏ phần gạch chéo (H3a). Mở ra được chữ T như mẫu (H3b).
Bước 3: Dán chữ I, T.
- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mắt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.
- Giáo viên q sát, giúp đỡ hs còn lúng túng.
3- Nhận xét- Dặn dò.
- Nhận xét, tiết học.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết sau.
- Nhắc lại đề bài.
-  1 ô.
- Nửa trái và nửa phải giống nhau.
- HS quan sát và thực hành gấp theo.
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt HCN có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô ị được chữ I.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T. Kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu.
- Học sinh theo dõi.
- HS quan sát và trình bày vào vở một cách sáng tạo.
- Trưng bày theo bàn- q sát đánh giá lẫn nhau
Tự NHIêN Và Xã HộI
Phòng cháy khi ở nhà
I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí kho xảy ra cháy.
- Nêu được một số thiệt hại khi cháy gây ra.
- Giáo dục hs ó ý thức phòng cháy khi ở nhà. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- một số mẩu tin về các vụ hoả hoạn 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
- Kể tên những người thuộc họ nội, họ ngoại của em?
- Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
- GV nhận xét, đánh giá.................................................
B- Bài mới.
1- GV giới thiệu bài.
2- Khởi động: 
+ Em biết gì về các vụ hoả hoạn?
+ Nguyên nhân sảy ra cháy?
3- Hoạt động 1: Một số vật dễ cháy và lí do đặt chúng sa lửa.
* C ... nh lập được.
- Học sinh đọc đồng thanh, cá nhân theo yêu cầu của GV
- 2- 3 học sinh đọc trước lớp
- Tính nhẩm.
- Học sinh thực hiện trò chơi: 1 học sinh hỏi, 1 học sinh trả lời.
- Học sinh nêu ; Tính nhẩm
- Học sinh nhẩm k quả
- 4 học sinh thực hiện 
- Nêu kết luận
- 2 học sinh đọc bt
- Học sinh tự tóm tắt ra nháp và giải
- 1 học sinh giải b phụ - Nhận xét
- Hs thực hiện.
- HS thảo luận làm vào vở, 1 học sinh thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét bài.
- Nêu nhận xét
CHíNH Tả : (Nghe- viết)
Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. 
- Làm đúng Bt2 a/b Hoặc bài tập giáo viên soạn.
- GD ý thức giữ VSCĐ
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Cho HS thi tìm nhanh các từ có âm đầu s/ x.
- Gv cho điểm.....................................................
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- HDHS viết chính tả.
a) HDHS chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn thơ cần viết trong bài Cánh đẹp non sông.
- Gọi học sinh đọc thuộc đoạn thơ.
- HDHS nắm nội dung và cách trình bày.
+ Vì sao đất nước ta có nhiều cảnh quê hương rất đẹp?
+ Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa?
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?
- Gv đọc cho học sinh viết từ khó.
b) HDHS viết bài.
- GV cho học sinh ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Yêu cầu học sinh tự nhớ và viết bài.
c) Chấm, chữa bài.
- Gv đọc từng câu cho học sinh soát lỗi.
- Gv chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể.
3- HDHS làm bài tập.
Bài 2a.
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài.
- Gv nhắc lại yêu cầu của bài và yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho học sinh thi làm bài trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Gọi hs đọc các câu vừa điền.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc lòng các câu trong bài 2b.
- 3 học sinh thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Vì nhân dân ta luôn gìn giữ xây dựng quê hương.
- Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa:
- Các chữ đầu dòng thơ 6 cách lề 2 ô câu 8 cách lề 1ô.
- Học sinh viết bảng con.
- Hs thực hiện.
- Học sinh tự soát lỗi, sửa sai, ghi số lỗi.
- Điền vào chỗ trống ch hay tr .
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 3 hs thực hiện.
- 5 học sinh đọc.
Mĩ thuật:
Vẽ tranh: Để tài ngày nhà giáo Việt Nam
(GV chuyên dạy)
LUYệN Từ Và CâU
Ôn tập từ chỉ hoạt động. Trạng thái. So sánh
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ BT1.
- Biết thêm được một kiểu so sánh : So sánh hoạt động với hoạt động BT2.
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép vào câu Bt3.
- GD lòng say mê học Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học: 
- Kẻ BT 3 trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Kiểm tra làm miệng BT 2 của tiết TLVC tuần 11.
- GV nhận xét..
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a) Bài tập 1.
- Nêu yêu cầu của BT1.
- GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
- Chữa bài nhận xét.
- Yêu cầu thảo luận theo cặp để nêu cảm nhận về hoạt động của chú gà.
- Yêu cầu nêu trước lớp.
- GV nhận xét, đưa lời giải đúng.
b) Bài tập 2.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và đưa lời giải đúng, giới thiệu cách so sánh hoạt động với hoạt động.
c) Bài tập 3.
- Nêu yêu cầu của BT3?
- tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Xì điện
- HD cách chơi, tổ chớc cho học sinh chơi.
- Nhận xét phan thắng thua
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về xem lại BT vừa học.
- 3 Học sinh thực hiện: mỗi em làm 1 câu.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm bàivào vở
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm.
- Một số học sinh nêu truớc lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh chơi trò chơi theo hai nhóm nhóm nào có nhiều học sinh bị xì điện nhóm đó thua.
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
TOáN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán có một phép tính chia 8. Làm được các BT 1(1,2,3). 2 (1,2,3). 3, 4 SGK.
- GD HS lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 8
- Gv nhận xét, chấm điểm.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Thực hành.
Bài 1:- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Yêu cầu hs nêu kết quả.
- Củng cố bảng chia8, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 2: 
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Gv phổ biến cách chơi, luật chơi của trò chơi Tiếp sức.
