Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Giáo viên: Đinh Thị Hà

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Giáo viên: Đinh Thị Hà

Tập đọc - Kể chuyện:

Người mẹ

 A/ Mục tiêu - TĐ : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật

 - Hiểu ND : Người mẹ rất yêu con . Vì con người mẹ có thể làm tất cả.

 -KC : Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai

 - GDHS biết yêu quý mọi người trong gia đình.

Các KNS cơ bản được GD :Ra Quyết định, giải quyết vấn đề .

 Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân .

 B / Chuẩn bị Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 C/ Các hoạt động dạy - học :

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Giáo viên: Đinh Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 
Tập đọc - Kể chuyện: 
Người mẹ
 A/ Mục tiêu - TĐ : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật
 - Hiểu ND : Người mẹ rất yêu con . Vì con người mẹ cĩ thể làm tất cả.
 -KC : Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai
	 - GDHS biết yêu quý mọi người trong gia đình.
Các KNS cơ bản được GD :Ra Quyết định, giải quyết vấn đề . 
 Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân .
 B / Chuẩn bị Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
 C/ Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng 
- Nêu nội dung bài đọc ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới: 
a): Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng .
b) Luyệnđọc: 
* Giáo viên đọc mẫu toàn bài .
- Giới thiệu về nội dung bức tranh .
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- H/dẫn HS đọc từng câu trước lớp và theo dõi để sửa chữa cho những em phát âm sai. 
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp (1 -2 lượt )
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp ,.
- Giúp HS hiểu các từ mới ở phần chú giải trong sách giáo khoa (hớt hải , vội vàng , hoảng hốt ).
- êu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc. 
d) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
*Yêu cầu HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi :
-Hãy kể vắn tắt câu chuyện xảy ra ở đoạn 1 ? 
–Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà 
–Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ï ?
-Thái độ của thần chết như thế nào? khi thấy người mẹ (2HS đọc to đoạn 4 )
-Người mẹ trả lời như thế nào ? 
*Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài suy nghĩ để chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện .
-Chốt lại như sách giáo viên : Người mẹ có thể làm tất cả vì con .
 c) Luyện đọc lại : 
- GV đọc lại đoạn 4.
 *Yêu cầu học sinh tự hình thành các nhóm mỗi nhóm 3 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện để đọc diễn cảm đoạn 4 .
- chia nhóm (mỗi nhóm 6 em) phân vai theo các nhân vật để đọc lại toàn bộ câu chuyện .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
­) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Các em sẽ kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cầm sách đọc)
- Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai (Cứ mỗi lượt kể là 6 em đóng các vai).
-Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
-GV cùng lớp bình chọn nhóm, CN kể hay nhất 
 d) Củng cố dặn dò 
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học bài xem trước bài 
“ Mẹ vắng nhà ngày bão “ 
- học sinh lên bảng đọc bài ,trả lời ND.
- Một học sinh nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp quan sát và khai thác tranh .
- Đọc nối tiếp từng câu (chú ý phát âm đúng các từ : hớt hải, hoảng hốt....
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn 4 trong bài (1-2lượt ), giải nghĩa các từ : hoảnghốt, hớt hải, vội vàng (chú giải SGK) 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm 
