Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

AI CÓ LỖI?

I. Mục tiêu:

*Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn , dũng cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn. ( TL được các câu hỏi trong SGK)

* KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- Tích hợp ;Kĩ năng nghe ,đọc, viết và TL câu hỏi.

*HSCĐC: Đọc được một đoạn của bài

* HSĐC : Đọc được toàn bài TL CH

II . Đồ dùng dạy học

 -Bảng phụ

- Tranh minh họa

 

doc 22 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 1/9/2018
Thứ hai ngày... /9 /2018 TUẦN 2
Tiết 1 : SHDC 
 TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
 ............................................................................
Tiết 2 : Thể dục
BÀI 3 :ĐI ĐỀU - TRÒ CHƠI KẾT BẠN
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết cách đi 1 hàng dọc theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp hai bước chân 
 Phải, ) biết dogs hàng cho thẳng trong khi đi 
-Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy .
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Địa điểm - phương tiện
- Sân trường có kẻ vạch, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu 
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc 
2. Phần cơ bản: 
- Tập đi đều theo 1 hàng dọc
- Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hông (Dang tay)
5'
6 - 8’
*
Lần 1, 2
Lần 3, 4
8 - 10'
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Lớp trưởng tập trung lớp thành 1 hàng dọc:
-HS đi thường theo nhịp 
- HS tập đi đều
- GV nêu tên động tác, làm mẫu 
- GV hô - HS tập
- GV quan sát, nhận xét
- ChơI : Kết bạn
3. Phần kết thúc 
6 - 8’
5'
1 - 2'
V nêu tên trò chơi và chỉ dẫn trên sân
- HS chơi thử
- Cả lớp chơi - có thưởng phạt
- Đi chậm vỗ tay hát
- Hệ thống bài
2'
- GV nêu 
- HS thực hiện lại một số động tác 
- Giao bài về nhà
1'
Ôn các nội dung đã học, chơi trò chơi
Tiết 2 : Toán
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)(7)
I. Mục tiêu
-Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm.
-Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép trừ).
- Tích hợp : Đọc , viết giải toán có lời văn
-HSCĐC; Làm được BT1
-HS ĐC : Làm được BT 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, số
III. Các hoạt động dạy học
 HĐGV
 HĐHS
1. Khởi động
-Chơi trò chơi
 2: Dạy học bài mới:
a. Phép trừ có nhớ ở hàng chục: 432 – 215 = ?
- Nêu cách đặt tính: 	432
- HS tính: 	215
	217
- 2 không trừ được cho 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1
- 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1
- 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
Vậy 432-215=217
- Em có nhận xét gì về phép trừ trên?
Chốt phép trừ có nhớ ở hàng chục
b. Phép trừ có nhớ hàng trăm: 627-143 = ?
- Cách đặt tính: 	627
- HS trừ	143
	484
	- Em có nhận xét gì về phép trừ trên? 
- Chốt phép trừ có nhớ ở hàng trăm
 3: Thực hành, luyện tập
Bài 1 : Tính
Chốt cách trừ số có 3 chữ số có nhớ ở hàng chục
Bài 2 : Tính
- Chốt cách trừ số có 3 chữ số có nhớ ở hàng trăm
Bài 3 :
-Chốt cách giải bài toán “Tìm một số hạng trong một tổng” 
 Giải
 Bạn hoa sưu tầm được số tem là:
 335 -128 = 207 (tem )
 Đáp số :207 tem
Bài 4 : GV cho HS giải theo tóm tắt
- Chấm bài
 4: Củng cố :
- Hệ thống lại bài
 – Nhận xét giờ học
-Lớp thực hành
-HS nêu cách đặt tính
-HS nhận xét
-HS nêu cách trừ
-HS trừ
-HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu 
- làm bảng con
 - HS nêu cách trừ
- HS đọc đề 
- làm vở nháp
 - Chữa bài, nêu cách trừ
- HS đọc đề 
- phân tích đề, làm vở 
-1 HS chữa bài
- HS nêu yêu cầu, dựa vào tóm tắt nêu bài toán
 - HS giải bài vào vở 
 Giải
 Đoạn dây còn lại dài là:
 243 -27 =216 (cm)
 Đáp số : 216 cm
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tiết 4+5 : Tập đọc –Kể chuyện
AI CÓ LỖI?
I. Mục tiêu:
*Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn , dũng cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn. ( TL được các câu hỏi trong SGK)
* KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Tích hợp ;Kĩ năng nghe ,đọc, viết và TL câu hỏi.
*HSCĐC: Đọc được một đoạn của bài
* HSĐC : Đọc được toàn bài TL CH
II . Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ
Tranh minh họa
III- Các hoạt động dạy học
 HĐGV
 HĐHS
1. Khởi động
2. Dạy bài mới
a. GTB
b. luyện đọc
-GV đọc mẫu toàn bài
-GV viết từ khó lên bảng
-GV cho đọc nối tiếp câu lần 2 
-HD đọc câu dài
* Tôi đang nắn nót viết từng chữ/ thì Cô-rét –ti chạm khuỷu tay vào tôi,/làm cho cây bút nguệch ra/một đường rất xấu.//
-GV cho HS đọc nối tiếp đoạn ( Gải nghĩa từ)
-GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm 
-Gọi 1 HS đọc cả bài
Tiết 2
c.Tìm hiểu bài
-Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
	Chốt: Hai bạn nhỏ giận nhau vì En-ri-cô hiểu lầm Cô-rét-ti. Điều gì đã khiêna En-ri-cô hối hận?...
- Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-ret-ti?
Chốt: En-ri-cô thấy vai áo bạn sứt chỉ nên thương bạn và ân hận. Điều gì sẽ xảy ra với đôi bạn này? 
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
Chốt: Cô-rét-ti rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn
- Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào?
- Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen.?
Chốt: En-ri-cô đáng khen vì biết ân hận, biết thương bạn, Cô-rét-ti biết quý trọng tình bạn, chủ động làm lành với bạn
 Qua câu chuyện chúng ta thấy cần phải cư xử như thế nào đối với bạn?
* ND :Câu chuyện khuyên ta phải biết nhường nhịn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
d. Luyện đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn toàn bài 
- đọc mẫu 
- GV cho HS đọc phân vai theo nhóm 
3. Củng cố, dặn dò:
- Em đã học được gì qua câu chuyện này?
- Về nhà tập kể chuyện, chuẩn bị bài: Cô giáo tí hon 
-HS đọc nối tiếp câu (lần 1)
-HS đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp câu (lần 2)
-HS đọc câu dài
-HS đọc nối tiếp đoạn
-HS đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-HS đọc
- HS đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi 1
+Cô-rét –ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri –cô làm En-ri –cô viết hỏng . En –ri-cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô-rét –ti ,làm hỏng hết trang viết của Cô-rét- ti.
 -Sau cơn giận,En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô-rét –ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ ,cậu thấy thương bạn ,muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ cam đảm.
- HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi 3
+Tan học thấy Cô-rét –ti đi theo mình,En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị " Ta lại thân nhau như trước kia đi !"khiến En-ri –cô ngạc nhiên ,rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với bạn.
- HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi 4,5
+Bố mắng En-ri –cô là người có lỗi,đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước dọa đánh bạn.
+En –ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn , khi bạn làm lành , cậu cảm động , ôm chầm lấy bạn.
+Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạnvà rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn.
-HS nhắc lại
– 1 HS đọc
-Kể chuyện theo tranh
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc kể hay nhất.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Thứ ba ngày.../9/2018 
Tiết 1 : Toán
LUYỆN TẬP (8)
I. Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ một lần ).
-Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ ).
-Tích hợp ;Kĩ năng đọc, viết trình bày
*HSCĐC: Làm được BT 1,2
*HSĐC : Làm được các BT 1,2,3,4
II. Đồ dùng dạy học
- Trang 8/SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
1. Khởi động
-Cho lớp chơi trò chơi
2: Thực hành luyện tập
Bài 1: Tính 
-Chốt cách trừ các số có 3 chữ số không nhớ và có nhớ
