Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Trương Á

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Trương Á

1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học

2. Kiểm tra TĐ: (15’)

- Gọi hs bốc thăm

- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi (7hs)

3. Ôn luyện về so sánh:(7’)

Bài 2: Gọi hs đọc đề - 2 hs đọc

- Hãy gạch 1 gạch dưới hình ảnh so sánh, gạch 2 gạch dưới từ so sánh

4. Mở rộng vốn từ: (8’)

Bài 3: - Gọi 1 Hs đọc câu văn

- Hãy nêu ý nghĩa của từ biển - Hs nói theo ý hiểu của mình

- Giải thích từ biển

Biển là 1 vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất nhưng chuyển nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng bạt ngàn trên một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá.

- 3 hs nhắc lại

- Yêu cầu hs làm bài - Hs tự viết vào vở

5. Củng cố, dặn dò:(2’)

- Gọi hs đặt câu có hình ảnh so sánh

- Nhận xét tiết học - Học sinh trình bày

 

docx 18 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Trương Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2021
Tập đọc:
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 * Kiến thức:- Đọc đúng rành mạch các đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút): trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HKI.
- Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (tốc độ khoảng 60 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
* Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi giữa các dấu câu, các cụm từ 
 Rèn kĩ năng đọc hiểu, viết 
* Thái độ : Yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi bài đọc
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu(1’): Nêu mục tiêu giờ học
2. Kiểm tra TĐ(15’) : 
- Gọi hs bốc thăm
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi (5hs)
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét
- Hs nhận xét bạn đọc
3. Viết chính tả:(15’)
- Gv đọc đoạn văn
- 1 hs đọc lại, cả lớp đọc thầm
- Giải nghĩa các từ khó: uy nghi, tráng lệ
- Hỏi: Đoạn văn tả cảnh gì?
- Hs trả lời câu hỏi
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài những chữ nào được viết hoa
- Yêu cầu hs tìm từ khó
- uy nghi, vươn thẳng
- Hs viết vào bảng
- Đọc viết vào vở
- Hs viết bài
- Soát lỗi. Chấm bài
4. Củng cố, dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học
- Về tập đọc tiếp các bài tập đọc để chuẩn bị cho tiết sau. 
Bổ sung
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................Kể chuyện:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (tiết 2)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức :- Đọc đúng rành mạch các đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút): trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HKI.
* Kĩ năng : Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ.
* Thái độ : Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc . Bảng ghi sẵn bài tập 2 và 3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học
2. Kiểm tra TĐ: (15’)
- Gọi hs bốc thăm
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi (7hs)
3. Ôn luyện về so sánh:(7’)
Bài 2: Gọi hs đọc đề
- 2 hs đọc
- Hãy gạch 1 gạch dưới hình ảnh so sánh, gạch 2 gạch dưới từ so sánh
4. Mở rộng vốn từ: (8’)
Bài 3: - Gọi 1 Hs đọc câu văn
- Hãy nêu ý nghĩa của từ biển
- Hs nói theo ý hiểu của mình
- Giải thích từ biển
Biển là 1 vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất nhưng chuyển nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng bạt ngàn trên một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá.
- 3 hs nhắc lại
- Yêu cầu hs làm bài
- Hs tự viết vào vở
5. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Gọi hs đặt câu có hình ảnh so sánh
- Nhận xét tiết học
- Học sinh trình bày
Bổ sung
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................Toán:
 CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức : - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài và chiều rộng ) 
 - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật 
* Kĩ năng : - Nhận biết cách tính chu vi hình chữ nhật và tính một cách thành thạo 
* Thái độ : - Yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học:- Thước thẳng, phấn màu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Hãy nêu đặc điểm của hình chữ nhật
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục tiêu giờ học
b. Công thức tính chu vi(10’)
- Ôn về chu vi các hình.
