Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 18: Ôn tập học kì I - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 18: Ôn tập học kì I - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

Kết hợp trong bài

- GV nêu yêu cầu của tiết học

- Kiểm tra số học sinh cả lớp .

- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc .

- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .

- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.

- Nhận xét đánh giá.

- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

*Nêu yêu cầu của BT

a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:

-GV đọc một lần đoạn văn “ Rừng cây trong nắng"

- Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.

- Giải nghĩa một số từ khó: uy nghi , tráng lệ

- Giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả .

+ Đoạn văn tả cảnh gì ?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài ghi phát hiện những từ dễ viết sai viết ra nháp để ghi nhớ .

b) Đọc cho học sinh viết bài.

-Đọc cho hs soát lỗi

c) Thu vở kiểm tra, chữa bài.

-Nhận xét lỗi chung

Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã học, giờ sau KT

 

doc 30 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 18: Ôn tập học kì I - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Lừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018
Tập đọc
Tiết 52: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 1)
I.Mục đích yêu cầu:
-Ôn tập đọc -HTL
-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút);trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI.
-Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc + câu hỏi
III.Các hoạt động dạy- học:
TG
 Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
17’
15’
2’
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu 
2. Ôn luyên tập đọc HTL
3. Bài tập
Bài 2:
4. Củng cố - dặn dò
- Kết hợp trong bài
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- Kiểm tra số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
*Nêu yêu cầu của BT
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
-GV đọc một lần đoạn văn “ Rừng cây trong nắng" 
- Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- Giải nghĩa một số từ khó: uy nghi , tráng lệ 
- Giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả .
+ Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài ghi phát hiện những từ dễ viết sai viết ra nháp để ghi nhớ .
b) Đọc cho học sinh viết bài.
-Đọc cho hs soát lỗi
c) Thu vở kiểm tra, chữa bài. 
-Nhận xét lỗi chung
Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã học, giờ sau KT
- HS lần lượt bốc thăm
- HS đọc bài
- HS TLCH
- 1HS đọc yêu cầu và đoạn văn
- Lắng nghe GV đọc bài.
- 2 em đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm.
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó.
+ Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
- Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết sai ra nháp để ghi nhớ: uy nghi, vươn thẳng, xanh thẳm, ...
- Nghe - viết bài vào vở .
- Soát bài ghi số lỗi ra ngoài lề vở.
IV:Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................. 
Kể chuyện
Tiết 53: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 2) 
I. Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục ôn luyên tập đọc HTL
-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút);trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI.
-Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2)
-Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGKTV3
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học:
TG
 Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
18’
9’
9’
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn luyên tập đọc HTL
3. Bài tập
Bài 2:
-Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn 
Bài 3: 
-Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ
- Kết hợp trong bài
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- Thực hiện như tiết 1:
+ Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
+ Gọi HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
+ GV nhận xét,đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nến dùng để làm gì?
- GV giải nghĩa từ: 
+ nến (vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi gọi là sáp hay đèn cầy)
+ dù: (vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển)
