Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp

- HS luyện đọc

- HS đọc

- HS đọc theo nhóm 4

- 1-2 nhóm đọc

- Lớp đọc đồng thanh

- 1 HS đọc đoạn 1

-Thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ.

-Bắt dân lên rừng, xuống biển khiến bao người thiệt mạng

- Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.

- Là lòng oán hận rất nhiều, chồng chất đến tận trời xanh.

- 1 HS đọc đoạn 2

- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông

- 1 HS đọc đoạn 3

- Thảo luận cặp đôi và trả lời: 2 bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc.

- Có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang

- Không! Ta sẽ mặc áo giáp thật đẹp. kinh hồn.

-TL nhóm đôi: Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng.

 

doc 39 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Lừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2019
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 55+56 : HAI BÀ TRƯNG 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Tập đọc
- Đọc đúng: ruộng nương, lên rừng, lập mưu....
- Đọc trôi chảy toàn bài
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện
- Hiểu nghĩa: Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu,
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.( trả lời được các CH trong SGK)
- GDANQP: Nêu gương những người mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
* Kĩ năng sống: Đặt mục tiêu. Đảm nhận trách nhiệm. Kiên định. Giải quyết vấn đề
2. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
- Kể tự nhiên, phù hợp với nd truyện.
- Tập trung theo dõi bạn kể – nhận xét và kể tiếp
* Kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực. Tư duy sáng tạo
II. Đ DDH: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ 
III. Các HĐ dạy – học
T/g
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1’
A.Ổn định
2’
B. Kiểm tra
C. Bài mới:
1.GTB 
- GTB- ghi bảng
-HS nghe
34’
2.Luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS theo dõi
- Đọc trôi chảy toàn bài
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu
- Nhận xét, sửa sai
- HS đọc nối tiếp câu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trước lớp
- GV dẫn dẫn đọc câu khó
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc đoạn trong 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp
- HS luyện đọc
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm 4
nhóm
- Cho cả lớp đọc đồng thanh
- 1-2 nhóm đọc
- Lớp đọc đồng thanh
12’
3. Tìm hiểu bài
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm 
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nd ta
- 1 HS đọc đoạn 1
-Thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ.
-Bắt dân lên rừng, xuống biển khiến bao người thiệt mạng
của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.(trả lời được các CH 
trong SGK) 
- Câu văn nào trong đoạn 1 cho thấy nhân dan ta rất căm thù giặc?
- Em hiểu thế nào là oán hận ngút trời.
- Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.
- Là lòng oán hận rất nhiều, chồng chất đến tận trời xanh.
- Tìm những chi tiết cho thấy Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn?
- 1 HS đọc đoạn 2
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- Chuyện gì xảy ra trước lúc trảy quân?
- Lúc ấy nữ tướng Trưng Trắc đã nói gì?
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
- 1 HS đọc đoạn 3
- Thảo luận cặp đôi và trả lời: 2 bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc...
- Có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang
- Không! Ta sẽ mặc áo giáp thật đẹp... kinh hồn.
-TL nhóm đôi: Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng...
- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đạt kết quả như thế nào?
+ Vì sao 2 Bà Trưng được nhân dân ta bao đời nay tôn kính ?
- 1 HS đọc đoạn 4
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù.
-Vì Hai Bà Trưng là người lạnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước, là hai vị nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
8’
3. Luyện đọc lại
-Gv đọc lại Đ 3(Hoặc 1 HS đọc)
- Y/c hs thi đọc hay đoạn đó
- Theo dõi
- HS đọc
- Nhận xét
17’
4. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
