Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

* HĐ1: GV đọc mẫu. HS theo dõi SGK.

* HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

- Bước 1: Đọc từng câu.

 + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.

 + GV theo dõi, hướng dẫn phát âm đúng các từ địa phương và phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS. Rèn kĩ năng phát âm l/n: lán, yên lặng, lặng đi, rung lên, van lơn, anh nờ,

- Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp.

 + 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài

 + GVtreo bảng phụ hướng dẫn cách đọc và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài. HS đặt câu với từ: thống thiết, bảo tồn.

- Bước 3: HS đọc đồng thanh.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Đoạn 1: 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.

- GV nêu câu hỏi 1: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? (Thông báo tình hình chiến khu rất khó nhăn, gian khổ, các em khó lòng mà chịu nổi, trung đoàn cho các em về sống với gia đình.)

* Đoạn 2: 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK:

 + Nghe trung đoàn trưởng thông báo như vậy các chiến sĩ nhỏ đã có thái độ như thế nào? (Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại)

 

doc 62 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019
TẬP ĐỌC
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Hiểu các từ ngữ cuối bài. Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi), thay đổi giọng đọc cho phù hợp. Rèn kĩ năng phát âm chuẩn phụ ân l/n. HS bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
- GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm. Tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét. Lắng nghe tích cực.
- Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến
- Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn 2 hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 2 HS đọc bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”. Nêu các phần của bản báo cáo. 
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.	
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc: 
* HĐ1: GV đọc mẫu. HS theo dõi SGK.
* HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Bước 1: Đọc từng câu.
	+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.
	+ GV theo dõi, hướng dẫn phát âm đúng các từ địa phương và phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS. Rèn kĩ năng phát âm l/n: lán, yên lặng, lặng đi, rung lên, van lơn, anh nờ,
- Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp.
	+ 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
	+ GVtreo bảng phụ hướng dẫn cách đọc và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài. HS đặt câu với từ: thống thiết, bảo tồn.
- Bước 3: HS đọc đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- GV nêu câu hỏi 1: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? (Thông báo tình hình chiến khu rất khó nhăn, gian khổ, các em khó lòng mà chịu nổi, trung đoàn cho các em về sống với gia đình.)
* Đoạn 2: 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK: 
	+ Nghe trung đoàn trưởng thông báo như vậy các chiến sĩ nhỏ đã có thái độ như thế nào? (Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại)
	+ Vì sao các chiến sĩ lại có cảm giác như vậy? (Các chiến sĩ nhỏ xúc động vì nghĩ mình phải xa chiến khu.)
	+ Sau đó các chiến sĩ nhỏ đã có quyết định thế nào? (Xin ở lại chiến khu)
	+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về? (Thà chịu khổ, chịu đói, chịu chết ở chiến khu còn hơn về ở chung với bọn Tây, bọn Việt gian)
	+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? (Thể hiện thái độ tha thiết của các em muốn ở lại chiến khu.)
* Đoạn 3: 1 HS đọc 
- GV nêu : Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
* Đoạn 4: HS đọc và trả lời câu hỏi 5? (Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối). 
- GV: Qua câu chuyện này em hiểu gì về các chiến sĩ Vệ quốc nhỏ tuổi?
- Tìm nội dung bài?
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1HS đọc toàn bài, nhắc lại nội dung bài học.
- GV liên hệ GDHS thấy được tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây từ đó các em có ý thức tốt trong học tập góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- GV nhận xét giờ học. 
TOÁN
TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng.
- Xác định được điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. HS làm được bài tập thực hành 1, 2; HS làm thêm BT 3.
- Áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: thước kẻ, kẻ nội dung bài tập 3 trên bảng lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 3 HS đọc các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000. Nêu 2 cách gọi của số 10 000.
- 3 HS tìm ví dụ về số có 4 chữ số, chỉ ra hàng và giá trị của mỗi chữ số đó.
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu điểm ở giữa:
- GV vẽ hình SGK và nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng
- HS theo dõi GV kẻ và nhắc lại 
- GV giới thiệu tiếp: Theo thứ tự điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B. O được gọi là điểm ở giữa hai điểm A và B. 5 HS nhắc lại 
- GV lấy thêm ví dụ khác, HS xác định và tìm điểm ở giữa.
c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
- GV vẽ hình SGK và nói M được gọi là trung điểm của AB
Điều kiện để M là trung điểm của AB thì
+ M là điểm giữa hai điểm A và B
+ AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB)
- HS nhắc lại 
d. Thực hành:
Bài 1(98) :
- HS đọc yêu cầu bài 1, suy nghĩ làm bài
- GV gọi 4 HS trình bày lời giải, lớp nhận xét và bổ sung.
- GV yêu cầu HS nhắc lại. GV củng cố nội dung bài.
Bài 2(98) :
- HS làm bài theo nhóm đôi, đại diện nêu câu Đ, S
- GV yêu cầu HS giải thích tại sao câu đó Đ, S
Bài 3(98)*
- GV mở bảng đã kẻ nội dung bài tập 3
- HS đọc tên trung điểm
- GV hỏi thêm: Vì sao các điểm I, O, K được gọi là trung điểm?
- GV củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS nhắc lại điều kiện để xác định trung điểm. 
- GV nhận xét giờ học.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N (TIẾP)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng), V, T (1dòng); viết đúng tên riêng: Nguyễn Văn Trỗi (1dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều phủ.....thì thương nhau cùng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Rèn kĩ năng viết và phát âm chuẩn l/n.
- HS viết đúng chữ Ng, nối các chữ đều đẹp.
- Có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: chữ mẫu viết hoa N, T; phấn màu
- HS: bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS viết bảng con: Nhà Rồng, Nhớ
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
* HĐ1: Luyện viết chữ hoa 
- HS tìm các chữ hoa có trong bài N (Ng, Nh), V, T (Tr).
- GV đưa ra chữ mẫu cho cả lớp cùng quan sát.
- HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó.
- GVnhắc lại cách viết, sau đó viết trên bảng lớp.
- HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con.
* HĐ2: Luyện viết từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giảng từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi (1940 - 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh đã đặt bom trên cầu Công Lí (Sài Gòn), nhằm giết Bộ trưởng Quốc phòng Mĩ 
- Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào cao 1 ô li?
- GV viết mẫu trên bảng lớp.
- HS theo dõi sau đó viết ở bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
* HĐ3: Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giảng nội dung câu ứng dụng và hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
- HS viết bảng con: Nhiễu, Nguyễn.
- Cho HS phát hiện một số từ khó, rèn kĩ năng phát âm l/n.
c. Hướng dẫn viết vở:
- GV nêu yêu cầu cần viết trong vở tập viết.
- HS viết bài vào vở
- GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS.
d. Nhận xét, chữa bài: 
- GV thu 1 số bài, nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại cách viết chữ hoa vừa học. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Liên hệ GDHS học tập tấm gương yêu nước của những người chiến sĩ cộng sản.
tù nhiªn vµ x· héi
¤n tËp: X· héi 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- KÓ tªn c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ x· héi. KÓ víi b¹n vÒ gia ®×nh nhiÒu thÕ hÖ, tr­êng häc vµ cuéc sèng xung quanh. 
- Ph©n biÖt ®­îc gia ®×nh nhiÒu thÕ hÖ
- Yªu quý gia ®×nh, tr­êng häc vµ tØnh cña m×nh. CÇn cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng n¬i c«ng céng vµ céng ®ång n¬i sinh sèng.
II. §å dïng d¹y häc:
- HS: GiÊy, bót mµu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV nªu c©u hái: Nªu biÖn ph¸p ®Ó b¶o vÖ m«i tr­êng?
- 2 HS tr¶ lêi
- HS + GV nËn xÐt, ®¸nh gi¸
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
* H­íng dÉn «n tËp
- GV chia líp thµnh 6 nhãm, c¸c nhãm th¶o luËn víi nhau vÒ ®iÒu kiÖn ¨n ë, vÖ sinh cña gia ®×nh, tr­êng häc