- Tổ chức cho hs chơi
- Gv nhận xét, tuyên dương dãy thực hiện nhanh, đúng.
Bài 3: 
- Gọi hs đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt bài toán. 
- Yc hs giải toán.
Bài 4: 
- Bài yc gì?
- Yc hs thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Củng cố tìm 1/ 8 của một số
C. Củng cố- Dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò học thuộc lòng bảng chia8, c.bị bài sau.
- 2 học sinh thực hiện.
- Nhận xét
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Tính nhẩm
- Hs thực hiện .
- 4 học sinh thực hiện
- Cả lớp nhận xét.
- Đặt tính rồi tính.
- Lắng nghe
- Mỗi dãy cử 4 học sinh thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc.
- Hs thực hiện.
- 1 học sinh giải toán trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu
- Thảo luận và làm bài
TậP LàM VăN
Nói, viết về cảnh đẹp của đất nước
I. Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về một số sảnh đẹp đất nước ta dựa vào một bức tranh hoặc một tấm ảnh, theo gợi ý BT1.
- Biết viết lại được những điều vừa nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn, chú ý viết thành câu khoảng 5 câu.
- Tư duy sáng tạo.
- Tìm kiếm và sử lý thông tin.
- GD tình yêu QH, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh về cảnh đẹp đất nước
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Gọi học sinh kể câu truyện giờ trước
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn làm bài tập.
a) Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh để tranh sưu tầm lên bàn và giới thiệu 
- Gọi HS đọc các gợi ý.
-- Yc cả lớp quan sát tranh và giới thiệu trong nhóm 2
- Gọi học sinh nêu trước lớp
b) Bài tập 2.
- Tư duy sáng tạo.
- Tìm kiếm và sử lý thông tin.
- Nêu yc của bài.
- Gv giúp học sinh đỡ học sinh yếu, nhắc nhở học sinh cách trình bày, viết câu
- Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét , sửa câu sai
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét, biểu dương những học sinh đọc tốt.
- Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị cho tiết TLV tuần 13.
- 3-4 học sinh kể, nhận xét.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- HSthực hiện 
- Hs thực hiện.
- Học sinh lắng nghe nhận xét cho nhau
- Viết tích cực
- 2 Học sinh nói , nhận xét.
- học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh lắng nghe.
- 3- 4 học sinh thực hiện.
- Cả lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt
- Cả lớp bình chọn những bạn nói viết hay nhất.
Âm nhạc:
Học bài : Con chim non ( Dân ca Pháp)
(GV chuyên dạy)
Tự NHIêN Và Xã HộI
Một số hoạt động ở trường
I. Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như học tập, viu chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm củ HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
- Biết tham gia các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
- Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các miếng bìa ghi tên các môn học, sưu tầm tranh về các hoạt động ở trường.
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 b nhóm, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
- Nêu biện pháp phòng cháy? Nếu sảy ra cháy em sẽ làm gì?
-Nhận xét
B- Bài mới.
1- Gv giới thiệu.
2- Hoạt động 1: Các môn học và hoạt động học
+ ở trường em được học các môn học nào? 
- Chia lớp làm 8 nhóm mỗi nhóm thảo luận về hoạt động của hai môn học.
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét
- KL chung
3- HĐ 2: Tìm hiểu các hoạt động trong SGK
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu các hoạt động trong SGK
- Gọi trình bày
- NX đưa ra k luận chung
4- HĐ 3: Trò chơi đoán tên môn học
- HD 1 học sinh nêu k/ niệm môn học , hs kia đoán tên môn học
- Tổ chức cho hs chơi
- Nhận xét
C- Củng cố- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài.
- 2 hs trả lời , nx
- Nhắc lại đề bài.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Các nhóm thảo luận ghi k quả ra phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày
- nhóm khácnhận xét bổ sung.
- 4-5 học sinh thực hiện.
- HS q sát thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày, nx
- Theo dõi GV hướng dẫn
- 5 cặp lên chơi
- nhận xét
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 12
I. mục tiêu:
- Giúp học sinh kiểm điểm các hoạt động trong tuần 12
- Nắm được nội dung, nhiệm vụ tuần 13
- Giáo dục học sinh ý thức tập thể, tự quản.
II. chuẩn bị:
- nội dung buổi sinh hoạt
III. các nội dung sinh hoạt :
1- Kiểm điểm tuần 11
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt về các nội dung :
 + học tập + nề nếp
+ trực nhật + nói năng, c sử
 + mặc đồng phục + tham gia các hoạt động của lớp
 - Từ đó GV có hướng nhận xét:
+ học tập lớp có các bạn học tập chưa cố gắng nhe là : Tuấn, Hoàng, ThuB, Hoài..
 Chúng ta phải học tập các bạn như là : Bạn Khánh Huyền, Tuyền, Tuyến.
+ trực nhật vẫn còn bẩn như là tổ 1.
+ nề nếp vẫn có bạn đi học muộn như là bạn : Tuấn.
- Tuyên dương: Bạn Huyền, Tuyền, Tuyến.
- Phê bình: Tuấn, Linh, Hoàng, Hoài, ThuB chưa chú ý trong khi nghe giảng.
2- Phương hướng tuần 13
 - Phát huy những ưu điểm có trong tuần 11, khắc phục các khuyết điểm.
 - Tiếp tục phong trào thi đua giành nhiều điểm tốt để chào mừng ngày 20 tháng 11.
 - Tiếp tục phong trào “ Rèn chữ - Giữ vở”
3- Lớp đọc truyện đạo đức Bác Hồ:
 - Lớp đọc truyện.
 - Giúp học sinh nắm ND câu chuyện
 - Rút ra ý nghĩa câu chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA chuan L3 Dung.doc