- Vẽ lên bảng hình tứ giác có độ dài các cạnh 6 cm, 7 cm, 8 cm, 9 cm và yêu cầu hs tính chu vi hình.
- Chu vi hình MNPQ 
 6 + 7 + 8 + 9 = 30 cm
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
- Tính độ dài các cạnh đó
-Tính chu vi hình chữ nhật:
- Vẽ lên bảng
 A B
 3 cm
 D 4cm C
- Yêu cầu hs tính chu vi của hình chữ nhật
- hình chữ nhật ABCD là:
 4 + 3 + 4 + 3 = 14 cm
- Khi tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân 2
- Cả lớp đọc quy tắc tính chu vi
- Viết là: (4 + 3) x 2 = 14 
3. Luyện tập:
Bài 1:(6’) - Nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài
- Yêu cầu hs nêu cách tính chu vi
Bài 2:(7’)
- Gọi hs đọc đề:
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chu vi mãnh đất chính là chu vi hình chữ nhật
- Yêu cầu hs làm bài
Bài 3:(6’)
- Yêu cầu hs tính sau đó so sánh hai chu vì và
chọn câu trả lời đúng
- 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Hs nhận xét bài trên bảng
- 1 hs đọc
- chiều dài = 35m, chiều rộng = 20m
Tính chu vi mảnh đất
- (35+20) x 2 = 110m
- HS làm ở bảng
- (63 + 31) x 2= 188m 
 ( 54 + 40) x2 = 188m
3. Củng cố dặn dò:(2’)
- Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì?
- Nhắc chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét
Bổ sung
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2021
Toán:
 CHU VI HÌNH VUÔNG 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4)
 - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông.
* Kĩ năng : - Thực hành vận dụng làm bài một cách thành thạo 
* Thái độ : - Yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học:- Thước thẳng, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :(5’)
- Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:(1’)
b. Xây dựng công thức tính chu vi hình vuông(10’) - Vẽ lên bảng
 A B
	3cm
 C 3cm D
- Yêu cầu hs tính chu vi
- Yêu cầu hs tính theo cách 3 + 3 + 3 + 3 thành phép nhân
- 3 là gì của hình vuông ABCD
- Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh như thế nào với nhau?
- Tính chu vi hình vuông là lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4
3. Luỵên tập:
Bài 1:(5’)- HS đổi chéo vở kiểm tra
Bài 2:(6’)
-Gọi hs đọc đề
-Khai thác đề
-Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài
- 2 hs nhắc
- Học sinh lắng nghe
- Hs thực hiện
3 + 3 + 3 + 3 = 12cm
- Chu vi hình vuông ABCD là: 3 x 4 = 12 cm
- 3 là cạnh của hình vuông
- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
-Hs làm bài
- Thực hiện
Ta lấy cạnh nhân 4
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng
- Nhận xét chấm chữa 
Đoạn dây dài là:
10 x 4 = 40 (cm)
 Đáp số: 40 cm
Bài3:(7’) Y/c hs quan sát hình vẽ
Muốn tính chu vi hình vuông ta cần biết gì?
-Phải biết chiều dài và chiều rộng.
- Hình chữ nhật tạo bởi 3 viên gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu?
- Chiều rộng hình chữ nhật chính là độ dài cạnh viên gạch hình vuông
- Chiều dài hình chữ nhật mới như thế nào so với cạnh của viên gạch hình vuông?
- Chiều dài hình chữ nhật gấp 3 lần cạnh của viên gạch hình vuông
- Yêu cầu hs làm bài
- Hs làm bài
Bài 4: (5’Yêu cầu hs làm bài
 Hs làm bài, nêu kết quả
4. Củng cố dặn dò:(2’)
- Yêu cầu hs nêu lại cách tính chu vi hình vuông
Học sinh thực hiện
Nhận xét tiết học.
Bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ:
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (tiết 3)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức :- Đọc đúng rành mạch các đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút): trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HKI.
Tìm các hình ảnh so sánh
 Điền được nội dung vào giấy mời
* Kĩ năng: Rèn đọc to và đọc hiểu. Luyện trình bày theo mẫu các loại giấy mời.
* Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Bài mới
1. Giới thiệu:(1’)
Nêu mục tiêu giờ học
2. Kiểm tra tập đọc:(15’)
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi
- 8 hs đọc
3. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu:
 Bài tập 2:(15’)
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Gọi hs đọc mẫu giấy mời
- Đọc giấy mời trên bảng
- Yêu cầu hs ghi nhớ nội dung của giấy mời như: Lời lẽ, ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày, tháng, năm
- Hs làm bài
- Gọi hs đọc bài làm
- Nhận xét chung
- Nhận xét bài của bạn.
4. Cũng cố, dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhận mẫu giấy mới để viết khi cần thiết.
Bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức:
 THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 1
