Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui

Tiết 1,2 Bài 23A: Trò ảo thuật thật là hay!

I.Mục tiêu :

- Đọc và hiểu câu chuyện Nhà ảo thuật

 - Nói những điều em biết về một môn nghệ thuật.

 KNS: giáo dục HS biết giúp đỡ bạn bè trong học tập (HĐTH 1)

II.Chuẩn bị :

III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học

1. Nội dung

- Khởi động: Hát

2. Tự chủ

- Nội dung:

HĐCB 3 nối bằng viết chì ( a-5, b-3, c-1,d-2,e-4)

Rút kinh nghiệm:

Âm nhạc

Kể chuyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì

I/ Mục tiêu:

 - Tập biểu diễn một số bài hát đã học .Biết nội dung câu chuyện

II/ Chuẩn bị:

* GV: thuộc câu chyện

III/ Các hoạt động:.

 Hoạt động cơ bản

Giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng

 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc – HĐ cả lớp – HS quan sát các hình nốt nhạc

 Hoạt động 2: Nghe kể chuyện – HĐ cả lớp

GV kể cho hs nghe câu chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kì - HS kể lại

HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

 

doc 11 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019
Mĩ thuật
GVC
Môn:Toán
Tiết 1	Bài 62: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo) 
I.Mục tiêu : 
- Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau)
II.Chuẩn bị : 
HS: các phép tính ghi vào giấy cho bạn bốc thăm (HĐCB 1)
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: HĐCB 1
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 1: HS làm vào vở
HĐCB 2: chuyển thành cả lớp
Rút kinh nghiệm:
Môn :Tiếng việt
Tiết 1,2	Bài 23A: Trò ảo thuật thật là hay! 
I.Mục tiêu : 
- Đọc và hiểu câu chuyện Nhà ảo thuật
 - Nói những điều em biết về một môn nghệ thuật.
 KNS: giáo dục HS biết giúp đỡ bạn bè trong học tập (HĐTH 1)
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HĐCB 3 nối bằng viết chì ( a-5, b-3, c-1,d-2,e-4)
Rút kinh nghiệm:
Âm nhạc
Kể chuyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì
I/ Mục tiêu:
 - Tập biểu diễn một số bài hát đã học .Biết nội dung câu chuyện
II/ Chuẩn bị:
* GV: thuộc câu chyện
III/ Các hoạt động:. 
Hoạt động cơ bản
Giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
Hoạt động thực hành
Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc – HĐ cả lớp – HS quan sát các hình nốt nhạc
 Hoạt động 2: Nghe kể chuyện – HĐ cả lớp
GV kể cho hs nghe câu chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kì - HS kể lại
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
+Ngày xưa người ta coi âm nhạc như thế nào?
+Du Bá Nha đã gặp ai ? Hai người này hiểu biết về âm nhạc như thế nào?
+Vì sao Chung Tử Kì đập bỏ cây đàn? 
Hoạt động ứng dụng: HS kể lại câu chuyện vừa học cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
Chào cờ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2019
Toán 
Tiết 2	Bài 62: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo) 
I.Mục tiêu : 
 Tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính.
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
2. Tự chủ
- Nội dung:
HS HTT làm luôn HĐƯD
Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GVC
Tiếng việt 
Tiết 1: 	Bài 23B: Bạn đã xem trò ảo thuật chưa? 
I.Mục tiêu : 
Kề lại câu chuyện Nhà ảo thuật
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung:
‘HĐCB 1: Bà (chim sẻ)- Mẹ (chim sâu)
Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 1:	Bàì 19: Rễ cây có đặc điểm gì? 
I.Mục tiêu : 
 Nhận dạng và kể tên một số rễ cây.
II.Chuẩn bị :
- HS: sưu tầm một số rễ cây(HĐCB 1) , cây cải xanh (HĐCB 4), PHT (HĐCB 4)
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HS thực hành ở nhà và mang cây vào lớp để quan sát
Rút kinh nghiệm
Luyện Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I.Mục tiêu : HS biết nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số, giải toán có lời văn
II.Chuẩn bị :
HS: vở Toán
III. Hoạt động dạy học : 
HS làm bài vào vở.
Đổi vở với bạn bên cạnh để kiểm tra, sau đó sửa bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
2426 x 4	2809 x 8
1366 x 7	1973 x 6
549 : 3	184 : 5
209: 4	984 : 6
Bài 2: Tìm x
9874 – x = 3798	x – 4598 = 198
X : 3 = 1078	540 : x = 5
Bài 3: Số 
210m=...dm	300dm=...m	200cm=...dm	100cm=..m
2m3dm=.....dm	1dm2cm=....cm	4m2cm=....cm	2m3dm=....dm
Bài 4: Một đội công nhân phải sửa một quãng đường dài 399m, họ đã sửa được 1/3 quãng đường. Hỏi đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa?
HS CHT làm bài 1,2
HSHT làm bài 1,2,3,4
Rút kinh nghiệm:
	`
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019