B1: Nêu nhiệm vụ
B2: HD kể từng đoạn theo tranh
- Gv nêu nhiệm vụ
- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK
- Kể mẫu: y/c 4 hs kể 4 đoạn
- Kể theo nhóm- chia nhóm 4
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn vể ý, diễn đạt); bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn nghe kể chăm chú và nhận xét chính xác lời kể.
- HS quan sát tranh
- 4 hs nối tiếp kể
- Kể theo nhóm 4
- Một số nhóm kể
3’
5. Củng cố-DD
+ Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì?
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
	.......
Toán
Tiết 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các số có 4 chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc , viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số(trường hợp đơn giản).
II. ĐDDH: Bộ đồ dùng học toán GV+ HS
III. Các HĐ dạy-học:
T/g
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1’
12’
A. KTBC:
B. Bài mới:
1.GTB
2.HD:
Giới thiệu số có 4 chữ số 
- GTB-ghi bảng
- Gv gắn một tấm bìa 100 ô vuông
+ Tấm bìa này có bao nhiêu ô vuông? Tại sao em biết?
-> Xếp 10 tấm như thế
- Gắn 4 tấm bìa như thế sang cột bên cạnh..?
- Gắn 2 cột mỗi cột 10 ô vuông?
- Gắn 3 ô vuông.
- Gv giới thiệu số
- Số gồm 1000, 400, 20, 3 đv viết là 1423 đọc là:Một nghìn bốn trăm hai mươi ba đơn vị 
- Gv chỉ từng chữ số y/c HS nêu hàng 
-HS nghe
- HS lấy đồ dùng
- 10 cột, 10 hàng 10 x 10 = 100 ô vuông 
- HS xếp 10 tấm (1000 ô vuông)
- 400 ô vuông
- 20 ô vuông
- Hs đọc lại
- Hs nêu 
20’
3. Luyện tập 
Bài 1: Viết theo mẫu
- GV hướng dẫn mẫu
- Yc HS làm bài
-Theo dõi.
- HS làm bài
- Số ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?.......
- Gồm: 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.
Bài 2: Viết theo mẫu
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung BT2 
- GV yêu cầu HS quan sát số mẫu và hỏi: Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- Em hãy đọc và viết số này
- BT yêu cầu viết số và đọc số theo yêu cầu.
- Số này gồm 8 nghìn, 5 trăm, 6 chục và 3 đơn vị.
- HS đọc và viết: tám nghìn năm trăm sáu mươi ba, 8563.
- Yc hs tự làm tiếp bài
- GV chữa bài, nhận xét
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào SGK.
Bài 3: Số ?
-1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi hs đọc bài làm
+ Em có nx gì về các dãy số vừa điền
- Hs làm bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra chéo
- Hs đọc bài làm
2’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại nd bài học
- Nx tiết học- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
	.......
Thủ công*
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG II : CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu 
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học
- Cắt dán thành thạo, trình bày SP đúng, đẹp có sáng tạo 
II. ĐDDH: Mầu chữ cái. Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy – học
T/g
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
2’
1’
32’
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
- KT đồ dùng
- GTB-ghi bảng
-HS nghe
10’
HĐ1: Củng cố các bước cắt, dán
-Y/c hs nhắc lại tên các chữ cái đã được học
-Y/c hs nhắc lại các bước cắt, dán từng chữ cái
- HS nhắc lại: Cắt, dán chữ: I, T, H, U, V, E, VUI VẺ
- HS nêu
18’
4’
2’
HĐ2: Thực hành
HĐ3: Trưng bày và đánh giá sản phẩm
3. Củng cố – dặn dò:
-Cho hs thực hành cắt, dán các chữ đã học
- G/v theo dõi uốn nắn HS
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
- GV và HS nhận xét: 
a, Hoàn thành 
- Biết kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
- Chữ dán tương đối phẳng.
 b, Chưa hoàn thành 
 - Không thực hiện được yêu cầu của bài
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
- HS thực hành
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
	........
Tin học
GV chuyên dạy
Hướng dẫn học
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành bài tập trong ngày
- Biết đọc , viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (1000 ->9000)
II. ĐDDH: Vở Cùng em học Toán
III. Các HĐ dạy-học:
T/g
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1’
12’
20’
A. KTBC:
B. Bài mới:
1.GTB
2.HD:
a.Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