- Cho HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
- GV gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau:
+ Những thân cây tràm - Những cây nến
+ Đước - cây dù
- Nêu yêu cầu: Gạch một gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau
- Gọi HS đọc câu văn
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển
- GV chốt lại và giải thích
- Yêu cầu HS nhắc lại và làm BT vào VBT
- HS lần lượt bốc thăm
- HS đọc bài
- HS TLCH
- 1HS đọc yêu cầu và đoạn văn
-Đọc yêu cầu
-Nghe
- HS làm bài, phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu
- Đọc câu văn
- HS phát biểu ý kiến
Từ biển trong câu (từ trong biển lá xanh rờn ) không còn có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt TĐ mà chuyển thành nghĩa 1 tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên 1 diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đứng trước 1 biển lá.
- HS nhắc lại
- Làm bài vào VBT
2’
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS tiếp tục luyện đọc
- Chuẩn bị bài sau
IV:Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
Toán
Tiết 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: 
-Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi HCN
-Vận dụng quy tắc tính chu vi HCN ( biết chiều dài, chiều rộng)
-Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
II. Chuẩn bị:Thước kẻ, phấn màu, hộp đồ dùng toán, thẻ nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :	
TG
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
A.KTBC
-Nêu đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật ?
+ Nêu 1 số đồ vật có dạng HV, HCN?
- NX – đánh giá
- HSTL - NX
35’
1’
B. Bài mới
1.GTB
-GTB- ghi bảng
-HS nghe
15’
2.Xây dựng công thức tính chu vi HCN
- Ôn tập tính chu vi các hình
- GV vẽ hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là : 6 cm, 7cm, 8 cm, 9 cm.
-HS tìm và nêu cách tính
 chu vi của hình tứ giác 
( 6 + 7 + 8 + 9 = 30 cm)
+ Vậy muốn tính chu vi của 1 hình tứ giác ta làm ntn?
- HSTL
-Tính chu vi HCN
- Vẽ lên bảng HCN: ABCD có AC: 3cm, CD: 4cm 
- Y/c hs suy nghĩ tìm ra cách giải khác? 
- Quan sát
- HS tính, nêu cách tính
- HS suy nghĩ và nêu cách tính
- Chu vi của HCN: ABCD
C1( 4 + 3 + 4 + 3 = 14)
C2: ( 4 x 2 + 3 x 2 )= 14
C3: (3 + 4) x 2 = 14
+ Trong 3 cách tính cách nào nhanh nhất?
+ Chu vi của HCN: ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh CR và 1 cạnh CD?
-HSTL:Cách 3
-Gấp 2 lần tổng của CD và CR
+ Vậy muốn tính chu vi của HCN: ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2
- HS nêu lại
 ->Kết luận: Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
- Nêu quy tắc (SGK)
Lưu ý: số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo
17’
3. Luyện tập: 
Bài 1:Tính chu vi HCN
a) CD: 10 cm CR: 5 cm
- Nêu y/c bài toán
- Y/c hs làm bài
- Gọi hs đọc bài - NX đánh giá
- Y/c hs nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN?
- Đọc đề bài
- 2 hs lên bảng làm 
- đọc bài
- HS nêu
Bài 2: 
CD: 35 m CR: 20 m
Tính chu vi?
- Gọi hs đọc đề bài
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Chu vi mảnh đất chính là chu vi HCN.
- Y/c hs làm bài - chữa bài
- Đọc đề bài
- Phân tích đề
- HS làm bài
- Đọc bài - NX
Bài 3: 
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi ghi Kq của mình lựa chọn.
+ Muốn biết đáp án nào đúng ta phải làm gì?
* Lưu ý: có 2 cách và chọn cách tính nhanh nhất
- Đọc y/c
- Thảo luận nhóm đôi và ghi đáp án chọn (Đ/a: c)
- Giơ thẻ và giải thích
 2’
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- CBBS: chu vi hình vuông
IV. Rút kinh nghiệm:
Thủ công*
Tiết 18: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (T2)
I. Mục tiêu:
1.KT: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
2.KN: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
3.TĐ: Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ
II. Chuẩn bị:
-Mẫu chữ VUI VẺ
-Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
	Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
 3’
 1’
32’
2’
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. GTB 
2. .Thực hành
3. Củng cố -Dặn dò:
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- GTB- Ghi bảng
- GV yêu cầu học sinh nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ "VUI VẺ"?
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình
Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VE và dấu hỏi
Dán thành chữ VUI VẺ.
- Yêu cầu hs thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- GV nhắc học sinh dán các chữ cho cân đối, đều, phẳng, đẹp. Muốn vậy, cần dán theo đường chuẩn, khoảng cách giữa các chữ cái phải đều. Dấu hỏi dán sau cùng, cách đầu chữ E nửa ô.
- Y/cầu HS trưng bày SP theo N 4
- NX - Đánh giá
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau
- HS nêu
+ B1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi
+ B2: Dán thành chữ vui vẻ.
- HS nghe
- HS thực hành cắt, dán chữ
- Trưng bày SP
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
Tin học
GV chuyên dạy
Hướng dẫn học
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu
- Hoàn thành bài tập trong ngày
- Vận dụng quy tắc tính chu vi HCN ( biết chiều dài, chiều rộng). Chu vi hình vuông 
( độ dài cạnh x 4). 
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật, hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông.
 II. Đồ dùng dạy học: Vở Cùng em học Toán
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
A.KTBC
-Nêu đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật ?
+ Nêu 1 số đồ vật có dạng HV, HCN?
- NX – đánh giá
- HSTL - NX
35’
1’
B. Bài mới
1.GTB
2. HD
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
-GTB- ghi bảng
-Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
Bài 1:Nêu qui tắc tính chu vi HCN và vận dụng làm bài
a.Y/c hs nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN?
b. Nêu y/c bài toán
- Y/c hs làm bài
 CD: 5 cm
 CR: 4 cm
- Gọi hs đọc bài - NX đánh giá
-Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng ( cùng đơn vị đo ) rồi nhân với 2
- Đọc đề bài
- 1 hs lên bảng làm - đọc bài
- Chu vi HCN có chiều dài 5 cm, chiều rộng 4 cm là ( 5 + 4 ) x 2 = 18 (cm)
- HS nhận xét
Bài 2: Nêu qui tắc tính chu vi HV và vận dụng làm bài
a.Y/c hs nhắc lại quy tắc tính chu vi HV?
b. Nêu y/c bài toán
- Y/c hs làm bài
 CD: 5 cm
 CR: 4 cm
- Gọi hs đọc bài - NX đánh giá
-Muốn tính chu vi HV ta lấy độ dài một cạnh rồi nhân với 2
- Đọc đề bài
- 1 hs lên bảng làm - đọc bài
- Chu vi HV có cạnh 6 cm là 
6 x 4 = 24 (cm )
- HS nhận xét 
Bài 3: 
Bài 4: 
Vận dụng qui tắc để giải toán có lời văn
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi hs đọc bài làm
- NX - chữa bài
Cạnh
Chu vi HV
5m
5 x 4 = 20 (m)
7cm
7 x 4 = 28 (cm)
6dm
6 x 4 =24 ( dm)
+ Nêu cách tính chu vi HCN, HV? 
- Gọi hs đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Y/c hs làm bài 
- NX- đánh giá 
- 2 hs lên bảng làm
- Đọc b ... trong ngày
-Vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông để giải các bài toán có liên quan. Củng cố về xem đồng hồ.
- GD các em yêu thích toán học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Vở cùng em học Toán
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
ND và MT
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
35’
A. Kiểm tra
B. Bài mới
2’
10’
22’
1.GTB
2.HD
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
- GTB-ghi bảng
-Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
- Nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa
-HS nghe
- HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- Đọc BT, làm bài – chữa
Bài 1
-HS đọc đề bài
- HS làm bài, chữa bài
- GV nhận xét
-HS đọc đề bài
- HS làm bài, chữa bài
- Nhận xét 
 37 206 
 x 6 x 3
 222 618
 576 7 685 5
 16 82 18 137
 2 35
 0
Bài 2:
-HS đọc đề bài
a.Cho HS đochiều dài, chiều rộng của HCN và HV
b. Cho HS làm bài chữa bài
- GV nhận xét
-HS đọc đề bài
a. HS đo cạnh HCN
AD = 2 cm AB = 5cm
Cạnh HV = 3 cm
b. Chu vi hình chữ nhật ABCD là
 ( 2 + 5 ) x 2 = 14 ( cm )
Chu vi hình vuông MNPQ là
 3 x 4 = 12 ( cm )
- Nhận xét
Bài 3
-HS đọc đề bài
- Cho HS quan sát đồng hồ và đọc giờ
- GV nhận xét
-HS đọc đề bài
- 3 HS quan sát và đọc giờ
- Đồng hồ chỉ 4 giờ 10 phút
- Đồng hồ chỉ 5 giờ kém 5 phút
- Đồng hồ chỉ 9 giờ 5 phút
2’
Bài 4:
3.Củng cố - dặn dò:
-HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-Cho HS làm bài
- Gọi 1HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
-HS đọc đề bài
- HS nêu
-HS làm bài, chữa bài
- 1 HS lên chữa bài
Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 126 : 3 = 42 (m )
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: ( 126 + 42 ) x 2 = 336 (m)
 Đáp số: 336 m 
- Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2019