Tiếng việt
Tiết 2,3	Bài 23B: Bạn đã xem trò ảo thuật chưa? 
I.Mục tiêu : 
- Củng cố cách viết chữ hoa Q. 
- Nghe - viết đúng đoạn văn . Viết đúng từ ngữ có vần uc/ut, hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
Nhận biết về phép nhân hóa, cách trả lời câu hỏi Như thế nào?
* GDBVMT: GD hs không xả rác xuống ao, hồ, sông. (HĐTH 1)
* KNS: giáo dục học sinh đi học đều và đúng giờ (HĐTH 4)
II.Chuẩn bị :
GV: chữ mẫu, bảng nhóm HS : VTV
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
- Khởi động: Trò chơi
+ Giáo viên đọc bài chính tả, gọi 1-2 học sinh đọc lại
+ Học sinh tự tìm và viết từ khó, trao đổi trong nhóm
+ Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
+ Học sinh trao đổi tập soát lỗi cho nhau
+ Giáo viên nhận xét một số tập của học sinh
+ Làm bài tập chính tả
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 2 chọn câu b bảng nhóm
Rút kinh nghiệm:
Luyện TV
Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
Mục tiêu: Đọc hiểu và viết bài Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
Đồ dùng dạy học: Vở
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HS đọc bài trong nhóm 
HS CHT đọc cho GV nghe
HS viết từ khó trong nhóm
HS viết vào vở Tiếng việt (HS HTT:viết thêm đoạn 1,2 Nhà ảo thuật )
GV nhận xét bài viết
GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 1	ĐAN NONG ĐÔI
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách đan nong đôi.
	- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, giấy thủ công, kéo, keo dán...
	- Mẫu đan nong mốt, tranh quy trình đan nong đôi.
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về đan nong đôi
- GV cho HS quan sát mẫu tấm đan nong đôi, hướng dẫn HS tìm hiểu, nhận xét
+ Đan nong đôi ứng dung làm gì? ( Đan rổ, rá, đồ trang trí...)
+ Vật liệu sử dụng đan nong đôi? ( Tre, nứa, lá...)
- GV nhận xét, bổ xung, giới thiệu về tấm đan nong đôi và ứng dụng của đan nong đôi trong thực tế.
3. HS tìm hiểu các bước đan nong đôi
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách đan nong đôi và yêu cầu HS tìm hiểu
- GV hướng dẫn HS các bước. ( HS quan sát, tìm hiểu nắm các bước )
a. Kẻ cắt các nan đan: GV thao tác mẫu cho HS quan sát:
+ Lấy 1 tờ giấy có kẻ ô
+ Cắt các nan dọc: Cắt một hình vuông cạnh 9 ô. Cắt theo các đường kẻ ô đến hết ô thứ 8 làm nan dọc (h2).
+ Cắt các nan ngang: Cắt 7 nan ngang, 4 nan làm nẹp xung quanh có kích thước dài 9 ô, rộng 1 ô. Nên cắt nan ngang khac màu nan dọc và nan làm nẹp.
- HS nhận xét cách thực hiện.
b. Đan nong đôi bằng bìa giấy:
- GV cho HS quan sát để nhận ra cách đan nong đôi là nhấc 2 nan đè 2 nan và lệch nhau một hàng nan dọc.
- GV hướng dẫn các bước:
+ Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối các nan ở phía dưới. Nhấc các nan dọc 2,3,6,7 và luồn nan ngang thứ nhất. Dồn nan khít với đường nối các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ 2: Nhấc tiếp các nan 3,4,7,8 và luồn nan ngang thứ 2. Dồn nan ngang thứ 2 khít nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ 3: Nhấc tiếp các nan 1, 4, 5, 8, 9 và luồn nan ngang thứ 3. Dồn nan ngang thứ 3 khít nan ngang thứ 2.
+ Đan nan ngang thứ 4: Nhấc tiếp các nan 1, 2, 5, 6, 9 và luồn nan ngang thứ 4. Dồn nan ngang thứ 4 khít nan ngang thứ 3.
+ Lần lượt đan các nan ngang tiếp theo: Nan thứ 5 giống nan thứ 1, nan thứ 6 giống nan thứ 2, nan thứ 7 giống nan thứ 3.
- GV lưu ý HS sau mỗi nan đan phải dồn khít các nan đan.
c. Dán nẹp xung quanh tấn đan:
+ Bôi hồ vào 4 nan còn lại. Lần lượt dán xung quanh tấm đan.
4. HS tập kẻ cắt, đan nong đôi theo ý thích.
Rút kinh nghiệm	
Toán 
Tiết 1	Bài 63: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 
I.Mục tiêu : 
 Em biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp: có dư và không có dư, với thương là số có bốn chữ số và ba chữ số.
II.Chuẩn bị :
- HS: Phiếu bốc thăm (HĐCB1)
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
Phiếu bốc thăm (HĐCB1)
HĐCB 2: chuyển thành cả lớp
HĐCB 3 + HĐTH 1: làm bảng con
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2019
Toán 
Tiết 2 	Bài 63: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 
I.Mục tiêu : 
 Em biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp: có dư và không có dư, với thương là số có bốn chữ số và ba chữ số.
II.Chuẩn bị :
HS: 8 hình tam giác (HĐTH 4)
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi 
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 2b/ Giải
Ta có: 1250:4= 312 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe có thể lắp nhiều nhất 312 ô tô và còn dư 2 bánh xe.