- 4 đại diện 4 nhóm nối tiếp đọc 4 đoạn .
- Một học sinh đọc lại cả bài .
*Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2 , 3 và 4 của bài 
-Bà mẹ thức mấy đêm ròng trực đứa con khi thức dậy thấy đứa con chỉ đường cho bà .
-Mẹ chấp nhận các yêu cầu bụi gai : Ôm ghì buốt giá .
-Bà khóc đến nỗi hòn ngọc .
- Ngạc nhiên khoong hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. 
- Mẹ nói rằng vì bà là mẹ- người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đòi trả con cho mình .
-Cả lớp đọc thầm bài văn, trao đổi chọn ý đúng nói lên ND câu chuyện: cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 3 (Người mẹ có thể làm tất cả vì đứa con).
-Lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
-Các nhóm (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4.
-Các nhóm tự phân vai ( Người dẫn chuyện ,người mẹ , thần bóng đêm , thần hồ nước , bụi gai , thần chết) và đọc lại truyện.
- Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay 
-Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học .
- Dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, tự lập nhóm và phân vai, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay nhất 
-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .
Toán : 
Luyện tập chung
 A/ Mục tiêu : - Giúp học sinh biếtà các phép tính về cộng , trừ , nhân , chia số có 3 chữ số , bảng nhân chia đã học, Giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị)
-GDHS yêu thích học toán
 B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 4 .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi 2HSlên bảng làm BT
- KT vở 1 số em.
-Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài .
-Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả 
-Gọi 3 học sinh lên tính mỗi em một cột .
-Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
-Muốn tìm thừa số , só bị chia chưa biết ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm trên bảng con.
+Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3 -Yêu cầu một em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS nêu cách tính và tính .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Gọi 2HS lên bảng tính .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề 
-Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải 
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Gọi học sinh khác nhận xét
-Nhận xét, chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia số có 3 chữ số  ?
*Nhận xét đánh giá tiết học , dặn dò.
Hai học sinh lên bảng sửa bài .
HS nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Một em đọc đề bài .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột . 
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Đổi chéo vở để KTbài cho nhau.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
 - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 
- Ta lấy thương nhân với số chia .
 -Hai học sinh lên bảng thực hiện. Lớp lấy bảng con ra để làm bài. 
- 1HS đọc yêu cầu bài..
-Nêu cách thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Cả lớp tự làm bài vào vở, 2HS lên bảng giải.
-Học sinh nhận xét bài bạn, chữa bài
- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm .
- Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài .
- HS nhận xét.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học bài và làm bài tập .
 Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tập đọc : 
Ông ngoại
 A/ Mục tiêu : - Biết đọc đúng các kiểu câu , bước đầu phân biệt được lời nười dẫn truyện với lời nhân vật.
-Hiểu ND :Oâng hết lòng chăm lo cho cháu , cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưởng cửa trường tiểu học.