- HS th¶o luËn theo nhãm c©i hái GV nªu
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy tr­íc líp, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
- GV kÕt luËn vÒ néi dung th¶o luËn sau ®ã liªn hÖ tíi HS vÒ ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh m«i tr­êng
- GV cho HS vÏ tranh vÒ chñ ®Ò m« t¶ cuéc sèng ë ®Þa ph­¬ng em
- HS thi vÏ tranh theo nhãm ®«i
- Tr­ng bµy s¶m phÈm vÏ
- Líp b×nh chän nhãm b¹n vÏ ®Ñp
3. Cñng cè, dÆn dß:
- Gia ®×nh em gåm mÊy thÕ hÖ? 
- Ai lµ ng­êi sinh ra bè, ai lµ ng­êi sinh ra mÑ em?
- HÖ thèng l¹i néi dung bµi «n
- GV nhËn xÐt giê häc. DÆn dß HS.
TOÁN*
ÔN TẬP: BIỂU THỨC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Học sinh ôn tập, củng cố về tính giá trị biểu thức và giải bài toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính, giải toán và cách trình bày bài.
- Học sinh có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng con, giấy nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV yêu cầu học sinh nêu các quy tắc tính giá trị biểu thức?
- GV nhận xét, đánh giá chung.
B. DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập: 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức 
 926 - 456 + 729 368 : 4 x 2 
 476 + 385 - 315 123 x 6 : 2
- Học sinh làm tính bảng con, 2 học sinh làm bảng lớp
- HS, GV nhận xét, sửa sai. Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức
- HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức.
- GV củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức khi chỉ có phép tính cộng,trừ hoặc nhân chia 
Bài 2: Tính giá trị biểu thức 
 (900 + 456) - 678 368 : (4 x 2) 
 76 8 x (385 - 376) 123 x (6 : 2)
- HS suy nghĩ và vở, một học sinh làm bảng lớp.
- HS, GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức.
- GV củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức khi chỉ có phép trong ngoăc đơn
Bài 3: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó:
 a. 68 cộng với tích của 4 và 98 b. 72 trừ đi hiệu của 18và5
 c. 18 nhân với tổng của 6 và 5 d. 54 chia cho tích của 3 và 2
- HS đọc kỹ đầu bài và tìm cách làm bài, viết thành biểu thức
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp
- HS, GV nhận xét, chữa bài đưa ra đáp án đúng.
- GV củng cố cho HS cách viết biểu thức và cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 4: Dành cho HS có năng lực: 
 Trong phong trào trồng cây của Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, khối lớp 5 trồng được 180 cây, khối lớp 4 trồng được 158 cây, số cây khối 3 trồng được bằng nửa tổng số cây của khối 4 và khối 5. Hỏi cả 3 khối trồng được bao nhiêu cây?
- HS đọc đề, GV đặt câu hỏi hướn ... 2,5 li; 2 li; 1,5 li; 1 li.
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào?
- Viết từ khó
+ HS tự đọc bài thơ, tìm từ khó viết ra nháp, bảng lớp.
+ GV nhận xét HS viết, 5 HS đọc lại từ khó, lưu ý HS phát âm chuẩn phụ âm l/n.
* HĐ2: Viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS
* HĐ3: Nhận xét, chữa bài
- GV đọc cho HS soát lỗi. 
- HS ghi số lỗi ra lề.
- GV nhận xét 7 bài, đánh giá chung.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc nhở HS những điều khi viết bài. 
- Liên hệ:
+ Kể tên một số loài cây được trồng ở sân trường em?
+ Tác dụng của cây đối với mọi người?
+ Em cần có ý thức, thái độ thế nào để góp phần bảo vệ cây ở trường nói riêng và những nơi công cộng nói chung?
TOÁN *
ÔN TẬP: BIỂU THỨC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Học sinh ôn tập, củng cố về tính giá trị biểu thức và giải bài toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính, giải toán và cách trình bày bài.
- Học sinh có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng con, giấy nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV yêu cầu học sinh nêu các quy tắc tính giá trị biểu thức?
- GV nhận xét, đánh giá chung.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 1: Tính giá trị biểu thức 
 126 - 42 + 29 368 : 4 x 2 47 + 38 x 5 759 - (75 + 25 )
- Học sinh đặt tính bảng con, một học sinh làm bảng lớp
- HS, GV nhận xét, sửa sai. Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức
- HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức
* Bài 2 : Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống
a. 32 + 32 : 8 = 7 I	c. 32 + 34 : 8 = 35 I
b. 72 : 3 x 3 = 72 I	d. 72 : 3 x 2 = 48 I
- HS suy nghĩ và vở, một học sinh làm bảng lớp.
- HS, GV nhận xét, chữa bài, củng cố cách làm bài.