- GTB-ghi bảng
-Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
Bài 1: Viết theo mẫu
- GV hướng dẫn mẫu
- Yc HS làm bài
-Theo dõi.
- HS làm bài
- Số gồm 2 nghìn, 3 trăm, 4 chục, 6 đơn vị viết là: 2346; đọc là: hai nghìn ba trăm bốn mươi sáu
..
a.Số gồm 2 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 6 đơn vị viết là: 2346; đọc là: hai nghìn ba trăm bốn mươi sáu
b.Số gồm 2 nghìn, 4 trăm, 6 chục và 8 đơn vị viết là: 2468; đọc là: hai nghìn bốn trăm sáu mươi tám.
c.Số gồm 7 nghìn, 5 trăm, 9 chục và 1 đơn vị viết là: 7591; đọc là: bảy nghìn năm trăm chín mươi mốt.
Bài 2: Viết theo mẫu
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung BT2 
- GV yêu cầu HS quan sát số mẫu và hỏi: Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- Em hãy đọc và viết số này
- BT yêu cầu viết số và đọc số theo yêu cầu.
- Số này gồm sáu nghìn, bốn trăm hai mươi lăm. Viết: 6425
- HS đọc và viết các số còn lại
- Yc hs tự làm tiếp bài
- GV chữa bài, nhận xét
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài 3: Số ?
Bài 4: Viết tiếp số tròn nghìn vào chỗ chấm cho thích hợp
-1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi hs đọc bài làm
+ Em có nx gì về các dãy số vừa điền
-1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi hs đọc bài làm
+ Em có nx gì về các dãy số vừa điền 
-1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi hs đọc bài làm
+ HS nêu
a. 7120, 7121, 7122, 7123, 7124, 7125
b. 3860, 3861, 3862, 3863, 3864
c. 9763, 9764, 9765, 9766, 9767
-1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi hs đọc bài làm
- HS nêu
1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000
-HS nhận xét 
2’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại nd bài học
- Nx tiết học- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
	.......
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2019
Thể dục
GV chuyên dạy
Toán
Tiết 92 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0)
- Tiếp tục nhận biết thứ tự cả các số có 4 chữ số trong từng dãy số
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (1000 ->9000)
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các HĐ dạy – học
T/g
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
A. KTBC 
- Y/c hs đọc các số:
6351, 9762, 3517, 1948.
- Nx, đánh giá
- HS đọc
- Nhận xét
35’
B. Bài mới
1’
1.GTB
- GTB-ghi bảng
-HS nghe
32’
2.Luyện tập
Bài 1: Viết (theo 
- Gọi HS nêu yêu cầu
mẫu)
- Y/c hs làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn tr ... òn trăm này?
- GV yêu cầu HS đọc các số tròn trăm vừa tìm được
- Hs làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa:
9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900.
- Các số này đều có tận cùng là hai chữ số 0 (hoặc: đều có 0 trăm và 0 đơn vị)
- HS cả lớp đọc các số trên.
Bài 3: Viết các số tròn chục từ 9940 – 9990
- Yc hs làm bài
- Nx, đánh giá
- Hs làm bài
- Đọc bài và rút ra kết luận: Các số tròn chục là các số có tận cùng là 0 (hoặc có hàng đơn vị là 0)
Bài 4: Viết các số từ 9995 -> 1000
- Y/c hs tự làm bài
- Nx, đánh giá
- 1 hs lên bảng cả lớp làm vở
- Đọc bài 
- Nx
Bài 5: Viết số liền trước, số liền sau
- Y/c 2 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở
+ Muốn tìm số liền trước (liền sau) ta làm ntn?
- Nx, đánh giá
- Hs làm bài 
- Đọc bài
- Nx
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
2664
2001
1998
9998
6889
2665
2002
1999
9999
6890
2666
2003
2000
10 000
6891
2’
4. Củng cố – DD
- Nx tiết học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Tiết 38: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Hs nêu được vai trò của nước sạch đối với SK
- Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho bản thân và cho cộng đồng
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.
* Kĩ năng sống: Phân tích và xử lí thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
- Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.
- Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.
II. ĐDDH: Các hình vẽ trang 72,73(SGK)
III. Các hđ dạy- học:
T/g
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
3-5’
A. KTBC:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và SK con người.