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:Giúp học sinh nhớ lại những kiến thức đã học trong học kì qua.
* Kĩ năng: Rèn luyện những kĩ năng đã học một cách thành thạo.
* Thái độ: Yêu thích môn học . Giáo dục các em biết giữ lời hứa, tự mình làm lấy việc của mình . Yêu thương đồng loại và biết giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học : Cây hoa , các câu hỏi 
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động ( 5’): 
2. Trò chơi: Hái hoa dân chủ. ( 25’) 
- Giáo viên làm cây hoa ghi câu hỏi nội dung về các bài đã học. Trong đó còn có các bài hát về các chủ đề đã học: 
+ Em biết gì về Bác Hồ?
+ Tình cảm của Bác Hồ đối với ...  thực hiện.
-HS nêu theo thực tế ở địa phương mình.
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Nhận xét tiết học.
-2-3 HS nêu (mục “Bạn cần biết” SGK/69.)
Bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT + 
TUẦN 18
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức
- Đọc – hiểu bài: Âm thanh thành phố – Trả lời câu hỏi
2. Kĩ năng
- Làm tốt các bài tập, viết đúng chính tả bài: Âm thanh thành phố. Viết thư ngắn (khoảng 5 – 7 câu) cho bạn hoặc một người than ở xa kể những điều em biết về nơi mình đang sống. 
3. Thái độ
- Có ý thức học tập tốt
II.Đồ dùng dạy học
- SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Luyện đọc
I. Đọc hiểu bài : Âm thanh thành phố – Trả lời câu hỏi 
1- Niềm mê say âm nhạ c của Hải có từ khi nào? Đáp án: B
2- Sự náo nhiệt, ồn ã của thủ đô được thể hiện qua những âm thanh nào ? Đáp án: C
3- Âm nhạc đã giúp Hải cảm thấy thế nào ? Đáp án: C
II. Viết chính tả: Âm thanh thành phố
III. Luyện từ và câu
1. Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong câu sau. Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thủ đô.
2. Trường hợp nào sau đây cần thêm dấu phẩy để câu rõ nghĩa ?” Câu C : 
- Một cậu bé cứ say sưa ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú.
IV. Tập làm văn. 
- Viết thư ngắn (khoảng 5 – 7 câu) cho bạn hoặc một người than ở xa kể những điều em biết về nơi mình đang sông. 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét
- Thực hiện
- 1em đọc bài. 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày
- Nhận xét.
- Nghe viết vào vở
-Thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét.
- Xác định yêu cầu
- Viết vào vở.
Bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2021
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức :- Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. (bài 1, 2 (cột 1, 2, 3); 3, 4)
* Kĩ năng : thực hành làm một cách thành thạo 
* Thái độ : Yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ(5’):
- Yêu cầu hs tính 48 x 6 124 x 7
Tính chu vi khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 89m và hơn chiều rộng 23m
- 2 hs lên bảng
- 1 hs lên bảng, cả lớp tính vào bảng con
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu(1’) Nêu mục tiêu giờ học.
2 Luyện. tập:
Bài 1(6’) : Yêu cầu hs làm vào SGK
 GV nhận xét .
- Hs nêu miệng 
Bài 2: (7’) Y/ c làm bài
- 2 hs lên bảng, cả lớp làm bài
- Yêu cầu 1 số hs nêu cách tính
* Cột 4,5 HS khá, giỏi làm 
Bài 3:(7’) Gọi 1 hs đọc đề
- Hãy nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
Chữa bài nhật xét 
- 1 hs lên bảng cả lớp làm vào vở
Giải
Chu vi mảnh vườn là:
(100 + 60 ) x 2 = 320 (m)
ĐS: 320 m
Bài 4: (8’)- Y/ c hs đọc đề
- Hỏi: Bài toán cho ta biết gì?
- Hs nêu
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết sau khi đã bán 1/3 số vải thì còn lại bao nhiêu mét vải ta phải biết gì?
- Yêu cầu hs làm bài
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
* Bài 5(5’)
HS khá giỏi làm bài 5
- HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu hs làm bài
- 3 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
3. Củng cố(2’)
Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì
Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 
Học sinh trình bày.
Bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************** 
CHÍNH TẢ:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (tiết 7)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:- Đọc đúng rành mạch các đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút): trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HKI.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. 
* Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn các bài HTL
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Kiểm tra HTL:(15’)