* Bài 3: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó :
 a. 68 cộng với tích của 4 và 98 b. 72 trừ đi hiệu của 18và5
 c. 18 nhân với tổng của 6 và 5 d. 54 chia cho tích của 3 và 2
- HS đọc kỹ đầu bài và tìm cách làm bài, viết thành biểu thức
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp
- HS, GV nhận xét, chữa bài đưa ra đáp án đúng.
* Bài 4: dành cho HSKG
 Trong phong trào trồng cây của Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, khối lớp 5 trồng được 180 cây, khối lớp 4 trồng được 158 cây, số cây khối 3 trồng được bằng nửa tổng số cây của khối 4 và khối 5.
a. Hỏi khối 3 trồng được bao nhiêu cây?
b. Cả 3 khối trồng được bao nhiêu cây?
- HS đọc đề, GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS phân tích bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết số cây của khối 3, trước hết ta cần biết gì ?
+ Làm thế nào để tính được số cây của cả hai khối 4 và 5?
- Học sinh làm bài vào vở. 1 HS làm bảng lớp, chữa bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại các quy tắc tính giá trị biểu thức?
- GV nhận xét giờ học.
TIẾNG VIỆT *
TẬP ĐỌC: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu các từ ngữ ở cuối bài và hiểu được sự vất vả gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn HCM, vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng MN.
- Đọc trôi chảy cả bài. Nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. Phát hiện và rèn kĩ năng phát âm chuẩn phụ âm l/n. 
- Yêu quý, kính trọng, các chú bộ đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi nội đoạn cần hướng dẫn luyện đọc 
- Một số hình ảnh về bộ đội
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ:
- 4 HS đọc thuộc lòng bài : Chú ở bên Bác Hồ. Trả lời câu hỏi 4 SGK.
- Lớp nhận xét, GV đánh giá chung.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
* HĐ1: GV đọc mẫu, HS theo dõi SGK
* HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Bước 1: Đọc nối tiếp câu.
	+ HS đọc nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.
	+ GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS, HS phát hiện phát âm sai l/n: lên dốc, nối, lù lù, lúp xúp, GV rèn kĩ năng phát âm cho HS.
- Bước 2: Đọc từng đoạn 
	+ 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài
	+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, giọng đọc và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài.
- Bước 3: Cả lớp đọc đồng thanh
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi SGK
- GV nêu câu hỏi 1, 2 (19)
- HS đọc thầm và trả lời.
* Đoạn 2: 1 HS đọc, lớp theo dõi
- GV: “Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh”: Đoàn quân đột ngột di chuyển nhanh hơn vì đã xuống đến đồng bằng, tiếp tục hành quân qua những cánh rừng, không phải trèo dốc cao. 
- GVnêu câu hỏi 3(19), trả lời.
- Tìm nội dung bài?- GV ghi bảng
d. Luyện đọc lại
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc đoạn 2
- HS thi đọc từng đoạn, cả bài. 
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc hay, phát âm chuẩn đặc biệt là phụ âm l/n.
3. Củng cố, dặn dò
- Qua bài tập đọc em có cảm nghĩ gì? Em cần có thái độ như thế nào đối với các anh bộ đội? (noi gương anh, học tập tốt,)
- GV nhận xét tiết học. 
 TIẾNG VIỆT *
NHÂN HOÁ
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : KHI NÀO ? (TIẾP)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố lại các kiến thức nhân hoá và cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
- Xác định đúng về sự vật, đặc điểm nhân hoá, cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
- HS vận dụng vào cuộc sống, đặt và trả lời đúng các câu hỏi Khi nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: STK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- 4 HS tiếp nối đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? 2 HS đặt câu có hình ảnh so sánh?
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn đó để điền vào ô trống cho phù hợp: 
	Con đường làng	Đã hò reo
	Vừa mới đắp	Nối đuôi nhau	
	 Xe chở thóc	Cười khúc khích 	 	 
Tên vật được tả như tả người
Từ ngữ tả hoạt động của vật như hoạt động của người
.
..
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. HS làm bài bảng lớp và vở.
- Chữa bài, chấm và nhận xét.
- GV củng cố bài? Thế nào là nhân hóa (5 HS nhắc lại)
* Bài 2: a, b (Dành cho HS cả lớp); c, d, e (Dành cho HSKG) Hãy sử dụng cách nói nhân hóa để diễn đạt lại những ý dưới đây cho sinh động, gợi cảm (Bằng một câu hoặc một số câu).