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Chốt cách trừ các số có 3 chữ số có nhớ ở hàng chục hoặc hàng trăm
Bài 3 :Số ?
Chốt các tìm các thành phần chưa biết của phép trừ
Bài 4: 
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-GV nhận xét chốt
Bài 5
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gi?
 Tóm tắt
Khối lớp 3 : 165 HS
 Có : 84 nữ
Khối lớp 3 : ...Nam ?
Chốt cách giải bài toán tìm một số hạng trong một tổng
3: Củng cố:
-Gv nhận xét chung tiết học
-Lớp trưởng điều khiển
-HS nêu yc
-HS làm bài
-HS nhận xét
- HS nêu yc
-HS làm bài
-HS nhận xét
-HS nêu yc
-HS làm bài
Số bị trừ
752
371
621
950
Số trừ
426
246
390
215
Hiệu
326
125
231
735
-HS nêu yc
-HS giải theo tóm tắt
 Gải
 Cả hai ngày bán được số kg gạo là:
 415 +325 =740 (kg)
 Đáp số : 740 kg
-HS nhận xét
-HS nêu yc
-HS làm bài
 Gải
 Khối lớp 3 có số HS nam là:
 165 -84 =81 ( HS)
 Đáp số : 81 HS
-HS nhận xét
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 2 : Chính tả ( nghe-viết)
AI CÓ LỖI?
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài Ct, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (BT2)
-Làm đúng BT3 ý a/b.
II, Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép BT3
III. Các hoạt động dạy học
 HĐGV
 HĐHS
1. Khởi động
2. Bài mới
a-Giới thiệu bài 
b-Hướng dẫn chính tả 
- GV đọc mẫu lần 1
 ? Tìm tên riêng trong đoạn chính tả
 ? Tên riêng đó được viết NTN?
- Viết bảng: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ 
- GV đọc 
c. Viết chính tả: 
 - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút
 - GV đọc 
d. Hướng dẫn chấm, chữa: 
	- Đọc lại 1 lần
 - GV chấm, chữa,
- nhận xét
e. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2	
 -Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, uyu
Bài 3a/b 
- GV chữa bài
a. cây sấu, chữ xấu b,kiêu căng , căn dặn
 san sẻ ; xẻ gỗ nhọc nhằn, lằng nhằng
 xắn tay áo , củ sắn vắng mặt, vắn tắt
3. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
HS đọc thầm bài
-(Cô-rét-ti)
- Viết hoa chữ cái đầu và đặt dấu gạch nối giữa các chữ
- HS đọc, phân tích và phân tích tiếng khó
– HS viết bảng con
- HS viết bài
-HS soát và chữa lỗi
- HS nêu yêu cầu bài tập, HS đọc mẫu
 - HS làm miệng: 
a. nguệch ngoạc, rỗng tuếch,tuệch toạc
b, ngã khuỵu,khuỷu tay, khuỷu chân,khúc khuỷu.
- HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 1HS chữa ở bảng phụ
...................................................................... ... 
- làm miệng 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
-HS nêu Yc
-HS làm bài
 Giải
 Mỗi hộp có số cái cốc là:
 24 :4 = 6 ( cái cốc )
 Đáp số ; 6 cái cốc
-HS nhận xét
-HS nêu yc 
-HS tính và nối kết quả
-HS nhận xét
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 2 : Âm nhạc
 GV BỘ MÔN
 .....................................................
Tiết 3 : Đạo đức
 BÀI 1 : KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2)
I . Mục tiêu
-Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi đối với Bác Hồ.
-Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II.Đồ dùng: 
Sgk, giáo án, tranh.
III. Các hoạt động dạy học
 HĐGV
 HĐHS
1. Khởi động
2 . Bài mới
a. GTB
b. HĐ 1: HS tự liên hệ
Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên ,nhi đồng của bản thân và có phương hướng phấn đấu , rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
-GV cho HS liên hệ theo từng cặp
-Gv đưa ra câu hỏi
-Em đã thực hiện được những điều nào trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng ?
-Thực hiện NTN?
-Còn điều nào em chưa thực hiện tốt?
Gv chốt khen HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở lớp học tập các bạn.
*HĐ 2 : GT những tư liệu ( tranh ảnh, bài báo, câu chuyện bài thơ, bài hát, ca dao...)
Mục tiêu : Giúp HS hiểu thêm về thông tin Bác Hồ , về tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ.
-Gv cho HS thực hiện theo nhóm
-GV khem các nhóm thực hiện tốt.
*HĐ 3 : Trò chơi