Mĩ thuật
GV chuyên dạy
Tập làm văn
Tiết 18: KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN)
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra viết chính tả và tập làm văn của HS.
- HS viết đúng chính tả, trình bày đúng , đẹp.(tốc độ khoảng 60 chữ/15 phút).
- HS viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 – 10 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.
II. Chuẩn bị:
- GV : Đề kiểm tra của tổ
- HS : Ôn bài.
III. Các hoạt động dạy - học
1. GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ của tiết học.
2. GV đọc cho HS viết bài Chính tả
* Chính tả (nghe - viết) (15 phút) : 
- Nghe-viết: 
* Tập làm văn (25phút)
- HS làm bài
3. Thu bài:
- Chấm điểm theo đáp án.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 90: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ I )
I. Mục tiêu:
Tập trung vào việc đánh giá:
-Biết nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học; bảng nhân,chia đã học.
-Biết nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần), chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số chia hết; tình giá trị của biểu thức.
-Tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật.
-Giải toán có hai phép tính.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề bài của tổ 
III. Các hoạt động dạy – học :
1. GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ của tiết học :
2. GV phát đề cho HS.
- HS làm bài .
- HS thu bài.
3. Thu bài , chấm theo đáp án..
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 36: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1.KT-HS nêu được tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
-Biết thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với con người.
2.Kĩ năng sống:
-Phân tích và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sóng trong rác tới sức khỏe con người.
-Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.
3.TĐ-Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Tranh SGK
- Tranh sưu tầm về rác thải gây ô nhiễm môi trường, cảnh thu gom rác, xử lý rác thải.
III. Các HĐ dạy- học:
TG
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
 5’
A. KTBC:
- NX - đánh giá kq học tập môn TNXH kì 1
- HS nghe
35’
 1’
32’
17’
B. Bài mới:
1.GTB
2.HD
HĐ1:Thảo luận nhóm đôi
- GTB - ghi bảng
*Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm & tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
* B1: Thảo luận nhóm đôi
- Y/c các nhóm quan sát H1,2 (68)
theo ND bài tập 1-Câu hỏi 1,2(SGK)
* B2: Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
+ Nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khỏe con người?
-Quan sát tranh - TLCH
- HS trình bày - bổ sung
- HS nêu
-> KL: Mục bóng đèn tỏa sáng (SGK)
- HS đọc
15’
HĐ2: Làm việc theo cặp
* B1: từng cặp q/s H4,5,6 (SGK) trao đổi theo nội dung (SGK)
*Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng, những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
* B2: Gọi 4 nhóm TB - Y/c nhóm khác bổ sung.
+ Cần làm gì để giữ VS nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách sử lý rác thải ở địa phương em?
-> KL: Rác thải có thể sử lý theo 4 cách:
+ Chôn - ủ ( để bón ruộng)
+ Đốt - tái chế
- Đọc y/c - trao đổi ghi Kq
- Trình bày - bổ sung
- HSTL
- HS theo dõi - nhắc lại
2’
3. Củng cố - DD
-> Giáo dục HS (liên hệ)
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài 
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
Âm nhạc+
TẬP BIỂU DIỄN
I. Mục tiêu:
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
- HS trình bày những kiến thức đã học trong học kì I.
- Khuyến khích HS sự tự tin khi trình bày các bài hát.Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học.
- GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em.
II. Chuẩn bị: Nhạc cụ
III. Hoạt động dạy học:
T/g
ND và MT
HĐ của GV
HĐ của HS
2’
2’
32’
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
2’
* Tập biểu diễn:
3. Củng cố – dặn dò:
-GV ghi nội dung
-GV hướng dẫn
-Mỗi HS sẽ trình bày hai bài hát, một bài đơn ca, một bài hát theo tổ:
-Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn một bài hát đã học và lên trình bày trước lớp.
Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ hoạ hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp.
-Trình bày theo tổ, tổ trưởng sẽ chọn bài hát và bắt nhịp cho các bạn cùng trình bày.