-GDHSbiết thương yêu những người thân trong gia đình.
 Các KNS cơ bản được GD :-Giao tiếp trình bày suy nghĩ .
Xác định giá trị .
 B/ Chuẩn bị : -Tranh ảnh minh họa bài SGK.
 - Bảng phụ viết đoạn 1để hướng dẫn HS luyện đọc . 
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới
 a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc :
* Đọc mẫu toàn bài ( giọng rõ ràng , rành mạch , đọc chậm rãi , nhẹ nhàng )
-Giáo viên giới thiệu tranh minh họa .
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 - Đọc từng câu 
+ Gọi HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp và uốn nắn những em đọc sai. 
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
+ Hướng dẫn HS cách đọc, giúp HS hiểu nghĩa từ : loang lổ và yêu cầu HS đặt câu với từ đó.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm .
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? 
-Gọi 2HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo .
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ?
- 1HS đọc thành tiếng đoạn 3 .
+ Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường ?
-Gọi 1HS đọc thành tiếng đoạn cuối :
 + Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
-Tổng kết nội dung bài như sách giáo viên .
 d) Luyện đọc lại :
-Đọc diễn cảm đoạn 1.
-Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn .
-Gọi 4 -5 em thi đọc diễn cảm đoạn 1.
-Hai học sinh thi đọc cả bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá . 
 đ) Củng cố - Dặn dò:
-Gọi 2 -4 học sinh nêu nội dung bài học 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
-Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng của bài văn .
- Lớp quan sát và khai thác tranh minh họa .
- HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp, luyện phát âm đúng các từ ở mục A 
-Đọc nối tiếp từng đoạn của bài .
-Học sinh đọc phần chú giải từ 
Loang lỗ , ( học sinh đặt câu : Chiếc áo của bạn Nam loang lỗ những vết ... hã
+ §äc nèi tiÕp 4 ®o¹n
- KÕt hỵp luyƯn ®äc c©u khã
- §äc ®o¹n theo nhãm
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
- B×nh chän nhãm ®äc hay
+ 2 HS ®äc c¶ bµi
- HS tr¶ lêi
- §äc ph©n vai theo nhãm
- C¸c nhãm thi ®äc ph©n vai
- B×nh chän nhãm ®äc hay
3. Cđng cè, dỈn dß
	- GV nhËn xÐt giê häc, khen tỉ, nhãm, c¸ nh©n ®äc tèt
	- VỊ nhµ luyƯn ®äc tiÕp
LuyƯn luyƯn tõ vµ c©u
 ¤n tõ ng÷ vỊ gia ®×nh 
¤n tËp c©u ai, lµ g× ?
I. Mơc tiªu
	- Cđng cè cho HS vèn tõ vỊ gia ®×nh
	- TiÕp tơc «n kiĨu c©u : Ai ( c¸i g×, con g× ) - lµ g× ?
II. §å dïng
	GV : B¶ng phơ viÕt BT 
	HS : VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. KiĨm tra bµi cị
- GV kiĨm tra vë BT1 LT&C tuÇn 4
- NhËn xÐt
2. Bµi míi
* Bµi 1
- Em h·y t×m c¸c tõ chØ gép nh÷ng ng­êi trong gia ®×nh
- GV nhËn xÐt
* Bµi 2
- Dùa theo ND bµi T§ tuÇn 3, tuÇn 4 ®Ỉt c©u theo mÉu ai lµ g× ?
- GV nhËn xÐt
- HS lÊy vë
+ HS trao ®ỉi nhãm
- NhiỊu em ph¸t biĨu
«ng bµ, «ng cha, cha «ng, cha chĩ, chĩ b¸c, cha anh, chĩ d×, c« chĩ, cËu mỵ,.....
- NhËn xÐt b¹n
+ HS trao ®ỉi theo cỈp
- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu ý kiÕn
- HS lµm bµi vµo vë
. TuÊn lµ anh cđa Lan
. B¹n nhá lµ c« bÐ rÊt ngoan
. Bµ mĐ lµ ng­êi rÊt yªu th­¬ng con
. SỴ non lµ ng­êi b¹n tèt
 luyƯn to¸n 
A. Mơc tiªu: 
 - Cđng cè cho häc sinh b¶ng nh©n, chia 2,3,4,5.
 - RÌn kü n¨ng gi¶i to¸n cã liªn quan ®Õn phÐp nh©n hoỈc phÐp chia
B- §å dïng d¹y häc: Vë to¸n 
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1/ Tỉ chøc:
2/ LuyƯn tËp- Thùc hµnh:
Bµi 1: ¤n c¸c b¶ng nh©n
- Hái thªm: VD: 3 x 6 = 18. 
VËy 6 x 3 =?
- Kh¾c s©u: Khi ta ®ỉi chç c¸c thõa sè th× tÝch kh«ng thay ®ỉi.
Bµi 2: ¤n c¸c b¶ng chia.
- Nªu mèi quan hƯ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia?
Bµi 3:TÝnh
- Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt
4/ C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
+ Cđng cè: Trß ch¬i" Ai nhanh h¬n"
+ DỈn dß: ¤n l¹i b¶ng nh©n vµ b¶ng chia
- H¸t
- HS ®äc nèi tiÕp
( §äc c¸ nh©n, bµn, d·y)
- 3 x 6 = 18 VËy 6 x 3 = 18=>
3 x 6 = 6 x 3
- HS ®äc ®ång thanh
- Thi ®äc nèi tiÕp
- §äc theo nhãm
- PhÐp chia lµ phÐp tÝnh ng­ỵc cđa phÐp nh©n
- Lµm vë
21 : 3 + 124 = 7 + 124
 = 131
5 x 9 + 322 = 45 + 322
 = 367
40 : 2 + 0 = 20 + 0
 = 20
+ HS 1: Nªu phÐp tÝnh cđa phÐp nh©n 
( hoỈc phÐp chia)
+ HS 2: Nªu KQ
IV. Cđng cè, dỈn dß
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc
	- VỊ nhµ «n l¹i bµi
RÌn chÝnh t¶
I / Mơc ®Ých yªu cÇu :
RÌn cho HS kü n¨ng nghe viÕt chÝnh t¶ . Nghe viÕt chÝnh x¸c ®o¹n 1 bµi Ng­êi mĐ .
ViÕt ®ĩng :suèt mÊy ®ªm rßng , ¸o choµng ,khÈn kho¶n , ch¹y nhanh .
II/ ChuÈn bÞ :
GV chuÈn bÞ ND rÌn 
HS vë ®Ĩ viÕt bµi .
III / C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1 Giíi thiƯu bµi :
GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa tiÕt häc .
2.H­íng dÉn nghe viÕt.
a) HD chuÈn bÞ :
YC HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n cÇn viÕt.
Ng­êi mĐ ®· khÈn kho¶n cÇu xin ThÇn §ªm Tèi ®iỊu g×?
§o¹n v¨n trªn cã bao nhiªu c©u?
Nh÷ng ch÷ nµo trong ®o¹n v¨n cÇn viÕt hoa?
V× sao?
H­íng dÉn häc sinh viÕt c¸c tõ khã theo yªu cÇu(M§YC) vµo b¶ng con.
Gi¸o viªn kÕt hỵp sưa sai.
b) H­íng dÉn häc sinh nghe - viÕt .
Mét c©u ®äc 3 lÇn.
Gi¸o viªn theo dâi uèn n¾n giĩp ®ì mät sè em viÕt kh«ng kÞp tèc ®é cđa líp.
c) Dß bµi s÷a lçi:
Gi¸o viªn ®äc l¹i bµi viÕt, häc sinh ®ỉi chÐo vë dß bµi vµ s÷a lỉi.
d) ChÊm bµi: ChÊm 2/3 sè häc sinh trong líp.
* Cịng cè vµ tỉng kÕt:
Khen ngỵi vµ tuyªn d­¬ng nh÷ng häc sinh tr×nh bµy bµi ®ung, ®Đp.
Nh¾c nhë mét sè em viÕt cßn sai lçi chÝnh t¶.
Häc sinh c¶ líp l¾ng nghe.
2 h/s ®äc l¹i ®o¹n v¨n, c¶ líp theo dâi SGK.
... chØ ®­êng cho bµ ®uỉi theo thÇn chÕt.
§o¹n v¨n cã 6 c©u.
Nh÷ng ch÷ ®Çu c©u vµ tªn riªng.
H/s thùc hµnh viÕt vµo b¶ng con.
H/s thùc hµnh viÕt bµi.
h/s dß bµi vµ s÷a lçi b»ng bĩt ch×.
H/s l¾ng nghe.
LuyƯn to¸n
I / Mơc ®Ých yªu cÇu :
LuyƯn cho h/s vỊ b¶ng nh©n 6.
LuyƯn cho h/s vỊ c¸ch gi¶i to¸n cã phÐp nh©n 6, chĩ ý vỊ c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i.
II/ ChuÈn bÞ:
G/v chuÈn bÞ néi dung.
H/s cã vë rÌn to¸n.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹ ®éng häc
1.Bµi cị: 3 h/s ®äc l¹i b¶ng nh©n 6.
2.Bµi míi:G/v nªu yªu cÇu cđa tiÕt rÌn to¸n.
3.H­íng dÉn thùc hµnh:
Y/c h/s lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: TÝnh nhÈm:
6 x 3 = 6 x 4 = 
6 x 2 = 6 x 5 =
6 x 1 = 6 x 6 =
6 x 9 = 0 x 6 =
6 x 8 = 6 x 0 =
6 x 7 = 6 x 10 =
Bµi 2: Bµi to¸n
Mçi tĩi cã 6 kg ®­êng. Hái 4 tĩi nh­ thÕ cã tÊt c¶ bao nhiªu kg ®­êng?
Bµi 3: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç trèng:
a) 6 x 3 = 6 x 2 + ... b) 6 x 5 = 6 x4 +...
c) 6 x 9 = 6 x ... + 6 d) 6 x 10 = 6 x ... + 6
- ChÊm bµi mét sè em, nhËn xÐt ch÷a bµi trªn b¶ng líp.
4. DỈn dß: VỊ nhµ häc thuéc b¶ng nh©n 6.
3 h/s nh¾c l¹i b¶ng nh©n 6.
H/s l¾ng nghe.
H/s tõng cỈp hái, tr¶ lêi vµ ng­ỵc l¹i
C¶ líp theo dâi giĩp b¹n nhËn xÐt, sưa sai.
2 h/s ®äc l¹i bµi to¸n, c¶ l¬pí ®äc thÇm bµi to¸n.
Sau ®ã tr×nh bµy bµi gi¶i vµo vë.
Bµi gi¶i
Sè ®­êng 4 tĩi cã lµ:
6 x 4 = 24 (kg)
§¸p sè: 24 kg
SINH HOẠT SAO
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
 2. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
- * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
* GV đánh giá chung:
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
* GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm:
 - đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: Dương, Trung
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài
- 1 số em còn thiếu vở bài tập,dụng cụ học tập: Lẹ, Chất, Trí
3. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
 - Tổ : tổ 1
- Cá nhân: Hoàngø Dương, Diễm
4. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục mua sắm sách vơ,û dụng cụ học tập cho đầy đủ, bao bọc dán nhãn.
-Duy trì các nềnếp chuẩn bị chào mừng các đại hội , hội nghị của nhà trường.
 -Cả lớp cùng hát
-Cả lớp lắng nghe
-Cá nhân nêu ý kiến của mình
-Cả lớp lắng nghe
-Cá nhân nêu ý kiến của mình
-Cả lớp lắng nghecá nhân nêu ý kiến của mình.
-Cả lớp lắng nghe, thực hiện 
An toàn giao thông 
Giao thông đường bộ .
A/ Mục tiêu 1 .Kiến thức :
ª Học sinh biết hệ thống giao thông đường bộ , tên gọi các loại đường bộ .
ª Học sinh nhận biết điều kiện , đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn 
2.Kĩ năng : -Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn .
3.Thái độ :-Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ .
B/ Chuẩn bị : - Bản đồ về giao thông đường bộ Việt Nam .
* Tranh ảnh về đường phố , cao tốc , đường lộ Dụng cụ trò chơi “Ai nhanh ai đúng“ 
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị về các đồ dùng học tập của học sinh .
-Giáo viên nhận xét đánh giá về chuẩn bị của học sinh .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “ Giao thông đường bộ “.
b)Hoạt động 1: 
- Giới thiệu các loại đường bộ 
-Giáo viên treo lần lượt từng bức tranh lên bảng hướng dẫn học sinh tên gọi các loại đường bộ 
-Hãy nêu đặc điểm của từng loại đường bộ ở trên ?
* Giáo viên kết luận : Hệ thống GTĐB nước ta gồm có : Đường quốc lộ , đường tỉnh , đường huyện , đường làng xã và đường đô thị 
 Hoạt động 2: -Điều kiện an toàn và chưa an toàn đường bộ : 
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 
-Giáo viên nêu yêu cầu thông qua phiếu học tập :
-N1: -Theo em những điều kiện nào đảm bảo ATGT cho các đường bộ ?
-N2 : Cho biết tại sao đường quốc lộ có đủ các điều kiện mà vẫn hay xảy ra TNGT ?
-Giáo viên kết luận như trong sách giáo khoa .
 c/Hoạt động 3 : -Quy định đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ 
-Giáo viên đặt ra các tình huống :
 - Người đi trong đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào ? 
- Khi đi bộ trên đường tỉnh lộ , đường huyện phải đi như thế nào ? 
-Giáo viên theo dõi nhận xét .
 d)củng cố –Dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Yêu cầu vài học sinh nêu lại tên gọi các đường bộ và nội dung bài học .
-Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị các đồ dùng liên quan tiết học của các tổ viên của tổ mình 
-Lớp theo dõi giới thiệu 
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài 
-Lớp theo dõi và nêu nhâïn xét và nội dung của từng bức tranh 
-Nhóm tranh I : Hệ thống đường quốc lộ nối các tỉnh với nhau – Đường phẳng trải nhựa trục chính trong tỉnh gọi là đường tỉnh .
- Đường trải nhựa hoặc đát , đá nối các huyện trong tỉnh gọi là đường huyện .
- Đường đi bằng đát đá hoặc bê tông nối xã với các xóm gọi là đường xã và loại đường nhỏ hẹp trong các thị xã gọi là đường đô thị . 
-Lớp tiến hành chia thành 2 nhóm theo yêu cầu của giáo viên .
-Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí nhóm .
-Hết thời gian thảo luận các nhóm cử đại diện lên chỉ và thuyết trình –Đường phải trải nhựa , bằng phẳng có biển báo hiệu giao hông , có các cọc tiêu , có vạch kẻ đường 
-Do ý thức người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật nên xảy ra nhiều TNGT.
*Lần lượt từng học sinh nêu lên cách xử lí tình huống của mình như : Phải đi chậm , quan sát kĩ Không chơi đùa , ngồi trên lòng lề đường
-Lớp lắng nghe và nhận xét ý kiến của bạn . Bình chọn bạn trả lời đúng nhất .
-Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên các loại đường bộ . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(26).doc