Đáp số: 312 ô tô, dư 2 bánh xe
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt
Tiết 1 :	Bài 23C:Chúng ta cùng xem biễu diễn nghệ thuật 
I.Mục tiêu : 
- Đọc và hiểu câu chuyện Chương trình xiếc đặc sắc.
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
	Tự chủ
- Nội dung:
Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GVC
Tiếng việt
Tiết 2 	Bài 23C:Chúng ta cùng xem biễu diễn nghệ thuật 
I.Mục tiêu : 
- Viết đúng các từ ngữ có vần uc/ut hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.
KNS: Giáo dục HS không chơi trò chơi nguy hiểm, không sử dụng những vật sắt nhọn(HĐTH 3)
II.Chuẩn bị :
- GV: bảng nhóm (HĐTH 4)
II.Chuẩn bị : 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
 2. Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 4: chọn câu a bảng nhóm
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Tiết 1:	Bài 11:Tôn trọng đám tang 
 I/ Mục tiêu :
 - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.Bước đầu biết cảm thông với những đau thương,mất mát người thân của người khác .
KNS: GD HS không đùa giỡn, biết động viên, an ủi khi gia đình người khác có đám tang.
	II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên : vở bài tập đạo đức, tranh ảnh, phiếu học tập Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: kể chuyện đám tang – HĐ cả lớp
GV nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời : 
+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì ? 
Mẹ Hoàng và một số người dừng xe lại, đứng dẹp vào lề đường. 
+ Tại sao mẹ Hoàng và mọi người phải làm như thế ? 
Để tôn trọng người đã khuất và chia buồn với người thân của họ. 
+ Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang ? 
 Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang. 
+ Theo em, chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám tang ? Vì sao 
Chúng ta cần tôn trọng đám tang vì khi đó ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia sẻ nỗi buồn với gia đình của họ
GV kết luận: Tôn trọng đam tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi – HÐ cả lớp
Hoạt động 3 : Tự liên hệ - HÐ nhóm
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2019
Toán 
Tiết 1:	Bài 64: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) 
I.Mục tiêu : 
 Em biết chia số có một chữ số cho số có một chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II.Chuẩn bị :
- HS: phiếu bốc thăm (HĐCB 1)
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung:
HĐCB 2: chuyển thành cả lớp
HĐCB 3 + HĐTH 1: Làm bảng con
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt
Tiết 3	Bài 23C:Chúng ta cùng xem biễu diễn nghệ thuật 
I.Mục tiêu : 
- Viết được đoạn văn kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Đặt câu hỏi Như thế nào?
KNS: Biết giữ trật tự, nghiêm túc trong các buổi sinh hoạt tập thể (HĐTH 5)
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
Rút kinh nghiệm:
ANH VĂN
GVC
ANH VĂN
GVC
Tự nhiên và xã hội
Tiết 2: 	Bài 19: Rễ cây có đặc điểm gì? 
I.Mục tiêu : 
 Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và ích lợi của một số rễ cây đối với đời sống con người.
.II.Chuẩn bị :
HS: rễ, tranh vẽ sưu tầm được
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiểm điểm công tác tuần qua
Triển khai công tác tuần tới
 Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp
II.TIẾN TRÌNH SINH HOẠT
1. Kiểm điểm công tác tuần qua: 15 phút
- Số liệu học sinh: ./., tăng. .., giảm .( tên hs, lý do)
- Chuyên cần: Vắng có phép .lượt ;không phép . lượt; trễlượt
- Cá nhân học sinh tự nêu khuyết điểm và phương hướng khắc phục những khuyết điểm đó.
- Lớp đóng góp ý kiến cho bạn.
 - Giáo viên chốt lại tuyên dương gương học sinh tốt và nhắc nhở học sinh vi phạm ( Nêu rõ họ và tên, hình thức)
2. Thông báo các nhiệm vụ cần thực hiện tuần tới: 10 phút
- Về chuyên cần: 
...
- Về học tập: 
-Về lao động, vệ sinh: 
..
- Phối hợp với cha mẹ học sinh
.
- Các nhiệm vụ khác:
..
3. Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp: 10 phút
.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 2 : 	EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM”
HOẠT ĐỘNG 4: Chơi trò chơi dân gian
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- HS biết lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn của thầy cô, người quản trò.
II/ Các bước tiến hành :
Bước 1 : Chuẩn bị chơi trò chơi đứng ngồi theo lệnh
Bước 2 : HS tiến hành chơi
Bước 3 : Tổng kết, đánh giá
Gv nhận xét , kết luận	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_k.doc