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS nêu
- Nhận xét
35’
1’
32’
B. Bài mới:
1.GTB
2.HD:
- GTb-ghi bảng
HĐ1:Quan sát tranh
- TL nhóm đôi
-HS quan sát hình 1,2
- HS TL nhóm đôi
MT: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước ra môi trường sống
+ Bạn nhìn thấy những gì?
+ Hành vi nào đúng - sai?
+ Hiện tượng này có xảy ra ở nơi bạn sống không?
-TL nhóm 4:
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người? Theo bạn các loại nước thải cần cho chảy ra đâu?
KL:Nước thải nếu không được xử lý sẽ bị ô nhiễm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nx
- HS TL nhóm 4
- Đại diện nhóm TL
- Nx
-HS theo dõi
HĐ2: Thảo luận về cách xử lý nước thải 
MT:Giải thích được tại sao cần xử lý nước thải.
+ Ở gia đình em nước thải chảy vào đâu?
+ Theo em xử lí như vậy đã hợp vệ sinh chưa?
+ Hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
+ Theo bạn nước thải có cần được xử lý không?
- Nx, đánh giá
KL: Việc xử lý các loại nước thải, nhất là nước thải CN trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết
- Hs trả lời:ra cống ,rãnh, ao ,.
-TL và trả lời
HĐ3: Bày tỏ thái độ, ý kiến
- Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm
TH1: Nước thải của các gia đình ở khu nhà A đều đổ trực tiếp xuống sông.
TH2: Xử lí nước thải CN trước khi đổ vào hệ thống nước thải..
- Thảo Luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
2’
3. Củng cố – DD
- Nhắc lại nd bài học
- Nx tiết học 
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
	.......
Âm nhạc+
ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu: 
- Hs ôn lại các bài hát đã được học trong chương trình
- Rèn cho HS tính bạo dạn, tự tin trước đông người
- Luyện cho hs giọng hát hay, yêu thích văn nghệ.
II. Đồ dùng: Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học
T/g
Nội dung
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1’
35
20’
15’
2’
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn
*HĐ1: Hát tập thể 
* HĐ2: Hát cá nhân:
3. Củng cố,dặn dò:
- Nêu yêu cầu tiết học
* Hát tập thể 
- Hãy kể tên các bài hát đã học
- GV cho cả lớp ôn lại các bài hát đã học
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Hát cá nhân:
- Cho HS hát cá nhân: lấy tinh thần xung phong lên hát trước. Khi hát xong GV cho HS đó có quyền chỉ định bạn khác hát.
Sau mỗi tiết mục GV cùng cả lớp vỗ tay động viên
- Khen ngợi những em có giọng hát hay, phong cách biểu diễn tự nhiên.
- Theo dõi
-HS nối tiếp nhau kể tên các bài hát đã học.
+ Quốc ca Việt Nam
+ Bài ca đi học
+ Đếm sao
+ Gà gáy
+ Lớp chúng ta đoàn kết
+ Con chim non
+ Ngày mùa vui
- Ôn lại các bài hát đã học theo hướng dẫn của GV.
- Biểu diễn cá nhân
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM
TIỂU PHẨM “LÌ XÌ”
I. Mục tiêu:
- Học sinh kiểm điểm trong tuần. Học sinh đưa ra được phương hướng cho tuần sau.
- Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê bình.
- HD HS HS hiểu Lì xì là mừng tuổi là phong tục của ngày tết. Người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ vào phong bao màu đỏ, kèm theo những lời chúc sức khoẻ, chăm ngoan, học giỏi
-GD HS biết quý trọng và sử dụng hợp lý tiền Lì xì.
- Có ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc. 
II. Đồ Dùng: GV: Nội dung
-HS: sổ theo dõi.
- Kịch bản ‘Lì xì’. Tranh quang cảnh ngày tết. Ảnh chụp con cháu nhận tiền Lì xì.
III. Các hoạt động dạy và học:
T/g
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2’
15’
15’
2’
1. ổn định 
2. Kiểm điểm tuần 19
3. Sinh hoạt theo chủ điểm
4. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu hát một bài.
- Yêu cầu HS sinh hoạt lớp.
- Giáo viên đưa ra ý kiến:
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm
+ GV và HS đưa ra phương hướng tuần sau
+Ổn định nề nếp 
+lễ phép với thầy cô và các bác nhân viên trong trường 
+Đi học đúng giờ ,đồng phục đúng quy định
+Xem lại bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp 
+Vệ sinh cá nhân sạch sẽ 
+Bảo vệ của công 
Thực hiện và tuyên truyền không tàng trữ và sử dụng những chất gây nổ như đã cam kết.
-Vào dịp tết các em đã được nhận phong bao Lì xì bao giờ chưa?
- Phong bào Lì xì có màu gì?
- Trong phong bao có gì?