- Gọi hs bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi
- 10 hs đọc
- Nhận xét, cho điểm
3. Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy (20’)
- Gọi hs đọc yêu cầu 
 - Yêu cầu hs làm bài
- Hs làm vào vở, bảng
Người nhút nhát
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ :
- Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm.
Mẹ ngạc nhiên :
- Sao con lại nói thế ?
Cậu bé trả lời :
- Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt lấy tay con.
- Gọi hs đọc đoạn văn.
- Hs nhận xét
4. Củng cố, dặn dò(2’)
- Nhắc chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học
Bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT + 
TUẦN 18
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức
- Đọc – hiểu bài: Âm thanh thành phố – Trả lời câu hỏi
2. Kĩ năng
- Làm tốt các bài tập, viết đúng chính tả bài: Âm thanh thành phố. Viết thư ngắn (khoảng 5 – 7 câu) cho bạn hoặc một người than ở xa kể những điều em biết về nơi mình đang sống. 
3. Thái độ
- Có ý thức học tập tốt
II.Đồ dùng dạy học
- SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Luyện đọc
I. Đọc hiểu bài : Âm thanh thành phố – Trả lời câu hỏi 
1- Niềm mê say âm nhạ c của Hải có từ khi nào? Đáp án: B
2- Sự náo nhiệt, ồn ã của thủ đô được thể hiện qua những âm thanh nào ? Đáp án: C
3- Âm nhạc đã giúp Hải cảm thấy thế nào ? Đáp án: C
II. Viết chính tả: Âm thanh thành phố
III. Luyện từ và câu
1. Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong câu sau. Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thủ đô.
2. Trường hợp nào sau đây cần thêm dấu phẩy để câu rõ nghĩa ?” Câu C : 
- Một cậu bé cứ say sưa ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú.
IV. Tập làm văn. 
- Viết thư ngắn (khoảng 5 – 7 câu) cho bạn hoặc một người than ở xa kể những điều em biết về nơi mình đang sông. 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét
- Thực hiện
- 1em đọc bài. 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày
- Nhận xét.
- Nghe viết vào vở
-Thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét.
- Xác định yêu cầu
- Viết vào vở.
Bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHIỀU
Tập làm văn:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Theo đề chung của Trường)
******************************
Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Theo đề chung của Trường)
****************************
SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu:
Kiến thức : - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 18
 -Biết sinh hoạt theo chủ đề văn hóa văn nghệ.
Kĩ năng : - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế trong tuần tới
 -Nắm được công việc tuần tới
 - Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đồ dung dạy học: 
 - Giáo viên : các ý kiến và phương hương tuần tới
 - Học sinh : Các báo cáo, số tay ghi chép. Bài hát,
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2.Hoạt động 1 : Đánh giá hoạt động trong tuần.
c.-Ý kiến giáo viên
+ Ghi nhận: Duy trì nề nếp ôn bài tốt.
- Tham gia TD đầu, giữa giờ; ca múa hát sân trường
-Ôn tập tốt.
-Các tổ làm VS lớp nhanh, tốt.
-Duy trì nề nếp học tập, truy bài đầu giờ.
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+ Tồn tại: Quên sách, vở... đồng phục thẻ dục chưa đều
*Yêu cầu hs rút kinh nghiệm, phấn đấu thực hiện tốt hơn trong tuần tới.
3. Hoạt động 3: Phương hướng tuần tới:
-Thảo luận: Đề ra phương hướng tuần tới.
-GV kết luận, chốt lại ND cần th.hiện:
+ Học chương trình tuần 19 
+Thi đua làm bài tốt, trình bày bài sạch sẽ 
+Duy trì nề nếp học tập, truy bài đầu giờ.
+Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học
+Tham gia thể dục, múa hát sân trường	
+ Củng cố và nâng cao nền nếp vở sạch chữ đẹp.
+Thực hiện tốt hơn nữa việc giữ gìn vệ sinh cá nhân và VS trường lớp.
+ Thường xuyên luyện đọc hay, viết đẹp 
Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ.
 Vui chơi, văn nghệ
* Nhận xét tiết sinh hoạt
-Hát
a.- Lần lượt các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các mặt trong tuần của tổ mình. Đề nghị lớp biểu dương 1 số bạn
b.- Lớp trưởng báo cáo tổng kết.
-Bình bầu thi đua; đề nghị cá nhân, tổ được khen.
- Thảo luận nhóm đề ra hướng phấn đấu trong tuần tới
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe và đưa ra ý kiến đề xuất
- Hưởng ứng thi đua thực hiện tốt công tác tuần 19
-Hát 1 số bài hát đã học, theo chủ điểm
Bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_truong_a.docx