a) Chiếc cần trục đang bốc dỡ hàng ở bến cảng.
b) Chiếc lá vàng rơi từ trên câu xuống.
c) Con sông mùa lũ chảy nhanh ra biển.
d) Mấy con chim hót ríu rít trên cây.
e) Mỗi ngày, một tờ lịch bị bóc đi.
- HS đọc đề bài, HS làm bảng lớp và vở. HS tiếp nối đọc bài làm. 
- Lớp nhận xét, GV đánh giá chung.
* Bài 3: Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
a) Mùa đông, những con chim én bay về phương Nam tránh rét.
b) Tuần tới, tôi được về quê ăn tết.
3. Củng cố dặn dò
- GV hệ thống lại ND bài ôn. HSKG đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào?
- Dặn HS về nhà ôn lại nội dung bài học.
TOÁN*
ÔN TẬP: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Củng cố cho HS cách đọc,viết các số có bốn chữ số. 
- Rèn kĩ năng đọc,viết các số có bốn chữ số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chuẩn bị một số bài về só tự nhiên 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- 3 HS lấy ví dụ về dãy số tự nhiên liên tiếp; dãy số chẵn liên tiếp; dãy số lẻ liên tiếp; nêu cách đọc và viết. 
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài 
* Ôn tập cả lớp :
- 2HS lên bảng lớp làm bảng con.
- GV đọc cho HS viết số: 1000 ; 4567; 3709; 5870 ; 5079. 
- Lớp nhận xét, chữa bài và bổ sung.
- HS đọc lại các số.
- GV củng cố cách đọc, viết số.
* HS làm bài vào vở 
Bài 1: Viết các số sau:
- Tám nghìn không trăm linh ba : - Sáu nghìn ba trăm hai mươi bảy:
- Bốn nghìn hai trăm mười:  - Chín nghìn sáu trăm bảy mươi mươi: 
1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Lớp cùng nhận xét chữa bài.
GV hỏi để củng cố cách đọc số? GV củng cố cách viết các số có bốn chữ số. 
Bài 2 : Tính nhanh giá trị biểu thức sau
a) 246 + 157 + 54 + 43	b) 327 + 568 – 27 – 68
c) 43 x 6 + 3 x 43 + 43	d) 87 + 420 + 13 + 580
- HS làm bài vào vở. GV thu vở chấm.
- GV hỏi để củng cố cách tính nhanh.
Bài 3: 
a. Hãy viết số chẵn lớn nhất gồm 4 chữ số khác nhau rồi đọc số đó. 
b. Hãy viết số bé nhất gồm 4 chữ số khác nhau rồi đọc số đó.
- HS làm bài bảng lớp và vở, GV chấm và chữa bài.
- Nhận xét và đánh giá.
Bài 4: 
a. Với 4 chữ số 0, 4, 5, 6 hãy viết tất cả các số có 4 chữ số khác nhau (các chữ số không lặp lại).
b. (Dành cho HSKG) Với 4 chữ số 2, 3, 4, 5 hãy viết tất cả các số có 4 chữ số khác nhau (các chữ số không lặp lại).
- Chỉ ra số lớn nhất, số nhỏ nhất trong dãy số em vừa lập được.
- Học sinh làm bài vào vở, một em làm bảng lớp.
- Giáo viên thu bài chấm điểm, chữa bài. 
- GV hỏi để củng cố cách lập số cho HS
3. Củng cố, dặn dò
- HS tự lấy VD số có bốn chữ số rồi đọc. Nêu cách đọc, viết số có bốn chữ số. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bài sau.
3. Củng cố, dặn dò
- HS tự lấy VD số có bốn chữ số rồi đọc. Nêu cách đọc, viết số có bốn chữ số. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bài sau
LUYỆN TẬP
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 20: QUÊ HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS luyện viết đúng và chính xác bài : Quê hương.
- HS viết đúng chữ mẫu, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 chữ.
- Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. Tình yêu với quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: chữ mẫu viết hoa 
HS : bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS viết bảng con : A, C, M.
- GV nhận xét và đánh giá.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn nghe - viết
* HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc bài : Quê hương, 2 HS đọc lại, lớp theo dõi vở luyện viết.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày: 
+ Kể lại những kỉ niệm ở quê hương đã gắn bó với tác giả? (cầu tre nhỏ, đâm trăng tỏ,)
+ Bài thơ có mấy câu?
 + Những chữ nào được viết hoa?
- Viết từ khó
+ HS tự đọc đoạn văn tìm từ khó viết ra nháp, bảng lớp.
+ GV nhận xét HS viết, 5 HS đọc lại từ khó, lưu ý HS phát âm chuẩn phụ âm l/n: là, nón lá, nếu, lớn nổi thành người, 
* HĐ2: Viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS
* HĐ3: Nhận xét, chữa bài
- GV đọc cho HS soát lỗi. 
- HS ghi số lỗi ra lề.
- GV nhận xét 7 bài và chữa lỗi chung.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đúng chữ mẫu, viết đẹp, phát âm chuẩn phụ âm l/n.
- Liên hệ: 
+ Kể một vài kỉ niệm của êm đối với quê hương?
+ Các em cần có trách nhiệm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương? GV liên hệ GDHS 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_t.doc