- Khi tặng em phong bao Lì xì người lớn nói gì với em?
- Em đáp lại như thế nào?
- Em có thích phong bao Lì xì không?
- Phần thưởng là tiền trong phong bao Lì xì em đã sử dụng như thế nào?
- Bây gờ chúng ta sẽ cũng xem một Tiểu phẩm: Lì xì.
- Vì sao bạn Bốp lại muốn bố mẹ đưa phong bao Lì xì cho mình?
- Em có đồng ý với cách suy nghĩ của bạn Ỉn và Cún:
a/ Trẻ em không nên giữ tiền.
b/ Chơi game có hại cho sức khoẻ, học tập giảm sút.
c/ Khi cần tiền thì xin bố mẹ.
 GV : Nhắc nhở HS không cầm tiền, sử dụng tiền Lì xì phải đúng mục đích.
- Nhận xét giờ học
- VN thực hiện tốt phương hướng đề ra
- Lớp hát.
* Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp:
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
- Các hoạt động khác.
* Ý kiến
- Lớp đóng góp ý kiến, đề ra phương hướng cho tuần sau
- 1 tờ bìa giấy khổ A4 hoặc giấy bìa
- Màu đỏ
- Trong phong bao có tiền.
- Khi tặng em phong bao Lì xì người lớn nói lời chúc.
- Em cảm ơn và chú người lớn mạnh khoẻ, làm ăn phát tài.
- HS nêu
-Em sẽ đưa bố mẹ; Em để đúc lợn; Em mua đồ dùng học tập. 
- HS theo dõi
IV. Rút kinh nghiệm:
	...........
Hướng dẫn học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
I.Mục đích yêu cầu:
- Hoàn thành bài tập trong ngày
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá 
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?”
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Vở Cùng em học TV
III. Các hoạt đông dạy học
TG
ND_MT
HĐ của G V
HĐ của HS
2’
35’
2’
A.KT
B.bài mới
1.GT
2.Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
Bài 1: gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?
Bài 2:Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong mỗi câu sau
Bài 3: Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau vào dòng bên dưới
Bài 4: Kể lại câu chuyện Tiếng bom Phạm Hồng Thái
MT: Giúp các em biết nghe, hiểu nội dung câu chuyện và kể lại được
3.Củng cố -dặn dò
GT –Ghi tên bài
- Cho HS hoàn thiện bài buổi sáng (nếu có). Sau đó làm các BT sau:
-Gọi HS đọc đề bài
a.Người Tày,Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
b.Tháng năm,bầu trời như chiếc chảo khủng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.
c.Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945.
-Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS làm –chữa bài
a. Tối đến, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
b. Lúc ngồi nghỉ, búp bê bỗng nghe tiếng hát.
c. Mùa đông đến, cả gia đình én bay đi tránh rét.
- GV cùng hs nhận xét
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS làm –chữa bài
a. Khi nào trường em tổ chức lễ khai giảng?
b. Mẹ em sinh nhật vào tháng mấy?
c. Em thường tự học ở nhà vào lúc nào?
- GV cùng hs nhận xét
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS kể theo gợi ý:
- Anh Phạm Hồng Thái được giao nhiệm vụ gì?
- Anh đã chiến đấu như thế nào?
Sau khi thực hiện nhiệm vu anh đã làm gì?
- Yêu cầu HS tập kể:
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS tập kể lại câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm thi kể chuyện 
- Nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học 
-VN ôn bài
-HS tự hoàn thiện bài tập trong ngày sau đó chữa bài.
- HS nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS làm –chữa bài
a.Người Tày, Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
b.Tháng năm,bầu trời như chiếc chảo khủng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.
c.Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945
- HS đọc đề bài
- HS làm –chữa bài
a. Bao giờ, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách?
b. Lúc nào, búp bê bỗng nghe tiếng hát?
c. Khi nào , cả gia đình én bay đi tránh rét?
- HS nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS làm –chữa bài
a. Mùng 5 tháng 9, trường em tổ chức lễ khai giảng.
b. Mẹ em sinh nhật vào tháng 10.
c. Em thường tự học ở nhà vào lúc 7 giờ tối.
- HS nhận xét
- Gọi HS đọc đề bài
-HS tập kế
-Kể trong nhóm
-Thi kể 
-HS làm bài 
- 5 - 7 em thi đọc bài viết của mình trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất.
IV. Rút kinh nghiệm :
	........
Ý kiến của người kiểm tra BGH kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_t.doc