- HS trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ hoạ hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp.
-Khuyến khích HS sự tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em
nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học.
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
-HS ghi bài
-HS ghi nhớ cách trình bày.
- HS trình bày.
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể 
SINH HOẠT LỚP. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM
HOẠT ĐỘNG 2: LÀM BƯU THIẾP CHÚC TẾT, LÀM HOA GIẤY
I. Mục tiêu :
 - Học sinh kiểm điểm trong tuần.
 - Học sinh đưa ra được phương hướng cho tuần sau.
- Hướng dẫn HS biết làm bưu thiếp chúc Tết (hoặc làm hoa giấy) để chúc, tặng bạn bè, người thân... nhân dịp năm mới.
II. Công việc chuẩn bị :
- Sổ theo dõi
- Giấy thủ công, giấy vẽ, bút màu.
- Các loại bưu thiếp cũ
III. Các hoạt động động dạy học:
T/g
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
10’
1. Ổn định
2. Kiểm điểm tuần 18
- Lớp trưởng nhận xét những ưu, khuyết điểm trong tuần
- GV nhận xét
- Nêu phương hướng tuần sau
- Lớp hát 1 bài
- HS theo dõi
- Nêu ý kiến
- HS theo dõi
25’
2. Sinh hoạt theo chủ điểm: Ngày Tết quê em
a. Văn nghệ
- Cho HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ
- HS biểu diễn
b. Làm bưu thiếp chúc Tết
- Cho HS làm theo nhóm
+ Chọn kích cỡ bưu thiếp theo ý thích (hoặc theo bưu thiếp mẫu)
+ GV hướng dẫn trình bày trang đầu bưu thiếp
+ Trang giữa bưu thiếp: viết những lời chúc mừng.
- HS làm theo nhóm
+ Chọn kích cỡ bưu thiếp
+ Trình bày trang đầu: Dùng bút màu trang trí đường diềm. Bên trong diềm có thể tự vẽ, tô màu hoặc cắt, xé dán bằng giấy màu hay cắt những hình ảnh mà em thích.
Viết chữ: “Chúc mừng năm mới” bằng cỡ chữ to, đậm, cân đối với kích cỡ của bưu thiếp. Viết chữ “Xuân Ất Mùi: bằng cỡ chữ nhỏ hơn.
+ Viết lời chưc mừng ở trang giữa.
- HS trong nhóm giúp nhau hoàn thành sản phẩm và tập nói lời khi trao tặng bưu thiếp.
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- GV cùng HS nx, bình chọn
- HS trưng bày
2’
3. Tổng kết
 -Đánh giá
- Nhận xét ‎ thái độ của HS
- VN tập làm bưu thiếp hoặc hoa giấy tặng bạn bè, người thân trong dịp Tết.
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
Hướng dẫn học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
I.Mục đích yêu cầu:
- Hoàn thành bài tập trong ngày
- Ôn về các từ ngữ chỉ sự vật và từ chỉ hoạt động.
- Ôn tập về so sánh và đặt câu với các thành ngữ vừa tìm được.
- Luyện tập giới thiệu về quê hương em cho một người bạn ở xa và mời bạn đến thăm. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Vở Cùng em học TV
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
ND và MT
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
35’
A. Kiểm tra
B. Bài mới
2’
32’
2’
1.GTB
2.Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
Bài 1: 
Bài 2
Bài 3
3.Củng cố - dặn dò:
- GTB- ghi bảng
- Hoàn thiện bài buổi sáng (nếu có) và làm các BT 
- GV quan sát giúp đỡ
Đọc các câu thơ sau:
 Cậu Mèo đã dạy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng.
 Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.
-Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào.
- Gọi 4 HS lên chữa bài
-HS đọc đề bài
- Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về quê hương em cho một người bạn ở xa và mời bạn đến thăm. 
- HS làm bài 
- Gọi 2 – 3 HS đọc bài
- GV nhận xét, đánh giá
-Nhận xét tiết học 
-VN ôn bài
-HS nghe
- Hoàn thiện bài
-Đọc yêu cầu
-Làm bài - chữa
a. Các sự vật và con vật đó là Mèo, tre, mây và các sự vật và con vật: Mèo gọi bằng cậu, tre gọi bằng chị, mây gọi bằng nàng.
b. Các từ chỉ hoạt động đó là: dạy, rửa, nghiêng nghiêng, chải, ghé, soi.
-Đọc yêu cầu
-Làm bài - chữa
- 4 HS lên chữa bài
a.- Đẹp như tiên. - Đỏ như son.
- Xanh như tàu lá.
- Đen như than
b. Em bé vừa ốm dậy trông xanh như tàu lá.
- HS đọc đề bài
- Quê em ở nông thôn hay thành phố?
- Cảnh vật đáng chú ý nhất ở đó là gì?
- Món ăn đặc biệt nhất ở đó là gì?
- Nếu bạn tới thăm, em sẽ đưa bạn đi những đâu?
- HS làm bài theo gợi ý
- 2 – 3 HS đọc bài
- HS nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
Ý kiến của người kiểm tra BGH kí duyệt	 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_18_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2.doc