*Mục tiêu: củng cố bài học
- Bác sinh vào ngày tháng năm nào?
-Quê Bác ở đâu?
-Bác Hồ còn có những tên gọi khác nào?
-Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
-Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác?
-Em đã hiểu và thực hiện được những điều nào trong năm điều Bác đã dạy?
*GV chốt Kl : Kính yêu và biết ơn Bác Hồ , thiếu niên ,nhi đồng chúng ta cần thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy .
3.Củng cố -dặn dò
-Cho cả lớp đọc câu thơ;
 Tháp mười đẹp nhất bông sen,
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
-Gv nhận xét chung tiết học.
-HS liên hệ theo cặp
-HS liên hệ trước lớp
-HS thực hiện nhóm
+Ngày 19/5/1890
+Quê Bác ở làng sen xã Kim Liên,huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An.
+Nguyễn Tất Thành,Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh...
+Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ.
Bác Hồ rất quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
+ Thiếu nhi đã ghi nhớ và thực hiện năm điều Bác Hồ dạy
-HS đọc
 ...................................................................................................................................................
Tiết 4: LT &C 
 TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu
-Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo YC BT1
- Tìm được các bộ phận câu trả lời , câu hỏi : Ai( cái gì, con gì)? Là gì? BT2
-Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3).
II . Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy học
 HĐGV
 HĐHS
1. Khởi động
2. Dạy bài mới
a-Giới thiệu bài 
b-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tìm các từ
-GV gọi lần lượt HS làm miệng từng phần
- GV ghi bảng.
Chỉ trẻ em
Thiếu nhi,thiếu niên,nhi đồng,trẻ nhỏ,trẻ con,trẻ em,...
Chỉ tính nết của trẻ em
Ngoan ngoãn, lễ phép,gây thơ, hiền lành, thật thà,...
Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em
Thương yêu,yêu quý,quý mến,quan tâm,nâng đỡ,nâng niu,chăm sóc,chăm bẵm, chăm chút,lo lắng,...
-Chốt: Bài 1 mở rộng vốn từ về trẻ em
Bài 2: Tìm các bộ phận của câu
- Tìm bộ phận của câu:	+ Trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?+ Trả lời câu hỏi là gì?
-GV hướng dẫn HS làm phần a trên bảng lớp
-Chữa bài, nhận xét.
Ai (cái gì, con gì)
 Là gì?
a. Thiếu nhi
là măng non của đất nước.
b. Chúng em
là HS tiểu học
c. Chích bông
là bạn của trẻ em
*Chốt: Từ chỉ người trả lời cho câu hỏi Ai?, từ chỉ đồ vật trả lời cho câu hỏi Cái gì?, từ chỉ con vật trả lời cho câu hỏi Con gì?...
Bài 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm
-HD mẫu phần a
-GV chấm bài, nhận xét
a. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
b. Ai là những chủ nhân của tổ quốc .
c. Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
3. Củng cố, dặn dò
-Gv nhận xét chung tiết học
 - Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo 
- lớp khởi động
-1 HS đọc bài. Xác định yêu cầu bài tập
- HS đọc lại từ trên bảng
-HS đọc đề bài. Xác định yêu cầu
-HS theo dõi
-HS làm bài
-HS nhận xét
-HS đọc và xác định yêu cầu 
-HS làm vào vở
-đổi vở nhận xét
....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày... /9 /2018
Tiết 1 ; Tập làm văn
 VIẾT ĐƠN
I.Mục tiêu
- Bước đầu viết được đơn xin vào đội TNTPHCM dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào đội ( SGK (9)
II. Đồ dùng dạy học
-Mẫu đơn.
III- Các hoạt động dạy học
 HĐGV
 HĐHS
1.Khởi động
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn, làm bài tập: 
 - GV ghi bảng
- Đề bài yêu cầu gì?
-Để viết đơn xin vào Đội các em có thể dựa vào mẫu đơn đã học xong, có những phần không cần viết hoàn toàn như mẫu.
-Phần nào trong đơn cần viết như mẫu, phần nào không cần thiết viết như mẫu? Vì sao?
* VD : Từ lâu em đã ước mơ được đứng trong hàng ngũ Đội Thiếu niên Tiền phong HCM , được đeo trên vai khăn quàng đỏ đội viên ,Thời gian qua ,em đã đọc rất kĩ bản điều lệ đội và càng hiểu đội là một tổ chức tốt giúp em rèn luyện trở thành người có ích cho tổ quốc . Vì vậy em viết đơn này đề nghị ban chỉ huy liên Đội xét cho em được vào đội , được thực hiện ước mơ từ lâu của mình .
 Được đứng trong hàng ngũ của Đội , em xin hứa sẽ thực hiện tốt điều lệ Đội , sẽ cố gắng hơn nữa để xứng đáng là đội viên gương mẫu , là con ngoan, trò giỏi .
GV chấm: 
 Nhận xét bài viết
3. Củng cố, dặn dò : 
-Khi có nguyện vọng ta có thể trình bày qua đơn
-Lớp khởi động
-HS đọc đề 
-1 HS đọc lại: Đơn xin vào Đội đã học trong bài tập đọc
-HS nêu cách trình bày trước khi viết
HS viết đơn vào vở
HS đọc đơn 
- lớp nhận xét
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 2 : Thể dục
BÀI 4: ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI : TÌM NGƯỜI CHỈ HUY
I.Mục tiêu 
- Ôn đi đều 1 hàng dọc, đi kiễng gót 2 tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy
- Học trò chơi: Tìm người chỉ huy
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường có kẻ vạch.
- Còi, chướng ngại vật, cờ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu ( 6 - 7’)
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Chơi : Có chúng em
2. Phần cơ bản: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu 
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2. Phần cơ bản: 
* Ôn đi đều theo 1 hàng dọc
7-8'
3 - 4'
2 - 3 lần
 Lần 1
Lần 2
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Chơi : Có chúng em
- Lớp trưởng tập trung thành 2 hàng dọc
-Lớp trưởng điều khiển tập
x
x
x
x
x
- GV hô, HS tập
- Lớp trưởng điều khiển các bạn tập
- Ôn động tác đi kiễng gót hài tay chống hông dang ngang
- Ôn phối hợp đi theo vạch thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy
Phần kết thúc
- Học trò chơi: tìm người chỉ huy
3 - 4'
3 - 5'
- 6 – 8 '
- GV hô, HS tập
- Cán sự điều khiển các bạn tập, GV sửa sai
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình
- Từng tổ tập luyện
- GV nêu tên trò chơi
- GV giải thích cách chơi
- Lần 1
- Lớp chơi thử
- Lần 2
- Lớp chơi chính thức
Tiết 3 : Toán 
 LUYỆN TẬP (10)
I. Mục tiêu:
-Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia, 
-Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép tính nhân0
Tích hợp : Kĩ năng nghe ,đọc viết các số và cách trình bày
-HSCĐC : Làm được Bt :1,2
-HSĐC ; Làm được thêm Bt 3
II. Đồ dùng dạy học
-Các miếng ghép hình bài 4
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
1. Khởi động
2 . Thực hành luyện tập
Bài 1:Tính 
-GV nhận xét chốt:
a. 3 x5 +132 = 15 + 132=147 
 b. 32 :4 +106 = 8 + 106 =114
c,20x3 :2 = 60 : 2 =30
Bài 2:Đã khoanh vào số con vịt trong hình nào
Bài 3:
 Tóm tắt
Mỗi bàn có; 2 Hs
4 bàn có ; ...? HS
-GV nhận xét chốt
Bài 4:Xếp hình
-GV HD theo dõi Hs xếp
3. Củng cố: 
- Hệ thống bài - Nhận xét giờ học
- Lớp khởi động
-HS nêu yc
-HS làm bài 
 -Hs nhận xét
-HS nêu yc
-HS nêu
-Khoanh vào số vịt là ở hình a
-HS nêu yc
-HS làm bài
 Giải
 4 bàn như vậy có số HS là;
 2 x4 = 8 (HS)
 Đáp số : 8 HS
-HS nhận xét
-HS nêu yc
-HS thực hành xếp hình
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 5 : HĐTT
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Kiểm tra, theo dõi nền nếp lớp
- Động viên, khích lệ HS tích cực học tập, rèn luyện
II. Các hoạt động dạy- học
1. Nhận xét tuần 2
* Về học tập;
 -Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài
 - Đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp
*Về đạo đức:
 -Lễ phép với các thầy cô giáo
 - Duy trì nề nếp: Thực hiện đi học đều đúng giờ
 - Đi học đúng giờ, không bỏ giờ, bỏ tiết
 - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ
 - Tham gia tập thể dục đầy đủ
3. HĐTT	
 + Lớp phó bắt nhịp cả lớp hát
4 .Phương hướng tuần 3
 - Tăng cường kiểm tra tình hình học tập của HS. 
 - Tham gia các hoạt động của nhà trường .
 - Khắc phục những hạn chế của tuần 2
 - Hs phải học bài trước khi đến lớp. 
 - Cố gắng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.doc